Chính sách tiền tệ và việc vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ 2018 đến 2020 Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là nền kinh tế thị trường mở mà Việt Nam đang hướng đến. Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát... Ngoài ra, nó còn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm: tạo ra đầu tư, tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự ổn định tiền tệ, ổn định giá, ổn định tỷ giá hối đoái. Như vậy, chính sách tiền tệ góp phần vào sự thành công hay thất bại của sự phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách tiền tệ đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, trên cơ sở những kiến thức đã được học từ thầy cô và tài liệu tham khảo, với môn học Kinh tế học vĩ mô, nhóm em xin chọn đề tài “Chính sách tiền tệ và việc vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ 2018 đến 2020” với mong muốn được hiểu cũng như làm rõ hơn về vấn đề này. Nội dung nghiên cứu bao gồm các chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. Chương 3: Đề xuất một số giải pháp.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Đề tài: Chính sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam từ 2018 đến 2020 Sinh viên thực hiện: Lớp: GVHD: Hà Nội, tháng 3/2023 DANH SÁCH NHÓM Stt Họ tên Mã số sinh viên BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên Phân cơng cơng việc Chính sách tiền tệ Việt Nam 2020 Lời mở đầu, sách tiền tệ Việt Nam 2018, kết luận, hoàn thiện tiểu luận Chính sách tiền tệ Việt Nam 2020, đề xuất số giải pháp Chính sách tiền tệ Việt Nam 2018 Chính sách tiền tệ Việt Nam 2019 Cơ sở lý luận sách tiền tệ Chính sách tiền tệ Việt Nam 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ 1.2 Nguyên tắc điều hành sách tiền tệ .7 1.3 Định lượng sách tiền tệ .8 1.4 Những hạn chế sách tiền tệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam năm 2018 .9 2.2 Thực trạng sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam năm 2019 14 2.3 Thực trạng sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam năm 2020 19 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP: .25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ sách điều tiết kinh tế vĩ mơ quan trọng nhà nước kinh tế thị trường, đặc biệt kinh tế thị trường mở mà Việt Nam hướng đến Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Ngồi ra, cịn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm: tạo đầu tư, tạo tiết kiệm tạo ổn định tiền tệ, ổn định giá, ổn định tỷ giá hối đối Như vậy, sách tiền tệ góp phần vào thành công hay thất bại phát triển kinh tế Nhận thức tầm quan trọng sách tiền tệ phát triển kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, sở kiến thức học từ thầy cô tài liệu tham khảo, với mơn học Kinh tế học vĩ mơ, nhóm em xin chọn đề tài “Chính sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam từ 2018 đến 2020” với mong muốn hiểu làm rõ vấn đề Nội dung nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3: Đề xuất số giải pháp Về mục đích nghiên cứu: nghiên cứu xem tác động sách tiền tệ đến biến số kinh tế vĩ mơ, từ đánh giá hiệu sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Về đối tượng phạm vi nghiên cứu: đưa sở lý luận sách tiền tệ, vận dụng sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2018 đến 2020 đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao sách tiền tệ Việt Nam thời gian tới Về ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu: sách tiền tệ góp phần vào thành công hay thất bại phát triển kinh tế Ở Việt Nam, Chính sách tiền tệ cơng cụ bước hồn thiện phát huy tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn cơng cụ sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu sách tiền tệ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế - cơng xã hội, việc lựa chọn giải pháp để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu công cụ sách tiền tệ 1.1.1 Mục tiêu sách tiền tệ Để đảm bảo ổn định kinh tế, giữ vững cân tăng trưởng, phát triển kinh tế thị trường quan trọng Giữa thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ phải giữ cân bằng, hai thị trường không cân nhau, lượng tiền lưu thông lớn (nhỏ hơn) giá trị hàng hóa xảy tình trạng lạm phát (hoặc giảm phát) Điều xảy khơng có lợi cho kinh tế Vì vậy, ngân hàng trung ương thơng qua cơng cụ sách tiền tệ trực tiếp gián tiếp tác động lên lượng cung tiền, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm lạm phát Ổn định kinh tế với: - Mức sản lượng cân (Y*) mức sản lượng tiềm (Yp) - Thất nghiệp thực tế thất nghiệp tự nhiên - Lạm phát mức vừa phải 1.1.2 Cơng cụ sách tiền tệ - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ tối thiểu tiền mặt so với tiền gửi mà ngân hàng trung ương quy định ngân hàng thương mại phải thực Ngân hàng thương mại phép dự trữ lượng tiền mặt lớn mức quy định không dự trữ mức thấp Nếu lượng tiền mặt giảm thấp so với quy định ngân hàng thương mại phải vay bổ sung vào phần thiếu hụt đó, thơng thường vay từ ngân hàng trung ương Sự gia tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương làm thay đổi lượng cung tiền thị trường tiền tệ - Lãi suất chiết khấu: lãi suất mà ngân hàng trung ương áp dụng khoản tiền cho ngân hàng thương mại vay Bằng cách quy định lãi suất chiết khấu cao hay thấp, ngân hàng trung ương tác động đến dự trữ tiền mặt ngân hàng thương mại - Nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng trung ương thay đổi sở tiền thực việc mua bán chứng từ có giá, chứng khoán thị trường mở ✓ Muốn mở rộng tiền tệ: mua chứng từ có giá, chứng khốn thị trường, đẩy tiền mặt vào lưu thơng ✓ Muốn thu hẹp tiền tệ: bán chứng từ có giá, chứng khoán, thu tiền về, giảm lượng tiền mặt xã hội Hai công cụ ngân hàng trung ương làm thay đổi số nhân tiền, công cụ nghiệp vụ thị trường mở làm thay đổi sở tiền Do cung tiền (MS) sở tiền nhân với số nhân tiền tệ, thực thi nghiệp vụ thị trường mở làm thay đổi cung tiền 1.2 Nguyên tắc điều hành sách tiền tệ Chính sách tiền tệ định phủ nhằm tác động đến lượng cung tiền lãi suất Chính phủ vào vị trí mà sản lượng thực tế (hay gọi mức sản lượng cân Y*) so với sản lượng tiềm (Yp) để định thực sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp 1.2.1 Trường hợp kinh tế hoạt động chưa hết lực (Y* < Yp) Ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ mở rộng làm tăng lượng cung tiền cách: ✓ Mua vào chứng từ có giá (chứng khốn) ✓ Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ✓ Giảm lãi suất chiết khấu Cơ chế tác động: ↑MS → i↓ → (C, I, X)↑ → AD↑ → Y↑ 1.2.2 Trường hợp kinh tế lạm phát cao (Y* > YP) Ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ thắt chặt làm giảm lượng cung tiền cách: Bán chứng từ có giá (chứng khốn) Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng lãi suất chiết khấu Cơ chế tác động: ↓MS → i↑ → (C, I, X) ↓ → AD↓ → Y↓ 1.3 Định lượng sách tiền tệ Giả định mục tiêu sách tiền tệ thay đổi lượng cung tiền kinh tế nhằm đạt sản lượng tiềm (YP) Vấn đề đặt cần điều chỉnh lượng cung tiền mức để sản lượng cân thay đổi mức (Y) (Y =YP – Y) h Y Ngân hàng nhà nước điều chỉnh cung tiền mức MS= m m sản lượng cân i c kinh tế thay đổi mức (Y) 1.4 Những hạn chế sách tiền tệ Trong phân tích lý thuyết thấy sách tiền tệ hiệu việc thực thi sách vĩ mơ thực tế sách tiền tệ gặp phải số vấn đề làm cho khơng hiệu lý thuyết vì: Độ trễ sách: Trên thị trường tiền tệ có nhiều giao dịch thoản thuận từ trước có sách tiền tệ ban hành tác động sách đến điều chỉnh hành vi chủ thể thị trường có độ trễ định Mức độ tác động tác động sách tiền tệ phụ thuộc vào hệ số phản ảnh mối quan hệ cầu tiền với lãi suất: lãi suất thay đổi tác động đến lượng cầu tiền kinh tế Sự nhạy cảm đầu tư với lãi suất: điều phản cho tâm lý, kỳ vọng nhà đầu tư, định chế tài Chính phủ sử dụng cơng cụ lãi suất chiết khấu để điều chỉnh lượng cung tiền kinh tế, thực tế khó xác khối lượng dự trữ mức ngân hàng trung gian nhằm đối phó với lãi suất chiết thay đổi Ngồi ra, kinh tế suy thoái, ngân hàng trung ương có giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế, thực tế nhiều doanh nghiệp không tham vay vốn với lãi suất thấp để mở rộng kinh doanh bối cảnh suy thoái kinh tế, ngược lại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam năm 2018 Năm 2018 tăng trưởng tín dụng thấp, tăng trưởng kinh tế cao, phản ánh tính hiệu dịng vốn tín dụng phát triển cân đối, hợp lý thị trường tài Tính tới thời điểm cuối năm 2018, kinh tế vĩ mơ tiếp tục ổn định, lạm phát kiểm sốt Tăng trưởng GDP năm 2018 đất nước đạt 7,08% cao giai đoạn 2008 – 2018 Sản xuất công nghiệp tiếp tục giữ mức cao, tăng 11,4% Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng ấn tượng 13,7% Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 12,7% Khách quốc tế năm đạt 15,5 triệu lượt, tăng 11,7% Xuất siêu mức kỷ lục 7,2 tỷ USD Thành lập doanh nghiệp tiếp tục tăng mạnh Các doanh nghiệp đăng ký thành lập với vốn đăng ký tăng 14,1%, tổng vốn đăng ký bổ sung đạt 3,8 triệu tỷ đồng Hơn 34 nghìn doanh nghiệp trở lại hoạt động Trong năm 2018, thị trường tiền tệ tín dụng hoạt động bối cảnh sách tiền tệ điều hành theo hướng chủ động, linh hoạt thận trọng, phối hợp với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mô khác nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việc điều hành sách tiền tệ thận trọng, kiên định với mục tiêu ổn định vĩ mô giúp thị trường có điểm sáng tăng trưởng tín dụng chậm lại, tỷ giá mặt lãi suất ổn định bối cảnh kinh tế giới nhiều biến động trái chiều 2.1.1 Kiểm soát lạm phát Trong năm 2018, yếu tố bất lợi điều hành CSTT thực mục tiêu kiểm sốt, diễn biến phức tạp giá giới Do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bất ổn trị Trung Đông, khiến mặt hàng lương thực thực phẩm, giá dầu lúc tăng cao, lúc giảm sâu Chỉ số giá lương thực, thực phẩm tăng đáng kể tháng, đạt đỉnh tháng với 91,71 điểm, sau liên tục giảm thời điểm kết thúc quý 3/2018 tiếp tục đà giảm nhẹ tháng đạt mức 84,77 điểm Giá dầu sau giảm tháng đầu năm, tăng mạnh trở lại tháng 3/2018; giảm nhẹ tháng 8, dao động mức 73 USD/thùng; bật tăng vào ngày 25/9 lên mức 81,20 USD/thùng, mức cao kể từ năm 2014 Tính đến hết ngày 29/11/2018, giá dầu Brent WTI tăng 33% 30% so với mức trung bình năm 2017 Tuy nhiên, NHNN kiểm soát lạm phát ổn định năm, khơng có cú sốc giá cả, số giá tiêu dùng bình quân năm khoảng 3,5%, lạm phát bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017 Đồ thị 1: Diễn biến LPCN-CPI năm 2018 Kiểm soát lạm phát ổn định mức này, xét từ góc độ CSTT thấy, NHNN kiểm soát tốt cung tiền, chủ động việc điều chỉnh lượng cung tiền tác động đến lạm phát, điều phản ánh diễn biến lạm phát kiểm soát tương đối hợp lý, hài hịa với mức độ tăng/giảm giá hàng hóa tác động yếu tố phi tiền tệ, đảm bảo kiểm soát lạm phát mức mục tiêu Do vậy, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tài ưu tiên lớn điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát Hỗ trợ tích cực cho kiểm sốt lạm phát ngồi việc điều tiết cung tiền hợp lý, việc kiểm sốt nợ xấu, nâng cao hiệu sử dụng dòng tiền (vốn tín dụng) có tác động tốt đến kiểm sốt lạm phát (đồ thị 1) 2.1.2 Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế giới có phục hồi không thuận lợi cho Việt Nam. Mặc dù tăng trưởng kinh tế giới tháng cuối năm có dấu hiệu chậm lại so với đầu năm, năm đạt mức tăng 3,9% (IMF dự báo) Diễn biến kinh tế giới ảnh hưởng bất lợi đến việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam đạt kết khả quan Theo thông báo Tổng cục Thống kê cho thấy, GDP năm 2018 tăng 7,08% so với kỳ năm trước, mức tăng cao kỳ kể từ năm 2008 trở Đáng ý, nhập siêu hàng hóa từ Hàn Quốc Trung Quốc Việt Nam sau 11 tháng giảm xuất siêu sang Hoa Kỳ EU tăng so kỳ năm 2017; Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực năm 2018 ước tính đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm 2017 Trong năm 2018, cịn có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với kỳ năm 2017, có 1.113 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị vốn góp 4,25 tỷ USD 5.383 lượt nhà đầu tư nước ngồi mua lại cổ phần nước mà khơng làm tăng vốn điều lệ với giá trị 5,64 tỷ USD Đạt kết khơng thể khơng có đóng góp tích cực CSTT Năm 2018, tăng trưởng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ 15%, dòng vốn ưu tiên tập trung vào ngành sản xuất, chế biến chế tạo, nông nghiệp nơng thơn góp phần đáng kể vào việc cải thiện cấu kinh tế 2.1.3 Ổn định thị trường tiền tệ Năm 2018 phản ánh tranh "một thị trường tài tiền tệ ổn định" bối cảnh thị trường tài quốc tế khơng biến động khó lường Mặc dù vậy, thị trường tiền tệ Việt Nam giữ ổn định Trên thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2018, lãi suất tỷ giá giữ ổn định Tỷ giá VND năm tăng khoảng 2,4% nằm mục tiêu điều hành tỷ giá dao động tăng từ mức 2-3% năm 2018; lãi suất VND nhìn chung ổn định, có xu hướng tăng nhẹ vào tháng cuối năm, tính chung năm lãi suất tiền gửi bình qn tăng từ 5,11% năm 2017 lên 5,25% năm Lãi suất cho vay bình quân từ mức 8,86% năm 2017 lên khoảng 8,91% Mặt lãi suất huy động đồng Việt Nam phổ biến mức 0,6%-1%/năm tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng; 4,3%-5,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng; 5,3%-6,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng; Kỳ hạn 12 tháng mức 6,5%-7,3%/năm Lãi suất cho vay đồng Việt Nam phổ biến khoảng 6%-9%/năm ngắn hạn 9%-11%/năm trung dài hạn Nguyên nhân tăng lãi suất chủ yếu lạm phát kỳ vọng tăng TCTD cấu lại nguồn vốn để đáp ứng lộ trình thực tỷ lệ an toàn năm 2019 tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn giảm xuống 40% chuẩn bị tăng vốn cấp theo “Đồ thị 2” 10 lý nợ xấu, qua năm triển khai Quyết định 1058, lực tài TCTD củng cố, vốn điều lệ tăng dần; chất lượng quản trị điều hành TCTD bước nâng cao để tiệm cận với thông lệ quốc tế; cấu tổ chức máy kiểm tra, giám sát tất cấp bước kiện tồn, ngăn ngừa xung đột lợi ích; tình trạng sở hữu chéo giảm thiểu Công tác tra, giám sát tăng cường góp phần ngăn chặn, phát xử lý kiên rủi ro, tồn sai phạm TCTD, thúc đẩy TCTD triển khai tái cấu gắn với xử lý nợ xấu nghiêm túc, có hiệu Ước tính đến cuối tháng 12/2018, toàn hệ thống TCTD xử lý 149,22 nghìn tỷ đồng nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống TCTD 1,89%, giảm so với mức 2,46% cuối năm 2016 mức 1,99% cuối năm 2017 2.2 Thực trạng sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam năm 2019 Năm 2019 năm thắng lợi kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng cao bền vững bối cảnh suy giảm thương mại toàn cầu, rủi ro vĩ mô nảy sinh gia tăng suốt năm Đặc biệt, tăng trưởng Việt Nam trì chủ yếu khu vực sản xuất bán lẻ Thực tế, ngành sản xuất tăng trưởng mạnh đầu tàu kéo thương mại phát triển Xuất Việt Nam, đạt khoảng 8% so kỳ (tính tới thời điểm tháng 112019), bối cảnh chiến tranh thương mại tạo bất ổn kinh tế giới Đây mức tăng trưởng ấn tượng so nước khác khu vực giúp thặng dư thương mại đạt mức kỷ lục với mức xuất siêu 11 tháng năm 2019 lên đến 9,1 tỷ USD Bên cạnh đó, bán lẻ kỳ vọng vượt qua mức năm 2018 tăng 12,6% so kỳ (tính tới tháng 11) Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng mức tăng trưởng trì cách bền vững điều kiện vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục đổ vào kinh tế Về điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam có năm thành cơng sử dụng sách hợp lý, linh hoạt để ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (TTKT) Trong năm, quan điều hành chủ động sử dụng loạt công cụ thị trường tiền tệ hạ lãi suất điều hành, hạ lãi suất thơng qua kênh tín phiếu/thị trường mở, hạ tỷ giá mua vào song song việc điều chỉnh tăng dần tỷ giá trung tâm phù hợp diễn biến thị trường VND tiếp tục nằm nhóm đồng tiền ổn định khu vực bất chấp bất ổn địa trị kiện kinh tế 13 toàn giới Cặp tỷ giá USD/VND gần trì đà ổn định xuyên suốt hầu hết tháng năm 2019 chí VND tăng giá so USD NHNN chủ động hạ giá mua vào ngày cuối tháng 11-2019 Từ đó, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ, gia tăng dự trữ ngoại hối lên mức cao kỷ lục từ trước tới Bên cạnh đó, áp lực lạm phát kiểm soát với mức tăng CPI bình qn 2,6% tính tới thời điểm tháng 11, hạ từ mức 3,5% năm 2018 thấp nhiều so mục tiêu 4% đề từ đầu năm 2.2.1 Kiểm sốt lạm phát a) Tình hình lạm phát năm 2019 Năm 2019, cầu hàng hóa giới giảm, giá nhóm hàng hóa thị trường giới tăng chậm so với năm 2018, chí giảm: Giá thực phẩm giảm 4,6% (năm 2018 tăng 0,3%), lượng giảm 13,6% (năm 2018 tăng 27,8%), nguyên liệu thô giảm 4% (năm 2018 tăng 0,3%), phân bón tăng 1% (năm 2018 tăng 11,1%), kim loại khoáng sản giảm 5,4% (năm 2018 tăng 5,5%) Giá hàng hóa giới giảm tác động đến giá nước thông qua kênh nhập khẩu, với giá nhập hàng hóa tháng đầu năm 2019 tăng mức 0,8% so với kỳ năm 2019 (cùng kỳ năm 2018 tăng 1,4%) b) Kết kiềm chế lạm phát 2019 Đồ thị 3: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2019 14 CPI bình quân năm 2019 tăng 2,79% so với năm 2018 tăng 5,23% so với tháng 12 năm 2018 Lạm phát cơ bình quân năm 2019 tăng 2,01% so với bình quân năm 2018 Mặt giá thị trường năm 2019 biến động theo hướng tăng cao tháng diễn ra Tết Nguyên đán, giảm nhẹ tháng 3, tăng dần trở lại hai tháng tiếp theo, sau giảm trở lại vào tháng và tiếp tục tăng vào tháng cuối năm Cùng với diễn biến tăng/giảm giá thị trường, CPI tháng tăng/ giảm theo xu hướng thị trường CPI tăng cao vào tháng tăng 0,8%, tháng 11 tăng 0,96% 2.2.2 Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Bất chấp khó khăn, thách thức từ bên từ nội kinh tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt 7,02%, cao mục tiêu Quốc hội đề ra, trở thành nước có kinh tế tăng trưởng thuộc nhóm hàng đầu khu vực Đây năm thứ hai liên tiếp Việt Nam hoàn thành tất 12/12 tiêu Quốc hội đề ra, bội chi ngân sách thấp, lạm phát 3%, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định Những thành công đạt phối hợp nhịp nhàng, đồng hiệu hệ thống trị triển khai Nghị Đảng, Quốc hội, đặc biệt đạo liệt Chính phủ giải kịp thời, hiệu tình bất lợi xảy năm Mặc dù kinh tế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại chiến thương mại Mỹ-Trung, bất đồng căng thẳng thương mại nước giới, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 7,02% vượt tiêu Quốc hội đề thành tựu lớn Kết có giá trị tình hình nước diễn nhiều bất lợi như: dịch tả lợn châu Phi làm giảm 9% tổng đàn lợn nước, giá bán hầu hết sản phẩm nông nghiệp mức thấp so với năm ngoái, thiên tai diễn biến phức tạp Một số dự án hạ tầng giao thông trọng điểm tiếp tục chậm tiến độ, giải ngân vốn đầu tư công không đạt kế hoạch làm giảm sức cạnh tranh kinh tế Để có tăng trưởng này, suốt năm 2019, Chính phủ, ngành, địa phương ln bám sát thực linh hoạt nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp Nghị 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, Nghị 02/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021, Chỉ thị 15 09/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ giải pháp tập trung tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng tháng đầu năm năm 2019 Đặc biệt, dấu ấn lớn Chính phủ năm kiên giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng Quốc hội đặt 6,8% từ quý 1, có dấu hiệu bất lợi suy giảm tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp, xây dựng, xuất khẩu; dịch tả lợn châu Phi tiếp tục lan rộng; giá nông sản bấp bênh; giá bán lẻ điện bình quân năm 2019 điều chỉnh tăng 8,36% so với mức hành Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, hệ thống trị nỗ lực “trên tinh thần cao nhất” giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng Đóng góp vào thành tích số lạm phát năm 2019 thấp mục tiêu Quốc hội đề chế điều hành, hoạt động Ban Chỉ đạo điều hành giá Chính phủ phối hợp bộ, ngành điều hịa cung cầu, minh bạch thơng tin, góp phần củng cố niềm tin nhân dân Chính phủ, triệt tiêu lạm phát kỳ vọng Về điều hành tín dụng, tín dụng tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ, tập trung phân bổ vào lĩnh vực sản xuất, ưu tiên tạo động lực cho phát triển, góp phần đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế, đáp ứng kịp thời nhu cầu hợp pháp vốn, vốn tín dụng tiêu dùng người dân, góp phần hạn chế tín dụng đen Tín dụng ngoại tệ tiếp tục kiểm sốt theo lộ trình hạn chế la hóa theo chủ trương Chính phủ; tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm sốt mức hợp lý Bên cạnh đó, cơng tác cải cách thủ tục hành NHNN đặc biệt quan tâm NHNN liên tiếp năm liền xếp vị trí số cải cách hành (CCHC) Bộ, quan ngang bợ NHNN xác định mục tiêu xuyên suốt là đẩy mạnh CCHC hệ thống NHNN gắn với đổi mới phương thức phục vụ của ngành Ngân hàng lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm và phải tạo chuyển biến rõ nét về cải thiện môi trường kinh doanh hoạt đợng ngân hàng Tóm lại năm 2019 NHNN sử dụng sách tiền tệ trọng tâm sau: Năm 2019, sách tiền tệ (CSTT) tiếp tục phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mô khác để điều hành chủ động, đồng bộ, linh hoạt cơng cụ CSTT, trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại tệ; kiểm soát lạm phát 16 bình quân mức 2,01%, tạo dư địa thuận lợi để điều chỉnh giá mặt hàng Nhà nước quản lý Tín dụng tiếp tục kiểm soát chặt chẽ, tập trung phân bổ vào lĩnh vực sản xuất, ưu tiên tạo động lực cho phát triển, góp phần đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế, đáp ứng kịp thời nhu cầu hợp pháp vốn, vốn tín dụng tiêu dùng người dân, góp phần hạn chế tín dụng đen Tín dụng ngoại tệ tiếp tục kiểm soát theo lộ trình hạn chế la hóa theo chủ trương Chính phủ; tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm soát mức hợp lý Trong bối cảnh giới, thị trường tài tiền tệ biến động, nước phải nới lỏng sách tiền tệ NHNN thực tốt mục tiêu kiểm soát cung tiền, lãi suất, kiểm soát lạm phát mức thấp năm qua Tỷ giá ổn định Mặt lãi suất có xu hướng giảm điểm sáng đáng ghi nhận Tỷ lệ nợ xấu giảm, Dự trữ ngoại hối đạt gần 80 tỷ USD, gấp 2,5 lần từ đầu nhiệm kỳ gấp gần lần so với 2011 Bên cạnh đó, cơng tác cải cách thủ tục hành NHNN đặc biệt quan tâm NHNN liên tiếp năm liền xếp vị trí số cải cách hành Bộ, quan ngang bợ NHNN xác định mục tiêu xuyên suốt đẩy mạnh CCHC hệ thống NHNN gắn với đổi phương thức phục vụ ngành Ngân hàng lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phải tạo chuyển biến rõ nét về cải thiện môi trường kinh doanh hoạt động ngân hàng.Trong năm 2019, thực đạo Thủ tướng, để góp phần hạn chế, đẩy lùi tín dụng đen, Thống đốc NHNN yêu cầu TCTD đẩy mạnh triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức người dân tiếp cận vốn; có giải pháp tín dụng phù hợp đáp ứng nhu cầu hợp pháp người dân, góp phần hạn chế tín dụng đen Đồng thời, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 1178/QĐ-NHNN việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai Chỉ thị 12/CT-TTg ngày 25/4/2019 Thủ tướng Chính phủ ngày 25/4/2019 tăng cường phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng đen Với việc triển khai giải pháp liệt trên, ngành Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhu cầu đời sống đáng người dân Đến cuối năm 2019, tín dụng tăng khoảng 13,70% so với cuối năm 2018 Cơ cấu tín dụng tiếp tục có điều chỉnh tích cực, tập trung vào lĩnh 17 vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm sốt mức hợp lý Ước đến 31/12/2019, tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 11% so với cuối năm 2018, chiếm khoảng 25% tổng dư nợ kinh tế; tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tăng khoảng 16%, tín dụng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 15% Theo báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) cơng bố ngày 24/10/2019, Chỉ số Tiếp cận tín dụng Việt Nam xếp hạng 25/190 kinh tế, đứng thứ nước ASEAN (chỉ sau Brunei - hạng 1/190) 2.3 Thực trạng sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam năm 2020 Năm 2020, kinh tế giới diễn biến phức tạp, căng thẳng thương mại kinh tế lớn gia tăng, cộng hưởng với đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến kinh tế tồn cầu Q trình “bình thường hóa” CSTT quốc gia nhanh chóng đảo chiều sang nới lỏng, chương trình kích thích tài khóa quy mơ lớn chưa có khơng cứu vãn kinh tế tồn cầu chìm sâu vào suy thoái Đại suy thoái 1930 với mức tăng trưởng kinh tế giới giảm sâu - 4,4% theo dự báo tháng 10/2020 Quỹ tiền tệ quốc tế Trong nước, dịch cúm lợn, thiên tai, lũ lụt, xâm nhập mặn… bồi thêm cú sốc đến nhiều mặt đời sống nhân dân hoạt động sản xuất doanh nghiệp Nhưng với vào liệt, tinh thần đồn kết, đồng lịng hệ thống trị, nước ta khắc phục khó khăn để vươn lên mạnh mẽ, thực thành công “mục tiêu kép” vừa phòng chống đại dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế Nền tảng vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát, cân đối lớn kinh tế bảo đảm Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm nước có mức tăng cao khu vực giới bối cảnh giới suy thoái nghiêm trọng Trước ảnh hưởng nghiêm trọng COVID-19 lên kinh tế toàn cầu, Việt Nam số quốc gia giới có mức tăng trưởng kinh tế dương Quý 4/2020, đạt 4,48% Tính chung năm 2020, nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 2.235,6 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 1.043 nghìn lao động, giảm 2,3% số doanh nghiệp, tăng 29,2% vốn đăng ký giảm 16,9% số lao động so với năm 2019, CPI bình quân năm tăng 18 3,23% (yoy), nằm mức mục tiêu Tỷ giá trung tâm có xu hướng giảm suốt Quý 4/2020, kết thúc quý mức 23.131 VND/USD Tỷ giá ngân hàng thương mại giảm nhẹ, kết thúc 23.215 VND/USD.Nhìn chung, giá vàng nước theo sát bước tiến giá vàng giới Với triển vọng kinh tế toàn cầu ảm đạm, dự báo quý tới giá vàng nước mức cao (báo cáo kinh tế Việt Nam quý 4/2020) 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Quý 4/2020 đạt mức 4,48% cao so với Quý 3/2020 2,62% Tính chung năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91% mức tăng trưởng dương, thuộc nhóm tốt nhóm tốt so với nước khu vực quốc tế bối cảnh kinh tế tồn cầu nhiều trắc trở khó khăn Tính chung năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,98%; khu vực dịch vụ tăng 2,34% Tăng trưởng vốn đầu tư thực từ khu vực nhà nước tăng mạnh: Riêng Quý 4/2020, vốn đầu tư toàn xã hội đạt 719,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,5% Vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% - mức tăng thấp vòng 10 năm trở lại ảnh hưởng đại dịch COVID-19 lên kinh tế nước Tính chung năm 2020, khu vực kinh tế nhà nước khu vực chiếm tỷ trọng lớn (44,9%) tổng vốn đầu tư đạt 972,2 nghìn tỷ, tăng 3,15% so với năm trước thấp so với mức tăng năm 2019 (17,3%) Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước tăng mạnh, đạt 729 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,68%, tăng 14,8% so với năm trước (2019 tăng 2,55%) nhờ vào nỗ lực đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm 1,3% Tính 19 chung năm 2020, so với năm 2019, tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng kí bổ sung đạt 21 tỷ USD, giảm 6,87%, vốn thực đạt 20 tỷ USD, giảm 2% Vốn đầu tư nước đăng ký bổ sung năm 2020 giảm 6,87% cho thấy bối cảnh dịch bệnh đầy khó khăn tranh chấp thương mại Mỹ-Trung, Việt Nam điểm đến đáng tin cậy mắt nhà đầu tư FDI Năm 2020, có 2.522 dự án cấp phép với vốn đăng ký đạt 14,6 tỷ USD, giảm 29,4% số dự án giảm 12,5% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước Trong năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành thu hút đầu tư FDI lớn với số vốn đăng ký dự án cấp phép đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký cấp Tiếp theo ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí đạt gần 5,1 tỷ USD, chiếm 18% 2.3.2 Chính sách tiền tệ có cịn dư địa? - Với việc GDP nửa đầu năm 2020 tăng trưởng 1,81%, dự báo năm tăng trưởng khoảng 3-4%, có số đề xuất sách tiền tệ cần nới lỏng nữa, theo hướng hạ thêm lãi suất điều hành nới “room” tín dụng Tuy nhiên, thực tế, dư địa để giảm lãi suất nới “room” tín dụng khơng nhiều tác động việc nới lỏng tiền tệ (nếu có) đến tăng trưởng kinh tế không lớn số lý sau: Thứ nhất, lý thuyết thực tế, sách tiền tệ chủ yếu tác động đến lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng Với việc lãi suất qua đêm mức thấp lịch sử (gần 0%), lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn năm mức 2% vào cuối tháng 6/2020, việc giảm thêm lãi suất ngắn hạn khó khả thi. Thứ hai, liên thông thị trường thị trường khơng hồn hảo, nên lãi suất thấp thị trường khơng phải lúc chuyển hóa thành lãi suất thấp thị trường Nói cách khác, lãi suất huy động thị trường có độc lập tương đối, NHTM khơng cịn hạn mức sử dụng vốn ngắn hạn vay dài hạn Thời gian qua, việc lãi suất huy động cho vay thị trường giảm, thực tế, khơng sách NHNN, mà cịn nhu cầu tín dụng kinh tế yếu, tính đến ngày 16/9/2020, tín dụng tăng 4,81% so với cuối năm 2019. 20