Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị kháng đông ở bệnh nhân rung nhĩ tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 – 2018

78 2 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị kháng đông ở bệnh nhân rung nhĩ tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 – 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÝ HOÀNG TÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÁNG ĐÔNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2017- 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÝ HOÀNG TÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÁNG ĐÔNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2017- 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS TRẦN VIẾT AN CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Bác sĩ Trần Viết An – ngƣời thầy tận tình dìu dắt bảo tơi trình học tập, liên tục quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, quý cô Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, đặt biệt quý thầy, quý cô dạy dỗ thời gian học tập rèn luyện trƣờng Ngồi ra, tơi xin chân thành biết ơn quý Bác sĩ, nhân viên y tế làm việc Bệnh viên Đa Khoa Trung ƣơng Cần Thơ nói chung tập thể Bác sĩ, nhân viên Khoa Tim mạch nói riêng tận tình giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Từ đáy lịng mình, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình tôi, cảm ơn ngƣời bạn thân thiết chia với tơi khó nhọc, vấn đề mà gặp phải lúc thực đề tài Cần Thơ, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Lý Hoàng Tú LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu khoa học cơng trình địi hỏi trung thực, thận trọng tính xác cao khơng thể chấp nhận gian dối trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, tơi thực hiện, dƣới hƣớng dẫn PGS TS BS Trần Viết An Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Lý Hoàng Tú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BTTMCT Bệnh tim thiếu máu cục BVT Bệnh van tim CS Cộng ECG Điện tâm đồ ĐQ Đột quỵ ĐLC Độ lệch chuẩn ĐKNT Đƣờng kính nhĩ trái GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ HK Huyết khối INR Chỉ số bình thƣờng hóa quốc tế KTC Khoảng tin cậy NMCT Nhồi máu tim RN Rung nhĩ TB Trung bình TIA Cơn thiếu máu não thoáng qua TM Tĩnh mạch SĐNLN Sốc điện lồng ngực W.PW Hội chứng wolff-parkinson-white Ng Ngày MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rung nhĩ 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng rung nhĩ 1.3 Điều trị 1.4 Tình hình điều trị kháng đơng bệnh nhân rung nhĩ 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 34 3.3 Kết điều trị kháng đông 38 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 45 4.3 Kết điều trị kháng đông 49 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại theo thang điểm CHA2DS2- VASc Bảng 1.2 Phân tầng nguy đột quỵ theo thang điểm CHA2DS2-VASc Bảng 1.3 Các nghiên cứu so sánh kiểm soát nhịp kiểm soát tần số thất Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình theo giới tính Bảng 3.2 Phân bố bệnh lý bệnh nhân rung nhĩ Bảng 3.3 Nguyên nhân theo giới bệnh van tim Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ lý nhập viện Bảng 3.5 Đặc điểm tần số thất lúc nhập viện Bảng 3.6 Giá trị trung bình tần số thất lúc nhập viện Bảng 3.7 Các rối loạn nhịp tim phối hợp Bảng 3.8 Liên quan đáp ứng tần số thất với số đối tƣợng Bảng 3.9 Giá trị đƣờng kính nhĩ trái, áp lực động mạch phổi phân suất tống máu Bảng 3.10 Tỷ lệ số bất thƣờng siêu âm tim Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ đƣờng kính nhĩ trái với huyết khối/cản âm Bảng 3.12 Liên quan đƣờng kính nhĩ trái với bệnh van tim Bảng 3.13 Các bất thƣờng X quang ngực thẳng Bảng 3.14 Chỉ số INR lúc nhập viện Bảng 3.15 Tỷ lệ dùng thuốc kháng đông Bảng 3.16 Các liều thuốc kháng Vitamin K điều trị Bảng 3.17 Tỷ lệ mức INR sau điều trị Bảng 3.18 Giá trị INR sau điều trị Bảng 3.19 Phân bố INR sau điều trị theo giới tính Bảng 3.20 Phân bố số INR sau điều trị theo nguyên nhân Bảng 3.21 Diễn tiến INR sau điều trị Bảng 3.22 Liên quan liều kháng đông INR sau điều trị DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 Tóm tắt dự phịng huyết khối bệnh nhân rung nhĩ Biều đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới Biểu đồ 3.3 Các nguyên nhân gây rung nhĩ Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ phần trăm giá trị INR trƣớc nhập viện Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ phần trăm giá trị INR sau điều trị ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thƣờng gặp gây biến chứng nặng nề làm bệnh nhân tử vong tàn phế suốt đời Theo nghiên cứu Framingham tỷ lệ rung nhĩ từ 0,95 – 2,5% quần thể chung; Nghiên cứu Massimo Zoni B năm 2012 dựa dân số Châu Âu cho thấy tỷ lệ rung nhĩ 2%, tăng gấp đôi so với thập kỷ trƣớc [58] Tỷ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi, trung bình khoảng 0,1% năm ngƣời dƣới 40 tuổi nhƣng tăng lên tới 1,5% 2% năm ngƣời từ 80 tuổi trở lên Tần suất rung nhĩ đƣợc ƣớc tính từ 600.000 đến triệu ngƣời, số có đến 2/3 độ tuổi >75 [35] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam tỷ lệ rung nhĩ chiếm 0,3% dân số chung Tỷ lệ rung nhĩ ngƣời lớn qua điều tra thành phố Huế 0,44% miền Bắc ngƣời 60 tuổi 1,1% Tại khoa tim mạch Bệnh viện Bạch Mai rung nhĩ vô chiếm 6%, rung nhĩ nhồi máu tim chiếm 15%; Bệnh viện Trung ƣơng Huế rung nhĩ chiếm 28,7% số rối loạn nhịp tim Tỷ lệ tử vong bệnh nhân rung nhĩ gần gấp đơi so với bệnh nhân nhịp xoang bình thƣờng có liên quan với bệnh tim tiềm ẩn Trong trƣờng hợp không điều trị thuốc kháng đông, tỷ lệ đột quỵ hàng năm rung nhĩ 4,9% bệnh nhân dƣới 65 tuổi 8,1% bệnh nhân lớn 75 tuổi Rung nhĩ đặt vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng tốn kém: khoảng 5% phí tổn từ dịch vụ sức khỏe quốc gia Hoa kỳ cho bệnh nhân đột quỵ [35] Biến chứng lấp mạch làm tăng tỷ lệ tử vong rung nhĩ đƣợc đề cập đến từ năm 1923 Viko cộng [35] Do đó, việc phát cục máu đông buồng nhĩ yếu tố quan trọng giúp đánh giá nguy biến chứng Liệu pháp kháng đông điều trị điều trị dự phòng biến chứng lấp mạch đƣợc nghiên cứu giới đƣợc xem liệu pháp có hiệu quả, biến chứng, giảm tỷ lệ lấp mạch giảm tỷ lệ tử vong Tuy nhiên, định kháng đơng uống cịn chƣa đạt đƣợc đồng thuận tối đa Ngun nhân tình trạng nói bao gồm: nguy xuất huyết thực mối lo ngại thầy thuốc, khác biệt điều 55 KIẾN NGHỊ Qua điều trị kháng đông bệnh nhân rung nhĩ ghi nhân tỷ lệ INR đạt chuẩn (INR từ -3) thấp, cần nâng liều sintrom cố gắng đƣa INR đạt chuẩn sau điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Quang Bảy (2017), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến rung nhĩ bệnh nhân cường giáp đánh giá kết điều trị, Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Vũ Thanh Bình (2014), “Nghiên cứu vai trò siêu âm ba chiều thời gian thực qua thành ngực chẩn đốn bệnh thơng liên nhĩ”, Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (68), trang 11-16 Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Điện tâm đồ thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 61-72 Bộ mơn Nội Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Điều trị học nội khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 3-10 Bộ Môn Dƣợc lý Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2014), Thuốc tác động lên q trình đơng máu tiêu fibrin, Dƣợc lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 499 – 518 Bệnh viện Nhân Dân 115 (2014), Phác đồ điều trị phần nội khoa, Nhà xuất Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Tử Dƣơng, Nguyễn Thế Khánh (2005), Xét nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 318–328 Châu Ngọc Hoa (2017), “Tối ƣu hóa điều trị suy tim mạch Những cập nhật năm 2017”, Chương trình Đào tạo Y khoa liên tục khóa 7, Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Hồng Quốc Hịa (2006), “Rung nhĩ”, Loạn nhịp tim lâm sàng chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 60-65 10 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Oanh Oanh (2014), “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp thất holter điện tim 24 bệnh nhân bệnh van hai thấp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (68), trang 34-50 11 Nguyễn Thị Thanh Hằng (2014), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân rung nhĩ mãn tính, Luận văn tốt nghiêp Bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 12 Nguyễn Hoàng Hải (2014), “Dabigatran etexilate thực hành lâm sàng Điều trị phòng ngừa đột quỵ bệnh nhân rung nhĩ”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (65), trang 10-15 13 Nguyễn Hồng Hạnh, Lê Ngọc Thành (2011), “Đánh giá liên quan liều acenocoumarol INR mục tiêu bệnh nhân van hai học thời gian sau mổ tháng Trung tâm tim mạch Bệnh Viên E”, Báo cáo khoa học, Trung tâm Tim mạch Bệnh Viên E 14 Nguyễn Thanh Hiền (2017), Điều trị xuất huyết tiêu hóa dùng thuốc kháng đơng, Bệnh viện 115, TP Hồ Chí Minh 15 Châu Ngọc Hoa (2011), “Rung nhĩ suy tim”, Chuyên đề: Nội khoa, Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 15 – số 1, trang – 16 Phạm Nhƣ Hùng, Đặng Thị Thanh Hƣơng (2015), “Nghiên cứu ngừng thuốc chống đông, chuyển thuốc khác hay tiếp tục dùng thuốc bệnh nhân cấy máy tạo nhịp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (69), trang 37-45 17 Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2016), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rung nhĩ, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hội Tim Mạch học Việt Nam (2016), Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hội Tim Mạch học Việt Nam (2008) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Huỳnh Văn Minh cs (2008), „Khuyến cáo 2008 Hội Tim Mạch HọcViệt Nam chẩn đoán điều trị rung nhĩ”, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 151-216 21 Đặng Thị Thuỳ Quyên (2014), Tỉ lệ điều trị thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHADS2/CHA2DS2-VASc người cao tuổi rung nhĩ không bệnh lý van tim, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II chuyên ngành Lão Khoa Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh 22 Bùi Thúc Quang (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler tim siêu âm tim qua thực quản bệnh nhân rung nhĩ khơng có bệnh van tim, Luận văn Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dƣợc lâm sàng 108 23 Châu Phƣơng Thảo (2013), Nghiên cứu thể lâm sàng, biến chứng số CHA2DS2-VASc đánh giá nguy lấp mạch rung nhĩ, Luận văn thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế 24 Hồ Huỳnh Quang Trí (2016), “Sử dụng thuốc chống đông uống kháng vitamin K cho bệnh nhân rung nhĩ có nguy đột quị cao: Một số cập nhật 2016”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (75), trang 22–29 25 Nguyễn Thành Trí (2017), “Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống huyết khối điều trị rung nhĩ Viện tim TP Hồ Chí Minh”, Chuyên đề tim mạch học, Hội Tim mạch Việt Nam 26 Lê Tiên (1997), Phân tích số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân rung nhĩ mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh 27 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học TP HCM, trang 145 – 163 28 Nguyễn Quang Tuấn (2017), Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Trần Nhƣ Tiến (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị kiểm soát tần số thất phòng ngừa huyết khối bệnh nhân rung nhĩ mạn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 30 Nguyễn Quang Vinh (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá tần số thất thuốc bệnh nhân rung nhĩ mạn, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 31 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh Tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 238 – 287 32 Nguyễn Anh Vũ (2010), Chƣơng 8: Đánh giá chứng thất huyết động siêu âm Doppler, Siêu âm từ đến nâng cao, Đại Học Huế, Huế, trang 168 – 193 33 Ngơ Bảo Vân (2011), Khảo sát tình hình rung nhĩ bệnh lý phối hợp bệnh nhân điều trị Khoa tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ 34 Phạm Nguyễn Vinh (2013), “Sử dụng thuốc kháng đông bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim”, Chuyên đề tim mạch học, (11), trang 2-9 35 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tim mạch tập II, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH 36 Alissa V, MD CCFFP, Noah Ivers, et al (2014), “Atrial fibrillation anticoagulation care in a large urban family medicine practice”, Canadian Family Physicain, 60(3), pp.173–179 37 Alberto Bouzas-Mosquera, MD, Francisco J Broullón, et al (2011), “Left atrial size and risk for all-cause mortality and ischemic stroke”, Canadian Medical Association Journal, 183(10), pp.657–664 38 ACTIVE Investigators, Connolly SJ, Pogue J, et al (2009), “Effect of clopidogrel added to aspirin patients with atrial fibrillation”, N Engl J Med; 360(20): 2066-78 39 Anderson JL, Heidenreich PA, Barnett PG, et al (2014), “ACC/AHA statement on cost/value methodology in clinical practice guidelines and performance mearsures: a report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Performance Mearsures and Task Force on Practice Guidelines”, Circulation; 129:2329-45 40 Boriani G, Tukkie R, Manolis AS, et al (2014), “Atrial antitachycardia pacing and managed ventricular pacing in bradycardia patients with paroxysmal or persistent atrial tachyarrhymthmias: the MINERVA randomized multicenter international trial”, Eur Hear J, (35): 2352-62 41 Bin Salih SA, MS.Showlag (2011),“Clinical characteritics of patients with atrial fibrillation at a tertiary care hospital in the center region of Saudi Arabia”, Journal of family and community medicine,18(2), pp 80-84 42 Banchs JE, Baquero GA, Nickolaus MJ, et al (2014), “Clinical efficacy of dofetilide for the treatment of atrial tachyarrhymthmias in adults with congenital heart disease”, Congenit Heart Dis, (9): 221-7 43 Cannon JA, McMurray JJ, Quin TJ (2015), “Hearts and minds: association, causation, causation and implication of cognitive impairtment in heart failure”, Alzheimers Res Ther 2015, pp 7-22 44 Chiang CE, Naditch-Brûlé L, et al (2012), “Distribution and risk profile of paroxysmal, persistent and permanent atrial fibrillation in routine clinical practice: insight from the real life global survey evaluating patients with atrial fibrillation international registry”, Circ Arrhythm Electrophysiol, 5(4): 632-9 45 Cubillos L, Haddad A, et al (2014), “Burden of disease from atrial fibrillation in adults from seven countries in Latin America”, Int J Gen Med, 7: 441-8 46 Di Tullio, Ralph L Sacco, Robert R Sciacca, et al (1999), “Left Atrial Size and the Risk of Ischemic Stroke in an Ethnically Mixed Population”, Stroke, (30) , pp.2019-2024 47 Denvir MA, Murray SA, Boyd KJ (2015), “Future care planning: a first step to palliative care for all patients with advanced heart disease”, Heart 2015; 101:1002-1007 48 Dewland TA, Glidden DV, Marcus GM (2014), “Healthcare utilization and clinical outcomes after catheter ablation of atrial flutter”, Plos One, (9):e100509 49 Feinberg WM, Blackshear JL, Laupacis A, et al (1995), “Prevalence, age, distribution, and gender of patients with atrial fibrillation”, Arch.Int.Med, (155), pp.469–473 50 Freestone B, Rajaratnam R, Hussain N, et al (2003), “Admissions with atrial fibrillation in a multiracial population in Kuala Lumpur, Malaysia”, IntJ Cardiol, 91(2-3), pp.233 – 51 Go AS, Helek EM, Philipe KA, et al (2001), “Prevalence of diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for rhythm management and stroke prevetion: the Anticoagulation and Risk Factors In Atrial Fibrillation study (ATRIA)”, JAMA, (285), pp.2370-2375 52 Gladstone DJ1, Bui E, et al (2009), “Potentially preventable strokes in high-risk patients with atrial fibrillation who are not adequately anticoagulated”, Stroke, 0(1): 235-40 53 Gregory Y.H Lip (UK), Raffaele De Caterina, et al (2012), “2012 focused update of the ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation, An update of the 2010 ESC Guidelines fot the management of atrial fibrillation”, European Heart Journal, (33), pp.2719-2747 54 Halperin JL, Levine GN, Al-Khatib SM (2016), “Further evolution of the ACC/AHA clinical practice guidline recommendation classification system: a report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation, 133:1426-28 55 Hye-Young Shin, In-Hye Young, and Yeong-Bae Lee, et al (2013), “Relation Between Left Atrial Enlargement and Stroke Subtypes in Acute Ischemic Stroke Patients”, JCEN, 15(3):131-136 56 Lubitz SA, Moser C, et al (2013), “Atrial Fibrillation patterns and risks of subsequent stroke, heart failure, or death in the community”, J Am Heart Assoc, 2(5):e000126 57 Lip GY, Nieuwlaat R, et al (2010), “Refining clinical risk stratification for predicting stroke and thromboembolism in atrial fibrillation using a novel risk factor-based approach: the euro heart survey on atrial fibrillation”, Chest, 137(2):263-72 58 Massino Zoni-Berisso, Fabrizio Lercaci, et al (2012), “Epidermiology of atrial fibrillation: European perspective”, Clinical epidemiology, (6), pp.213-220 59 Masaki N., Suzuki M., Iwatsuka R., et al (2009), “Effectiveness of risk stratification according to CHADS2 score in Japanese patients with nonvalvular atrial fibrillation”, Int Heart J, 50(3), pp.323-329 60 Monsieurs KG, Nolan JP, Bossaert LL (2015), “European Resuscitation Council Guidelines for Resuscitation 2015: Section Executive summary”, N Engl J Med; 95:1-80 61 Jacobs AK, Anderson JL, Halperin JL (2014), “The evolution and furture of ACC/AHA clinical guidelines: a 30-year journey: a report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation; 130:1208-17 62 Jan Murin, Lisa N-Brûlé and P Gabriel Steg, et al (2014), “Clinical Characteristics, Management, and Control of Permanent vs Nonpermant Atrial Fibrillation: Insights from the Realise AF Survey”, Public library of Science, 9(1), pp.86-443 63 Stewart GC, Givertz MM (2012), “Mechanical circulatory support for advanced heart failure: patients and technology in evolution”, Ciruculation 2012; 125:1304-1315 64 Paulus Kirchhof, Stefano Benussi (2016), “2016 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation developed in collaboration with EACTS”, European Heart Journal 2016, (37):2893-2962 65 Prins KW, Neill JM, Tyler JO (2015), “Effects of beta-blocker withdrawal in acute decompensated heart failure: a systematic review and meta-analysis”, JACC Heart Fail 2015;3:647-653 66 van Riet ESS, Hoes AW, Wagenaar KP, Limburg A (2016), “Epidemiology of heart failure: the prevalence of heart failure and ventricular dysfunction in older adults overtime A systematic review”, Eur J Heart Fail 2016; 3(1):453-461 67 van Riet EES, Landman MAJ (2016), “Prevalence of unrecognized heart failure in older persons with shortness of breath on exertion”, J Cardiovasc Electrophysiol, (15), pp 772-77 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÁNG ĐÔNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRƢƠNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018” Số phiếu: …… I Phần hành chánh Họ tên (Viết tắt): ; năm sinh: Giới tính: Nam/nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: xã/phƣờng/thị trấn: quận/huyện: Ngày vào viện: Chẩn đoán vào viện: II Các đặc điểm mẫu - Tổng trạng: + Tri giác: ỉnh ặt + Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: lần/phút; Huyết áp: mmHg; Nhiệt độ: o C; + Da niêm: ồng ợt ắng nhợt - Triệu chứng nhập viện: ; số BA: tỉnh/thành phố: Khó thở Hồi hộp Đau ngực Ngất Chóng mặt Triệu chứng khác: - Bệnh sử: - Nhịp tim: Lúc vào viện: Đều □ Không □ Lúc xuất viện: Đều □ Không □ - Hút thuốc lá: Có □ Khơng □ ; Số gói-năm: - Cân nặng: kg; - Chiều cao: cm - BMI: kg/m2 - Bệnh + Hẹp lá: Có □ Khơng □ + Bệnh tim: Có □ Khơng □ + Bệnh mạch vành: Có □ Khơng □ + Tim bẩm sinh: Có □ Khơng □ + Bệnh tuyến giáp: Có □ Khơng □ + Bệnh phổi: Có □ Khơng □ + Bệnh dày, tá tràng: Có □ Khơng □ + Bệnh gan: Có □ Khơng □ + Xuất huyết: Có □ Khơng □; Vị trí: Tiền sử bệnh lý khác (ghi rõ): III Yếu tố nguy theo CHA2DS2- VASc Suy tim: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Phân độ NYHA: Các tiêu chuẩn giúp chẩn đoán: Tăng huyết áp: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Đái tháo đƣờng: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Đột quỵ: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ TIA: Có □ Không □ Không rõ □ Bệnh mạch máu ngoại vi: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Tiền sử NMCT: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Xơ vữa động mạch chủ: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Thun tắc mạch hệ thống: Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Khác (ghi rõ): Bảng Phân loại theo thang điểm CHA2DS2-VASc Tiêu chuẩn nguy Điểm C: Suy tim/ PSTM

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan