1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20. Đào Thị Hồng - 05.5.1988.Doc

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 80 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC Tên học phần Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần L[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2021-2022 Phú Thọ, tháng năm 2022 Điểm kết luận thi Ghi số Ghi chữ Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Đào Thị Hồng Ngày, tháng, năm sinh: 05/5/1988 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH261 GVHD: Lê Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Học sinh Tiểu lớp 1; 2; non nớt, em sống gia đình có hồn cảnh khác nhau, nếp sống khác nên nhận thức nếp sống khác Đặc biệt tư trẻ lớp 1; 2; cụ thể cảm tính Các em ham hiểu biết, thích bắt chước, hiếu động, khả tập trung ý chưa cao. Năm đầu tiên bước vào trường Tiểu học, trẻ bỡ ngỡ với việc chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang hoạt động học tập, đặc biệt dễ xúc động với yêu cầu quy tắc trường học Đặc biệt học sinh lớp 4; lớp cuối cấp Ở lứa tuổi này, em bắt đầu có thay đổi nhận thức, tâm sinh lí, tình cảm mối quan hệ xã hội Nhiều em ngưỡng cửa tuổi dậy Các em dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…Nhưng em chưa có đủ khả để từ chối, để tự bảo vệ Vì vậy, em cần giáo dục rèn luyện nhiều kĩ sống để tự tin học tập, sống - Trong số lớp học thường có tình trạng: học sinh chia bè phái, phân biệt giàu nghèo, hay hờn dỗi thường xuyên nói xấu bạn; có em nam hay quậy phá, chọc ghẹo bạn lớp gây ồn ào, trật tự học, có em phải nhờ nhà ơng bà nội (ngoại) cha mẹ làm ăn xa, mồ côi cha lẫn mẹ; số em có hồn cảnh khó khăn nên khơng có góc học tập nhà, học vứt sách lung tung, đến lớp thường xuyên quên vở, quên bút đồ dùng học tập Đa số học sinh lớp có thói quen nói tự do, nói đế theo giáo giảng Khi giáo viên nhắc nhở có thái độ chống đối, lì lợm Trong học nhiều em thiếu tập trung, không chịu tham gia phát biểu ý kiến Khơng cịn có em có tính hiếu thắng hay tranh cãi với bạn dẫn đến đánh nhau, nói tục, có em bỏ học tự do, phụ huynh khơng quan tâm quản lí Rồi có em không trung thực hay lấy trộm đồ bạn chí tiền giáo…Ngay lớp 5B chủ nhiệm, lỗi vi phạm điển hình nhà trường học sinh lớp tơi vi phạm Bao nhiêu chuyện rắc rối, tình khó xử khiến cho giáo viên chủ nhiệm phải đau đầu Một số giáo viên trường, xử lí tình sư phạm cịn lúng túng, bối rối nên thường xuyên phải kéo dài tiết học, buổi học so với quy định, gây căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh Một vài giáo viên dù dạy lâu năm chưa làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thường hay than phiền học sinh, phụ huynh mà chưa tìm biện pháp giáo dục học sinh nên nề nếp lớp học chất lượng học tập học sinh chưa cao, làm ảnh hưởng đến chất lượng chung toàn trường ” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân học sinh hạn chế nề nếp học, việc thực nhiệm vụ người học sinh, phẩm chất đạo đức chuẩn mực kĩ sống - Đề xuất biện pháp công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 Với hy vọng bạn bè đồng nghiệp tham khảo, vận dụng vào công tác giáo dục Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - 28 HS lớp 5B, trường tiểu học Đại An - Thanh Ba - Phú Thọ Giả thuyết nghiên cứu đề tài - Phẩm chất lực đôi với nhau, rèn luyện ý thức học sinh vô quan trọng Giả thuyết với thực tế, điều mà cần phải tìm hiểu sâu vào nghiên cứu - Việc nghiên cứu áp dụng đại trà góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu a Nhiệm vụ khái quát - Tìm hiểu nguyên nhân học sinh hạn chế nề nếp học, việc thực nhiệm vụ người học sinh, phẩm chất đạo đức chuẩn mực kĩ sống môi trường sống: Gia đình, nhà trường, xã hội học sinh Tiểu học b Nhiệm vụ cụ thể Từ thực trạng kết nghiên cứu tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến việc làm công tác chủ nhiệm lớp 5B, giáo viên trình dạy- học rèn luyện HS lớp phạm vi lớp học - Làm rõ thực trạng, nguyên nhân chủ quan khách quan, ý đến hoạt động, tác động đến tâm sinh lí HS trình học tập rèn luyện - Chỉ rõ biện pháp áp dụng thực công tác chủ nhiệm để đem lại hiệu cao - Khả áp dụng, nhân rộng biện pháp để nâng caco chất lượng học tập nhân cách tốt HS trình hội nhập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chính: Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm - Phương pháp hỗ trợ: Phương pháp điều tra, quan sát, trò chuyện - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học - Phương pháp nêu gương, phân tích, tổng hợp, sử lí số liệu - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giảng viên dạy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành GDTT số GV làm công tác chủ nhiệm giỏi trường Tiểu học Đại An vấn đề nghiên cứu sản phẩm khoa học đề tài - Đọc tài liệu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Trong đề tài tập chung nghiên cứu: “Biện pháp công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học” + Địa bàn khảo sát: Lớp 5B, trường tiểu học Đại An– huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ + Trường thực nghiệm: Trường tiểu học Đại An– huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ ... giáo dục Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - 28 HS lớp 5B, trường tiểu học Đại An - Thanh Ba - Phú Thọ Giả thuyết nghiên cứu đề tài - Phẩm chất lực đôi với nhau, rèn luyện ý thức học... quan sát, trò chuyện -? ?Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học -? ?Phương pháp nêu gương, phân tích, tổng hợp, sử lí số liệu -? ?Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp lấy... viên trình dạy- học rèn luyện HS lớp phạm vi lớp học - Làm rõ thực trạng, nguyên nhân chủ quan khách quan, ý đến hoạt động, tác động đến tâm sinh lí HS q trình học tập rèn luyện - Chỉ rõ biện

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w