41 Lê Hồng Thắng 1.9.1967.Doc

38 0 0
41 Lê Hồng Thắng 1.9.1967.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 4 Tên học phần Phương pháp NCKH c[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2021-2022 Phú Thọ, tháng năm 2023 Điểm kết luận thi Ghi số Ghi chữ Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Lê Hồng Thắng Ngày, tháng, năm sinh: 01/09/1967 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH280 GVHD: Lê Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nay, với cách mạng 4.0 trở thành lực lượng có sức mạnh to lớn phát triển kinh tế - xã hội Một xã hội đại ln địi hỏi người phải có đủ đức tài, có khả thích ứng với biến đổi xã hội Để làm điều đó, lúc hết nhiệm vụ ngành giáo dục phải đổi phương pháp dạy học tất bậc học nhằm đào tạo nên người phát triển toàn diện đức – trí – thể - mĩ Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, coi đầu tư giáo dục đầu tư có lợi mang lại hiệu cao nhất, thiết thực nhất” [9, tr.77] Bất kì xã hội nào, văn hóa nào, chuẩn mực đạo đức người trọng, giáo dục đạo đức người việc làm cần thiết, tất yếu Với bậc tiểu học, giáo dục đạo đức lại cần quan tâm, giai đoạn góp phần định đến hình thành phát triển nhân cách người Đạo đức tốt, người chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” [12, tr.22] hay “Hiền đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” [12, tr.40] Do đó, việc giáo dục đạo đức học sinh lớp có vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần hình thành phát triển nhân cách em sau Lớp lớp cuối cấp, chuẩn bị bước vào cấp học Trung học sở chuyển sang giai đoạn tuổi dậy thì, em khó khăn việc xác định việc nên làm không nên làm Nếu định hướng giáo dục cách thường xuyên, liên tục em tiếp cận nhận thức chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội Từ đó, giúp em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức tốt sau Hơn nữa, cấp học em có hiểu biết rõ ràng lớp nên việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm em dễ dàng thực cần thiết Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học ngày trọng Trong năm gần đây, việc giáo dục đạo đức nhà trường đặc biệt quan tâm Trong thực tiễn, học khóa, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể lồng ghép chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, hiệu đạt chưa cao, cịn tượng học sinh có lời nói, hành động ứng xử không hay nhà trường, vụ việc vi phạm đạo đức xảy ngày nhiều, mức độ nghiêm trọng gia tăng Nhiều biểu thiếu niên sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xài hoang phí, lười lao động, sống ích kỷ, Thực tế ấy, đặt cho câu hỏi: Nguyên nhân đâu mà có lệch chuẩn hành vi thói quen đạo đức vậy? Phải phần tác động từ mặt trái kinh tế thị trường điều kiện hội nhập; từ mặt trái công nghệ thơng tin; từ bng lỏng gia đình, nhà trường xã hội; từ việc trọng đến kiến thức chuyên môn… mà coi nhẹ việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh? Hiện nay, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, có nhiều phương pháp dạy học tích cực, giúp trẻ phát huy tối đa lực phát triển sáng tạo mình, như: hoạt động trải nghiệm, dạy học tích cực, dạy học theo vấn đề, chủ đề - chủ điểm,… Trong đó, dạy học thơng qua trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm, kích thích tiềm năng, trí tuệ trẻ,… Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Tổ chức số hoạt động phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm góp phần giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường Tiểu học Khải Xuân Giả thuyết nghiên cứu đề tài Nếu xây dựng hệ thống hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp nâng cao việc giáo dục đạo đức cho HS, từ nâng cao việc vận dụng kiến thức vào sống Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 5.2 Tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5.3 Thực nghiệm học sinh nhằm khẳng định tính hiệu khả thi hoạt động đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài, sở kế thừa phát huy cơng trình trước, thơng qua việc đọc sách, tài liệu tham khảo, tạp chí, internet,… 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm - Dự hoạt động trải nghiệm học sinh lớp Quan sát hình thức tổ chức dạy học, cách thức tác động giáo viên đến học sinh, cách tạo hứng thú tham gia hoạt động cho học sinh giáo viên - Quan sát học sinh hoạt động trải nghiệm, biểu hành vi có đạo đức giáo viên giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm - Quan sát sở, vật chất, trang thiết bị cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm - Quan sát sở thực tế địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm thi kể chuyện gương đạo đức, đóng kịch, 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện với giáo viên trường, chuyên gia giáo dục việc áp dụng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm 6.2.3 Phương pháp điều tra viết phiếu Anket Xây dựng phiếu điều tra nhằm phát thực trạng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trai nghiệm giáo viên Tiểu học cho học sinh lớp 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm nhằm chứng minh giả thuyết đưa ra, kiểm chứng kết nghiên cứu lí thuyết đề tài 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Trên sở thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính tốn số liệu xác Nhằm mục đích lượng hóa vấn đề nghiên cứu Tôi sử dụng công thức lượng hóa để tính: tỉ lệ % giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, để xử lý số liệu thu trình nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Khải Xuân - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Thế giới Lý luận giáo dục nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu hoàn thiện từ sớm Hệ thống lý luận hoạt động trải nghiệm có nhiều nghiên cứu khác song trình bày thống với hệ thống lý luận hoạt động dạy học Ngun tắc: “Tâm lí hình thành thơng qua hoạt động” có ý nghĩa đạo, tổ chức hoạt động giáo dục người nhà trường học tập giáo dục, rèn luyện, việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo…là hoạt động người học Con người có tự lực hoạt động biến kiến thức, kinh nghiệm mà xã hội tích lũy thành tri thức thân biết áp dụng vào thực tiễn sống Lý thuyết Kolb “Học từ trải nghiệm” cách tiếp cận phương pháp học lĩnh vực nhận thức Nếu mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân mục đích hoạt động giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, đam mê, giá trị, kĩ sống lực chung khác cần có người xã hội đại Để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học; để phát triển hình thành phẩm chất người học phải trải nghiệm Như vậy, lý thuyết Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt trải nghiệm tự do, thiếu định hướng Từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Với triết lí giáo dục đề cao vai trò kinh ... phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Lê Hồng Thắng Ngày, tháng, năm sinh: 01/09/1967 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH280 GVHD: Lê Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT... đó, hoạt động trải nghiệm hoạt động với cấp học, phát triển từ hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp, ngoại khóa chương trình hành, thiết kế thành chuyên đề tự chọn nhằm giúp học sinh phát... dục đạo đức * Khái niệm đạo đức Có nhiều quan điểm khác đạo đức: Theo quan điểm học thuyết Mác- Lê nin: Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:35