Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sau nhiều năm giảng dạy lớp 4, nhận thấy dạng văn miêu tả (đồ vật, vật, cối…) làm học sinh lúng túng Với lớp 5, học kì I, học sinh ơn làm lại dạng văn học lớp Còn với học sinh lớp 4, lần làm quen với dạng văn miêu tả, em có nhiều khó khăn viết Giáo viên gặp vướng mắc việc hướng dẫn học sinh cách lựa chọn chi tiết để miêu tả, cách viết câu, viết đoạn Vì vậy, chất lượng văn mà học sinh viết không cao, câu văn lủng củng, nghèo hình ảnh, diễn đạt vụng về, có ý thức sử dụng biện pháp nghệ thuật hình ảnh so sánh không hợp lý, gượng ép Từ lý khách quan chủ quan trên, để khắc phục hạn chế việc dạy văn miêu tả lớp 4, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp dạy tốt dạng văn miêu tả lớp 4" Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022 Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp học sinh lớp học tốt dạng văn miêu tả chương trình Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 4H trường công tác, năm học 2021 – 2022 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp dạy tốt dạng văn miêu tả lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Tơi phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác để chắt lọc cho học kinh nghiệm đắn việc dạy học dạng văn miêu tả lớp - Phương pháp phân loại lý thuyết: Tôi phân loại lý thuyết thu cách xếp chúng theo dạng văn miêu tả chương trình lớp để tạo dàn ý chi tiết cho dạng văn, giúp học sinh dễ dàng việc quan sát đối tượng tìm ý để miêu tả - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Tơi áp dụng kinh nghiệm mà có nghiên cứu vào việc dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4H trường công tác năm học 2021 – 2022 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Nội dung phân môn Tập làm văn lớp Chương trình Tập làm văn lớp gồm 68 tiết, văn miêu tả chiếm 38 tiết gồm mảng kiến thức sau: - Thế miêu tả? - Quan sát để miêu tả cho sinh động - Đối tượng miêu tả (đồ vật, vật, cối ) - Cấu tạo đoạn văn, văn miêu tả (mở bài, kết bài, tả bao quát, tả chi tiết) Các kiến thức cụ thể hóa thành hai loại Đó là, loại hình thành kiến thức loại luyện tập thực hành 1.2 Nhiệm vụ phân mơn Tập làm văn Chương trình lớp mơn Tiếng Việt có phân mơn, phân mơn có nhiệm vụ riêng - Phân môn Tập làm văn rèn bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Phân mơn Tập làm văn vừa có tính chất tổng hợp, vừa tận dụng hiểu biết kỹ Tiếng Việt phân môn khác cung cấp, đồng thời phát huy kết đó, góp phần hồn thiện chúng Chính vậy, để thực vai trị này, phân mơn Tập làm văn lớp có mục đích yêu cầu sau: a) Rèn luyện kỹ sản sinh văn nói viết phù hợp với mục đích giao tiếp sở kiến thức sơ giản văn kể chuyện, miêu tả, viết thư số loại văn ứng dụng sinh hoạt ngày Cụ thể là: - Kĩ phân tích đề - Kĩ tìm ý, lập dàn ý văn - Kĩ viết đoạn, liên kết đoạn thành văn - Kĩ kiểm tra, sửa chữa văn nói viết Các kĩ rèn luyện phận hay toàn tiết Tập làm văn lớp b) Góp phần môn học khác phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư hình tượng cho học sinh lớp 4, loại làm văn gắn với chủ điểm c) Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh, học tập đọc em tiếp nhận hình ảnh đẹp sống gần gũi theo chủ điểm Làm cho tình cảm gắn bó u mến với thiên nhiên, với người việc chung quanh, nảy nở tâm hồn, tình cảm thêm phong phú, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy để đạt mục tiêu trên, em học sinh gặp không khó khăn thách thức Có thể nói thân mơn Tập làm văn phân mơn khó dạy tất phân môn môn Tiếng Việt, đa số học sinh ham thích học môn Đối với học sinh Tiểu học, việc học làm văn miêu tả nhiều hạn chế Các em viết câu văn có nội dung sơ sài, chưa có hình ảnh giàu sức biểu cảm Đặc biệt với học sinh lớp 4, em chuyển từ giai đoạn viết đoạn văn (lớp 2, 3) sang viết văn nên gặp khơng khó khăn Trong lớp, trình độ học sinh khơng đồng Có nhiều học sinh có khả quan sát, cảm thụ văn học tốt, cịn khơng học sinh khả diễn đạt chưa tốt Các em quan sát khơng biết viết quan sát Đặc biệt, đa phần học sinh chưa biết cách quan sát, thiếu vốn sống thực tế, thiếu cảm xúc viết, học sinh thường miêu tả khoa học, nặng liệt kê phận vật Ngồi ra, đơi tơi khơng dám li sách giáo khoa, ngại dạy phân mơn Tập làm văn, phải thường xun xử lí tình khác tiết dạy Thực trạng việc dạy – học dạng văn miêu tả lớp Qua q trình giảng dạy ban đầu, tơi thấy học sinh viết văn miêu tả chưa hay, chưa có hình ảnh Một số học sinh liệt kê chi tiết đối tượng miêu tả Bài văn thiếu chất nghệ thuật Cụ thể sau: - Với dạng miêu tả đồ vật: Học sinh chưa biết lựa chọn đối tượng phong phú sinh động Thông thường em chọn đối tượng gần gũi, tưởng chừng dễ miêu tả thước kẻ, cục tẩy, đồ vật q chi tiết để quan sát, lại khó miêu tả bay bổng, nên văn em thường ngắn Một lỗi khác hay gặp học sinh mang số đo xác để miêu tả kích thước đồ vật, khiến văn trở nên khô khan - Với dạng miêu tả cối: Học sinh khơng có vốn sống thực tế, có chưa nhìn thấy muốn miêu tả ngồi đời mà thơng qua tranh ảnh tự hình dung thân để miêu tả lại Sự ước lượng, tưởng tượng em miêu tả kích thước hay số phận vô lý (cây chuối cao khoảng 13 xăng-ti-mét, hay cam to đầu em…) - Với dạng miêu tả vật: Học sinh thường lặp lặp lại cách diễn đạt miêu tả phận vật: đầu mèo, lơng nó, đơi mắt mèo, hàm nó, nó… Cách viết câu văn, đoạn văn học sinh lủng củng, thiếu sáng tạo CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TỐT DẠNG VĂN MIÊU TẢ LỚP Biện pháp thứ nhất: Nắm vững tâm lí lứa tuổi, đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Sau tìm hiểu nghiên cứu, tơi thấy học sinh tiểu học, tri giác em cịn mang tính chất đại thể, khơng chủ động, sâu vào chi tiết Bởi vậy, em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ mắc sai lầm, có cịn lẫn lộn Ngồi ra, em, hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, hay thay đổi chưa bền vững Chính vậy, từ đầu năm học tơi tìm hiểu nắm vững tâm lí đặc điểm nhận thức em học sinh lứa tuổi Văn miêu tả dạng văn lạ học sinh học, tơi xác định phải hướng dẫn cách tỉ mỉ cụ thể cho em Tâm lí chung học sinh tiểu học thích mới, thích khám phá Căn vào điều nên lên kế hoạch tỉ mỉ để giúp học sinh hình thành rèn luyện cho em cách quan sát, cách tư đối tượng miêu tả cách bao quát, toàn diện cụ thể, tức quan sát vật tượng nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác Ngồi ra, học tơi cịn mơ tả vật lời nói, cử chỉ, điệu để giúp học sinh dễ dàng hình thành biểu tượng vật Ví dụ: Trong Luyện tập quan sát vật ( Tuần 30) Khi hướng dẫn học sinh làm 2, 3: Quan sát miêu tả đặc điểm ngoại hình, hoạt động thường xuyên mèo, mô tả lại số hoạt động bật mèo bắt chuột có dáng vẻ nhanh nhẹn, nằm sưởi nắng khoan thai, Sau áp dụng, tơi thấy phương tiện trực quan hiệu để áp dụng dạy Đặc biệt, để tiết dạy trở nên sinh động, không gây nhàm chán sử dụng thêm đồ dùng tài liệu dạy học sinh động, trực quan cụ thể để em dễ dàng hình dung hứng thú Ví dụ: Trong Luyện tập quan sát cối ( Tuần 22) Khi hướng dẫn học sinh làm 2: quan sát mà em u thích khu vực trường em, để học sinh có nhìn trực quan tơi dẫn em tham quan khu vực sân trường nơi khu vực sân sau nơi trồng nhiều loại trường Nhờ mà tiết dạy tôi, học sinh dần trở nên hào hứng thích thú Các em hăng hái xây dựng đưa ý kiến mạnh dạn góp ý cho ý kiến bạn Đây khởi đầu tích cực dạy tơi dạy tiết Tập làm văn Biện pháp thứ hai: Giúp học sinh nắm vững chất loại văn miêu tả Từ điển Tiếng Việt tác giả Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: Miêu tả dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung dược cụ thể vật, việc giới nội tâm người Nhà văn Phạm Hổ viết: “Miêu tả đọc viết, người đọc thấy trước mắt mình: người, vật, dịng sơng, người đọc cịn nghe tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy, chí cịn ngửi thấy mùi sữa, mùi hương hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc, miêu tả bên ngồi, miêu tả bên miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét người, vật cỏ” Như vậy, miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc để làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Một văn miêu tả hay phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà cịn thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết với đối tượng miêu tả Từ việc nắm miêu tả, xác định từ tiết em học làm quen với dạng văn miêu tả, cần giúp học sinh nắm vững hiểu chất dạng văn Sau em hiểu có hiểu biết định dạng văn miêu tả, tiếp tục hướng dẫn giúp học sinh phân biệt khác miêu tả văn chương miêu tả khoa học Ví dụ văn miêu tả mèo, học sinh có viết: "Con mèo nhà em dài 30 cm, nặng khoảng 12 kg, chân dài khoảng 10 cm, lơng màu vàng nhạt " Sau đọc đoạn văn miêu tả học sinh, tơi phân tích nói rõ cho em biết rằng: Đây chưa phải cách miêu tả văn học Miêu tả văn học không cần xác, tỉ mỉ đến Tiếp theo, để giúp học sinh hiểu rõ hơn, đọc cho học sinh nghe số đoạn văn miêu tả mèo để từ em hiểu thấy khác Ví dụ 1: Chú mèo mướp nhà em to phích nhỡ, lơng màu tro có vằn đen Mặt xinh Cái mũi ngắn, lúc ươn ướt Đôi tai hai quất non vểnh lên nghe ngóng Mắt xanh trịn hai hịn bi ve Ví dụ 2: Chú mèo tam thể nhà em có lơng trắng mềm mại, điểm đốm vàng nâu nhạt Cái đuôi emg lên tựa dấu hỏi để làm duyên Mỗi em học bài, thường nũng nịu cọ ria trắng muốt cước vào chân em (Nguyễn Quỳnh) Bài văn miêu tả xây dựng sở cảm nhận người viết hình ảnh, đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận thông qua trình quan sát giác quan trực tiếp Văn miêu tả thể loại văn mang tính nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể người viết Ngôn ngữ văn miêu tả chất liệu đặc biệt để giúp người viết tái lên tranh sinh động chân thực vật Trong đó, ngơn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ giàu sức gợi cảm ngôn ngữ biện pháp tu từ Sau hướng dẫn cụ thể, thấy học sinh bắt đầu viết câu văn, đoạn văn miêu tả lôi hấp dẫn Đặc biệt, em biết tưởng tượng để miêu tả đặc điểm vật giúp vật trở nên sinh động đáng yêu nhiều Sau hướng dẫn giúp học sinh nắm chất văn miêu tả tiết Tập làm văn, tiếp thep tiếp tục giúp em nắm vững cấu tạo văn miêu tả Kết cấu văn miêu tả gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể tình cảm, quan hệ người miêu tả với đối tượng miêu tả + Thân bài: Tái hiện, chụp chân dung đối tượng miêu tả góc nhìn định + Kết bài: Nêu nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp người miêu tả người nói chung đối tượng miêu tả * Với dạng miêu tả đồ vật: Đồ vật Nội dung Hình dáng Hình khối Đường nét Cách tả Chất liệu Màu sắc Tính chất Cơng dụng Học tập Sinh hoạt Tả theo tính chất Tả theo khơng gian Xa gần Trên Trong Từ nét chung đến nét đặc sắc ngược lại * Với dạng miêu tả cối: - Mở bài: Giới thiệu định tả - Thân bài: + Tả bao qt: Hình dáng, kích thước + Tả chi tiết: Rễ cây: kích thước, màu sắc Gốc cây, thân cây: kích thước, màu sắc, độ trơn bóng hay sần sùi… Cành lá: hình dáng, đường gân, cưa (nếu có), màu sắc thay đổi theo thời gian Hoa: hình dáng, kích thước, số lượng, cánh hoa, nhị hoa, màu sắc, mùi hương Quả: hình dáng, số lượng, kích thước màu sắc thay đổi theo thời gian, vỏ, thịt, hạt (màu sắc, mùi vị, kích thước…) - Kết bài: + Lợi ích + Tình cảm * Với dạng miêu tả vật: - Mở bài: Giới thiệu vật định tả - Thân bài: + Tả hình dáng: Kích thước Màu sắc Đầu: hình dáng, kích thước Hai tai: hình dáng, kích thước, hoạt động Mắt: hình dáng, màu sắc, hoạt động Mũi, miệng, răng, lưỡi: hình dáng, hoạt động Thân hình: hình dáng, màu sắc, hoạt động Chân tay: kích thước, hoạt động Đi: kích thước, hoạt động + Tả hoạt động: Hoạt động bật đặc trưng lồi Thói quen sinh hoạt hàng ngày - Kết bài: Tình cảm vật Vậy với dạng văn cụ thể, học sinh có dàn ý chung Miêu tả đối tượng nào, em cần quan sát đối tượng đó, lựa chọn từ ngữ để miêu tả chi tiết đưa dàn ý Tơi khuyến khích em sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa miêu tả, đồng thời phát huy sáng tạo để bổ sung thêm chi tiết độc đáo riêng mà quan sát được, khiến văn mang đặc điểm cá nhân rõ rệt Từ việc hiểu rõ đặc điểm thể loại văn miêu tả, hiểu rõ em đường cần đích cần tới, em học nắm rõ cấu tạo văn miêu tả để chủ động việc hồn thiện đoạn văn, văn Biện pháp thứ ba: Chú trọng hướng dẫn, rèn cho học sinh số viết văn miêu tả Để có văn miêu tả em học sinh cần có cho nhiều kĩ Trong có số kĩ cần thiết quan trọng như: Quan sát, xây dựng đoạn văn, lập dàn ý, kỹ xây dựng đoạn văn văn miêu tả Tất kỹ ý hướng dẫn kỹ lưỡng học sinh thông qua tiết Tập làm văn a) Hướng dẫn học sinh quan sát Ngay từ bắt đầu dạy dạng văn miêu tả, ý đến việc hướng dẫn rèn cho học sinh kỹ quan sát vật xung quanh Trong văn miêu tả, quan sát có vai trị quan trọng Khi dạy, thường lưu ý học sinh quan sát khơng sử dụng mắt nhìn mà em phải dùng tất giác quan: xúc giác, thính giác, vị giác, Nếu khơng có quan sát vốn hiểu biết trí tưởng tượng học sinh khó phát triển Đặc biệt, tơi cho em hiểu văn miêu tả gắn chặt với tâm hồn, với óc quan sát tinh tế người Chính kết quan sát đem lại cho học sinh cảm nhận vật tượng cần miêu tả Khi dạy học sinh quan sát, nhấn mạnh với học sinh tưởng tượng dù phong phú đến đâu bắt nguồn từ thực tế, gắn với đời sống thực tế Và muốn có hiểu biết thực tế cần phải quan sát Những câu văn, văn miêu tả hay, có hồn sinh động câu văn, văn người biết quan sát, có tài quan sát chịu khó quan sát Chỉ cần chịu khó quan sát, thấy nhiều điều sống mà em chưa thấy chưa để ý thấy Chính đời sống hàng ngày, tơi ln khuyến khích em dã ngoại, du lịch với bạn bè em cần phải để ý, quan sát để tìm hiểu đặc điểm, nét độc đáo thiên nhiên, đời sống xung quanh, vật, Đây nguồn tư liệu dồi bổ ích để em rèn kỹ quan sát giúp vốn từ trở nên giàu đẹp Ngồi ra, tơi hướng dẫn em hiểu quan sát, em cần kết hợp hài hòa linh hoạt quan sát bên quan sát bên Để giúp em hiểu rõ tơi phân tích cho em thấy rằng: Quan sát bên dùng giác quan như: thị giác, thính giác, xúc giác để cảm nhận phát xem vật có hình dáng, đường nét, màu sắc, Rồi phải xác định vị trí người quan sát, trình tự quan sát từ xa đến gần hay từ ngồi vào Tơi hướng cho em làm quen sử dụng tốt từ ngữ có tính chất "cơng cụ" hoạt động quan sát: hình vẻ, dáng điệu Còn quan sát bên học sinh phải có so sánh vật mà em định tả với vật khác Trong tiết Tập làm văn để hướng dẫn học sinh quan sát tơi thường nói với học sinh rằng: Tưởng tượng có vai trị tích cực sống Tưởng tượng tạo nên hình ảnh rực rỡ, phản ánh rõ ước mơ, lí tưởng người Đối với văn miêu tả, tưởng tượng có vai trị đặc biệt quan trọng Nhờ có tưởng tượng mà tất hình ảnh, màu sắc, âm tái trước mắt Do đó, hướng dẫn học sinh quan sát, hướng dẫn em phát tìm nét giống vật tượng Hay nói cách khác, quan sát, học sinh phải hình dung, liên tưởng đầu xem hình ảnh vừa quan sát giống với hình ảnh mà biết Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh quan sát bàng, cho em quan sát đưa hệ thống câu hỏi để giúp học sinh liên tưởng so sánh: - Khi nhìn từ xa trơng nào? Cây cao nào? Dáng sao? - Rễ mặt đất trông nào? Nhìn rễ em có liên tưởng đến hình ảnh gì? Màu sắc thay đổi theo mùa nào? Với hệ thống câu hỏi trên, em chủ động viết điều quan sát mà cịn viết câu văn giàu hình ảnh Đặc biệt, thường xuyên sưu tầm đoạn văn, đoạn thơ có hình ảnh so sánh liên tưởng hay cho em đọc, tự tìm ý hay đoạn văn, đoạn thơ để học tập cách viết nhà văn Ví dụ đoạn văn tả cam: “Chao ôi! Trông cam thích mắt làm sao! Mới ngày cịn nhỏ xíu trái bóng tennis, da dày xanh lét Vậy mà đây, nhờ uống sương mai tắm nắng sớm nguồn dinh dưỡng mát lành từ đất mẹ mà chúng thay áo Trong tán xanh mướt mỡ màng thấm đẫm sương đêm, lấp ló trái cam vàng óng, với lớp da mỏng căng mượt Mỗi lần gió ngang qua trêu đùa, cam tinh nghịch lại cười rúc khẽ đung đưa thân 10 hình trịn lẳn làm xơn xao vườn cam Khơng đẹp mà cam cịn thơm mát bạn ạ! Khi bổ cam ra, bạn thấy tép cam vàng óng, lành Hương cam thơm mát mật ong lan tỏa khắp phịng” (nguồn: sưu tầm) Muốn vậy, tơi lưu ý em sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa Ngồi ra, tơi thường nhấn mạnh với học sinh cần quan sát thật kĩ vật mà muốn miêu tả, từ em có so sánh, liên tưởng xem hình ảnh giống với để viết câu văn hay sinh động Dưới đoạn văn mà học sinh quan sát, miêu tả kĩ đào Trong đoạn văn này, em biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa sinh động gợi cảm Nhìn từ xa, đào giống nấm khổng lồ Thân cao người em chút Gốc màu nâu, xù xì Cây có nhiều cành khẳng khiu đan vào chằng chịt Những ngày đông giá, đào trút lá, trơ trụi cành cành trông thật buồn tẻ tội nghiệp Khi tiết trời ấm áp đào bắt đầu cựa trỗi dậy Từ cành bắt đầu xuất nụ nhỏ đầu đũa Chúng lớn dần, lớn dần Và đến ngày giáp tết, vơ số nụ xịe bừng nở, khoe sắc nắng xuân Những hoa năm cánh mỏng manh lụa, để lộ nhụy vàng tinh khiết Hoa đào đẹp cách lộng lẫy Nhìn ngắm hoa đào, lịng người cảm thấy dễ chịu Có thể nói liên tưởng tưởng tượng có vai trị đặc biệt quan trọng viết văn miêu tả Để học sinh biết cách liên tưởng đúng, xác định cần phải giúp học sinh tập quan sát, tìm hiểu thực tế cách có ý thức, có thói quen, có phương pháp Từ em có tảng có sở để tưởng tượng Ngoài ra, để viết văn hay có hồn, tơi nhấn mạnh với học sinh: Khi quan sát ta không quan sát mắt mà cần phải cảm nhận giác quan khác (xúc giác, thính giác vị giác ) cịn tâm hồn, khơng phải cảm giác đơn mà phải gắn liền với suy nghĩ, cảm xúc người viết Chính vậy, quan sát, cần biết tìm ý lựa chọn ý phù hợp, tránh viết tràn lan vào văn Ví dụ đề yêu cầu: Tả hoa mà em yêu thích ( Tuần 23), giúp học sinh định hướng miêu tả, khơng phải thấy tả mà cần phải có suy nghĩ, chọn lọc ý: hoa gì, dịp em có nó, có điểm làm em cảm thấy thích (hoặc gắn với kỉ niệm mà em không 17 Luyện từ câu dịp để học sinh không nhận biết từ mới, hiểu rõ nghĩa chúng mà giúp em phân biệt từ nghĩa, trái nghĩa cho phù hợp, biết dùng từ tượng hình, tượng thanh, từ láy văn miêu tả Ví dụ: Khi miêu tả vẻ đẹp hoa hồng học sinh biết dùng từ đẹp, dễ thương, tươi tắn nhầm lẫn với từ xấu xa, bẩn thỉu… Ngồi phân mơn Luyện từ câu phân mơn Chính tả giúp học sinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp trình bày rõ ràng, Trong môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc rèn kỹ cảm thụ văn học cho học sinh Riêng phân môn Kể chuyện, học sinh rèn kỹ nói hay cách nói khác kỹ sản sinh văn dạng nói học sinh Kể chuyện vừa bồi dưỡng tình cảm, giúp học sinh biết quý trọng người tốt, phê phán xấu, vừa giúp học sinh học tập cách miêu tả, cách diễn đạt câu chuyện Mỗi phân mơn Tiếng Việt có vai trị riêng lại hỗ trợ cho Tơi phải có liên hệ dạy Tiếng Việt Phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp phân môn khác, muốn học tốt Tập làm văn, học sinh cần học tốt phân mơn cịn lại Biện pháp thứ năm: Dạy tốt tiết trả Tập làm văn Tiết Trả tập làm văn giúp em sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho viết lần sau học tập bạn cách viết hay Cho nên trọng việc đánh giá nhận xét, sữa chữa lỗi sai cho học sinh làm Vì để thực tiết trả lên lớp thành công, xác định phải thể lực chun mơn, lịng nhiệt thành, tinh thần trách nhiệm tâm huyết nghề nghiệp học sinh cách: Tôi chấm với tinh thần, thái độ nghiêm túc, khách quan, vô tư, bám sát yêu cầu đáp án ghi điểm, phần nhận xét ghi rõ ràng, cụ thể ưu, nhược điểm hạn chế làm để học sinh dễ dàng nhận ưu, nhược điểm từ rút kinh nghiệm cho làm văn đạt kết cao Song song việc chấm với việc chấm kỹ lưỡng, tơi chuẩn bị cho sổ riêng – tạm gọi “Sổ chấm bài” Sổ dùng để ghi nhận lại lỗi sai học sinh Tùy vào tình hình thực tế sau viết, tơi chọn lọc số lỗi sai kiến thức kỹ mà học sinh hay mắc để làm sở cho việc soạn giảng Đối với lỗi cịn lại, tơi đánh dấu bút đỏ làm học sinh để đến chữa bài, hướng dẫn em tự sửa lại câu văn nhờ bạn lớp góp ý, chỉnh sửa giúp bạn Để đảm bảo thời gian tiết dạy, thường chuẩn bị sẵn phần 18 máy chiếu bảng phụ phân tích để em rút kinh nghiệm cho làm Sau chấm xong lớp, tơi có nhìn tổng qt để lựa chọn viết tiêu biểu làm có cách dùng từ, viết câu hay, dựng đoạn văn tốt “lời hay ý đẹp” Ngồi ra, tơi cịn thường đánh dấu làm tốt học sinh, chụp lại chiếu cho lớp học tập Tôi thấy việc làm hiệu để khích lệ, động viên em tạo nên hiệu giáo dục tích cực tiết trả Trong trả đưa lỗi sai học sinh để em không cảm thấy tự ti hay “xấu hổ” thường không nêu tên hướng dẫn, động viên học sinh sửa lại tìm cách giúp câu văn trở nên hay sinh động Thực tế chương trình tiết trả khơng có nhiều nên ngồi việc hướng dẫn học sinh tự sửa câu văn để rèn kỹ này, tơi cịn tích cực hướng dẫn sửa cho em từ tiết xây dựng đoạn văn để em chủ động việc hoàn thiện kỹ viết Cuối cùng, tơi thống kê chất lượng viết sau đối chiếu với kết viết trước để đánh giá kịp thời tình hình học tập cá nhân học sinh lớp Việc giúp chủ động việc theo dõi tiến học sinh chất lượng dạy học để đưa giải pháp kịp thời, phù hợp nhằm nâng cao hiệu phân môn Tập làm văn Nhờ em có cho kỹ viết, không ngại không “lười” viết Trong học, tơi ln động viên học sinh rằng: “Việc em cô bạn sửa, chữa câu văn tự viết lại tự rèn cho kỹ làm văn đấy” Vì vậy, em cố gắng, nỗ lực chăm rèn luyện để viết lại cho đoạn văn, văn hay Ngồi ra, tơi cịn cảm thấy tình u mơn Tập làm văn lớn lên học sinh em ln hăng hái, tích cực chia sẻ làm với cô bạn lớp suốt tiết học Biện pháp thứ 6: Ứng dụng công nghệ thông tin, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học dạy học trực tuyến Do ảnh hưởng dịch COVID-19, khai giảng năm học 2021-2022, Hà Nội số tỉnh, thành phố khai giảng trực tuyến truyền hình vào ngày 5/9, đảm bảo quy định giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 Chính phủ Trong năm học này, 20 triệu học sinh, sinh viên gần triệu nhà giáo cấp học chưa thể tiếp tục dạy học học theo phương thức dạy học trực tiếp Đây coi phương pháp giảng dạy hiệu mà giáo viên học sinh cần áp dụng cách có định hướng để truyền tải kiến thức đến học 19 sinh cách linh hoạt, giúp cho người học theo mạch giảng đạt mục tiêu học môn học Cũng giống môn học khác, phân môn Tập làm văn, để đạt hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh địi hỏi tơi cần có phương pháp dạy học phù hợp ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy Trước lên lớp, tơi chuẩn bị giảng thật chu đáo Có kiến thức vững vàng, phương pháp sinh động Bên cạnh việc chuẩn bị cách đầy đủ, chu đáo tơi tích cực, chủ động đưa phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến vào trình giảng dạy để nhằm mang lại tiết dạy trực quan sinh động, tạo hứng thú cho học sinh khơi gợi sáng tạo từ học trị Ngồi ra, bối cảnh dịch bệnh lây lan với nhiều diễn biến khó lường, để hỗ trợ học sinh khơng bị ảnh hưởng dịch bệnh mà đảm bảo hiệu suất học tập, tơi nghiên cứu, tìm tịi phần mềm học tập trực tuyến từ xa Sau tìm hiểu có cho hiểu biết định, lựa chọn ứng dụng Zoom Cloud Meeting người bạn đồng hành thân thiết em đường chinh phục tri thức em học sinh Một số hình ảnh minh họa học với ứng dụng Zoom Theo tìm hiểu, tơi thấy ứng dụng Zoom ứng dụng tiếng lĩnh vực: họp mặt, hội thảo, đào tạo dạy học trực tuyến với đầy đủ tính như: Chia sẻ nơi dung hình, trị chuyện trực tuyến, chia sẻ tài liệu, bảng trắng, trình chiếu Powerpoint, cho phép nhiều người kết nối Tôi nhận phần mềm với nhiều ưu điểm như: miễn phí, tương tích với tất hệ điều hành điện thoại máy tính Ngoài ra, việc cài đặt, đăng ký tài khoản cá nhân đơn giản, khơng gây khó khăn cho phụ huynh học 20 sinh Đặc biệt, sử dụng có tính ổn định cao, độ trễ thấp giúp tơi em học sinh dễ dàng tương tác mà không lo bị gián đoạn học Bên cạnh việc dạy học trực tuyến, việc chấm trực tuyến dạy phân môn Tập làm văn cần thiết quan trọng Đây coi quy trình thống với phần viết học sinh Bởi việc giáo viên đánh giá làm học sinh bước để giúp em hồn thiện viết, rút kinh nghiệm hồn thiện kỹ viết văn Vậy để đạt mục tiêu trên, dạy học trực tuyến, tơi tìm đến ứng dụng Azota để hỗ trợ cho việc giao chấm trực tuyến cho học sinh Một số hình ảnh minh họa học với ứng dụng Azota Có thể nói ứng dụng tiện lợi, hỗ trợ nhiều cho công tác giảng dạy, đặc biệt việc giao tập chấm cho học sinh Về ưu điểm, từ sử dụng ứng dụng này, tơi khỏi lỗi lo việc học sinh tơi lưu theo dõi kết học tập em cách dễ dàng Đặc biệt, giao diện cuả Azota trở thành cánh tay đắc lực tôi, giúp chấm bài, dễ dàng đưa ý kiến nhận xét cho viết em Mặt khác, sử dụng học sinh tơi nộp cách dễ dàng chủ ộng việc chụp ảnh số thao tác đơn giản Để tiết học trở nên sôi động, hiệu việc theo dõi, động viên, khích lệ tinh thần học tập học sinh việc làm quan trọng Theo tìm hiểu, tơi biết Class dojo cơng cụ u thích giáo viên khắp giới Bởi lẽ, phần mềm đặc biệt hữu ích, giúp giáo viên quản lí lớp, rèn luyện nề nếp cho học sinh Khi triển khai, học sinh tơi thích thú sử dụng em đại diện hình Monster ngộ nghĩnh đáng yêu Ngoài ra, lớp học tơi tạo đầy đủ nội quy, khuyến khích, 21 học sinh mặt cụ thể như: hăng hái xây dựng bài, làm bìa chăm chỉ, tích cực làm việc nhóm, Hay để giúp học sinh có tinh thần học tập tích cực, tập trung học trừ điểm em vi phạm lỗi như: chat tự học, khơng tham gia thảo luận nhóm, làm việc riêng học, Đặc biệt, khen thưởng hay nhắc nhở học sinh đó, thơng tin hiển thị điện thoại phụ huynh Như sau tuần, tháng, tơi thường tổng hợp lại xem em có điểm số cao Từ có cách khen thưởng phù hợp vinh danh, tặng quà, 22 Một số hình ảnh minh họa học với ứng dụng Class Dojo Khi dạy học phân môn Tập làm văn, trọng cách khơi gợi sáng tạo cách sử dụng từ ngữ, viết câu văn em học sinh Vì lựa chọn ứng dụng Padlet để hỗ trợ thực nhiệm vụ thiêng liêng Ứng dụng Padlet công cụ tạo diễn đàn – thảo luận – trưng bày lưu trữ sản phẩm học tập, cung cấp tư liệu học tập thú vị Sau thời gian tìm hiểu, tơi sử dụng ứng dụng để tạp phòng triển lãm mini để học sinh lớp chủ động chia sẻ viết với giáo bạn lớp Thơng qua đó, em học tập câu văn, cách miêu tả đặc sắc bạn lớp để tự hoàn thiện rèn kỹ viết văn Nhờ có việc sử dụng linh hoạt hợp lí ứng dụng cơng nghệ dạy học trực tuyến mà tiết dạy phân môn Tập làm văn tôi, học sinh hào hứng, chủ động học tập Những kiến thức văn học trở nên hay ho thú vị nhiều, em kết thức tiết học với khuôn mặt vui tươi, rạng ngời 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau trình thực biện pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, học kì II, tơi thực khảo sát để kiểm tra hiệu việc áp dụng biện pháp vào thực tế, kết sau: Bảng so sánh số liệu trước sau thực giải pháp SKKN Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 4H Thời gian khảo sát: ngày 19/4/2020 Kết khảo sát: STT Nội dung Biết lập dàn bài, viết văn đủ phần Viết văn hay, biết bám vào hình ảnh, kết hợp sáng tạo, sử dụng biện pháp tu từ đơn giản cá nhân Hứng thú học tập Trước thực giải pháp SKKN Học sinh Học sinh nắm chưa kiến thức nắm Sau thực giải pháp SKKN Học sinh nắm kiến thức Học sinh chưa nắm 81% 19% 91% 9% 77% 23% 89% 11% 79% 21% 89% 11% 24 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực đưa vào thực tế phạm vi đề tài tiết Tập làm văn miêu tả lớp 4, nhận thấy em học sinh lớp có nhiều tiến Tình trạng học sinh làm lạc đề, sai lỗi tả, dùng từ đặt câu giảm rõ rệt Nhiều học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa làm cho văn trở nên sinh động giàu hình ảnh Bên cạnh em cịn biết làm văn có cảm xúc hơn, từ việc ngại viết văn em hứng thú làm văn hơn, đặc biệt với văn miêu tả Và ý nghĩa quan trọng bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, giúp tâm hồn em ngày thêm sáng Tơi thiết nghĩ để q trình dạy tập làm văn đạt hiệu thân giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, ln sáng tạo, cải tiến cách dạy tìm phương pháp dạy đạt hiệu cao nhất, phù hợp điều kiện học sinh, trường giúp em vững vàng tự tin đưa văn học vào đời sống, vào văn cách sinh động, hấp dẫn, chân thực Nó địi hỏi người giáo viên ong kiên trì, cần mẫn Là người hướng dẫn, tơi khơng gị ép em theo khn mẫu, để em tùy ý sáng tạo, trình bày với tư liệu quan sát, cảm nhận Và suy nghĩ, cách nhìn em tơn trọng Chính điều giúp em tự tin vào cảm nhận đánh giá cá nhân * Quá trình thực sáng kiến kinh nghiệm - Cá nhân nghiên cứu, thu thập tư liệu liên quan đến văn miêu tả, phân tích đánh giá thực tiễn, thực trạng dạy học - Đề xuất biện pháp thực hiện, trao đổi tổ nhóm chun mơn - Tiến hành dạy thể nghiệm số dạy đối tượng học sinh, rút kinh nghiệm bổ cứu - Dạy đồng loạt đối tượng học sinh - Kiểm tra kết thực sáng kiến kinh nghiệm - Rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm * Khả ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm vấn đề có sở khoa hoc, sở thực tiễn, đặc trưng môn học, giáo dục tiểu học, tâm sinh lí lứa tuổi, áp dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực, phát huy lực học cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm biện pháp hữu hiệu dạy học văn miêu tả Tôi tin triển khai vào dạy học trường tiểu học đạt kết cao 25 KHUYẾN NGHỊ Để biện pháp đề tài mang lại hiệu quả, tơi xin có số ý kiến đề xuất sau đây: 2.1 Đối với ngành - Nghiên cứu ngữ liệu đưa vào sách giáo khoa cho phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Hàng năm cần tổ chức phong trào thi đua viết thơ văn, sáng tác nhỏ tuổi thơ để em có điều kiện phát huy tài - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhà trường: Trang bị thơng tin đại, máy tính nối mạng Internet để giáo viên tra cứu, tìm thông tin phục vụ cho giảng dạy 2.2 Đối với nhà trường - Tăng cường đầu sách thư viện để giáo viên có đủ tư liệu tham khảo, sách văn học, sách dạy kỹ năng, phục vụ cho giảng dạy tạp chí: Giáo dục Tiểu học, Thế giới ta… sách văn học thiếu nhi - Hàng năm thường xuyên tổ chức cho giáo viên học sinh thăm quan du lịch để nâng cao hiểu biết cảnh vật, đất nước người Việt Nam Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 Người viết Đào Thị Hồng Hà 26 PHỤ LỤC Sau số văn mà học sinh lớp 4H viết học kì I (tả đồ vật) học kì II (tả cối vật) Đây quan sát miêu tả sáng hồn nhiên em nhiều bỡ ngỡ đáng ghi nhận khuyến khích 27 28 29 30 31 10 11 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2007 Phan Phương Dung, Hướng dẫn làm Tập làm văn 4, NXB ĐHSP, 2006 Phan Phương Dung - Dương Thị Hương - Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo, Giúp em học tốt Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Hà Nội, 2006 Xuân Thị Nguyệt Hà - Phạm Thị Thanh Hà - Nguyễn Thị Nhung, Học qua văn mẫu 4, NXB Hà Nội, 2006 Hồng Hạnh, Lê Hữu Tỉnh, Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh, Nghiên cứu giáo dục 1994 - tr 20-22 Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh, Bồi học sinh giỏi Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2007 Trần Mạnh Hưởng - Nguyễn Trí, Thực hành Tập làm văn 4, NXB Giáo dục, 2008 Trần Mạnh Hưởng - Xuân Thị Nguyệt Hà, Ôn luyện củng cố Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2009 Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh - Nguyễn Trí, 40 để ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, 2009 Lê Phương Nga - Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiẻu học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Lê Phương Nga (Chủ biên) - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt nâng cao 4, NXB Giáo dục, 2009 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB ĐHSP, 2009