1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận chính sách tiền tệ của việt nam trong bối cảnh hội nhập

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-+ TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP THÀNH VIÊN NHĨM: Hồng Phi Phụng Võ Ngọc Thanh Tâm Đỗ Thị Thuỳ Nguyễn Thị Cẩm Tú Trương Thuý Vy GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN THỊ BÍCH DUNG [TP.HCM 10/2011] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang NỘI DUNG I CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ : Khái niệm: Các Mục Tiêu : 3 Vị trí CSTT : Các cơng cụ: Nguyên tắc thực hiện: II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP: Hoạt động thị trường mở: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: Đánh giá: 4 Hạn chế: III CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: Bối cảnh hội nhập: Cơ hội thách thức: Chính sách tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập: Kết quả: 13 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ : TÀI LIỆU THAM KHẢO Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 14 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ sách điều tiết kinh tế vĩ mơ quan trọng nhà nước kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Để đạt mục tiêu sách tiền tệ việc sử dụng cơng cụ có vai trị bản, định Ở Việt Nam kể từ đổi đến nay, sách tiền tệ đặc biệt cơng cụ bước hình thành, hồn thiện phát huy tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn cơng cụ nào, sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt bối cảnh hội nhập nước ta việc nghiên cứu sách tiền tệ cụ thể cơng cụ sách tiền tệ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Vì kiến thức có giới hạn nên chúng tơi xin trình bày đề tài “Chính sách tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập” cách khái quát Cuối nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ths.Trần Thị Bích Dung hướng dẫn chúng tơi hồn thành tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi sai sót làm tiểu luận, chúng tơi mong góp ý chân thành từ phía bạn để lần sau hồn thành tốt Chúng chân thành cảm ơn! Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI I CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ : Khái niệm: CSTT sách kinh tế vĩ mô NHTW khởi thảo thực thi, thông qua công cụ, biện pháp nhằm thực mục tiêu vĩ mơ Các Mục Tiêu : - Ổn định giá trị đồng tiền - tăng hay giảm giá trị đồng tiền nước - Tạo cơng ăn việc làm: CSTT có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất, kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế - Tăng trưởng kinh tế Vị trí CSTT : CSTT sách quan trọng hệ thống công cụ điều tiết vĩ mô nhà nước tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Các công cụ: - Mua bán chứng khốn phủ: Khi NHTW mua (bán) chứng khốn làm cho số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) - Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc: tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm( tăng) số nhân tiền tệ, làm khả cho vay NHTM giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm),từ làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng) - Thay đổi lãi suất chiết khấu: NHTW tăng( giảm) lãi suất chiết khấu -> giảm ( tăng) lượng tiền mạnh lượng tiền mạnh bị rút khỏi lưu thông Nguyên tắc thực hiện: - Khi kinh tế suy thoái YYp: áp dụng CSTT thắt chặt  bán chứng khoán  tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc  tăng lãi suất chiết khấu II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP: Hoạt động thị trường mở: Tìm đường riêng cho tính ưu việt phát huy tác dụng múc độ định (đã giúp cho ngân hàng thương mại chủ động việc điều chỉnh lượng vốn khả dụng mình, qua ngân hàng nhà nước phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia) Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: - Đối tượng áp dụng mở rộng thêm (Quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác) - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ để tạo tín hiệu hạn chế việc tổ chức tín dụng huy động tiền gửi USD để gửi nước ngồi hưởng chênh lệch lãi suất, khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay nước ngày 1/12/2000 ngân hàng nhà nước nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 12% Đánh giá: - Việc vận hành cơng cụ sách tiền tệ cho thấy Việt Nam bước hịa nhập với thơng lệ quốc tế Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP - Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI Nhất quán quan điểm bản: bước chuyển đổi từ việc sử dụng công cụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệu - Góp phần ổn định giá trị đồng tệ - Góp phần tăng trưởng kinh tế Hạn chế: - Việc thực quy định dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng chưa nghiêm, tiềm ẩn nguy khủng hoảng khả toán Mặt khác đối tượng phải áp dụng quy chế dự trữ bắt buộc chưa đầy đủ, đối tượng áp dụng mức độ tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác – có nhiều yếu tố hợp lý Như ngân hàng nhà nước chưa thực tạo “sân chơi bình đẳng” tổ chức tín dụng - Tác dụng cơng cụ tỉ lệ dự trữ bắt buộc hạn chế, chưa biểu rõ nét, giai đoạn này, với lãi suất thị trường, lãi suất tái cấp vốn, liên tục hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nhiên chưa thúc đẩy kinh tế phát triển rõ rệt, kết biểu khiêm tốn - Trong điều hành sách chiết khấu dường ta nặng điều chỉnh lãi suất chiết khấu mà chưa ý đến “cửa sổ chiết khấu” ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại - Công cụ thị trường mở chưa thực trở thành công cụ điều tiết linh hoạt, chủ yếu ngân hàng thương mại Việt Nam theo lý thuyết vai trị lớn - Địi hỏi phải có định hướng giải pháp cụ thể để sử dụng cơng cụ sách tiền tệ cách có hiệu Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI Trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, sách chu chuyển vốn Việt Nam thơng thống nhiều so với giai đoạn trước Các quy định quản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp, chủ yếu quy định lĩnh vực cấm, điều kiện để đảm bảo thu hút vốn đầu tư trực tiếp định hướng phát triển ngành kinh tế Luồng vốn đầu tư gián tiếp chịu quy định tỷ lệ sở hữu vốn phía nước ngồi, thể thận trọng việc mở cửa dòng vốn này, quy định hạn chế năm nhà đầu tư nước chuyển lợi nhuận nước dỡ bỏ Các dòng vốn đầu tư khác vay nợ nước tuân thủ quy định hạn mức việc đăng ký khoản vay để tránh việc vay nợ nước mức, vượt tầm kiềm soát; quy định đầu tư dạng tiền tiền gửi theo hướng phải cấp phép, đưa quy định thu chi tài khoản tiền gửi, để đảm bảo tránh tượng đầu tiền tệ, gây rủi ro rút vốn ngắn hạn Sự thơng thống sách chu chuyển vốn, cộng với độ mở cửa kinh tế lớn nhiều so với nước giới khu vực (tổng kim ngạch xuất, nhập 150% GDP), khiến cho kinh tế vĩ mô chịu tác động phức tạp kinh tế giới, đặt thách thức việc điều hành sách tiền tệ, đặc biệt giai đoạn từ năm 2007 trở lại III CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: Bối cảnh hội nhập: Kể từ Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới ( WTO) năm 2007, kinh tế vĩ mô nước trải qua thăng trầm tác động phức tạp kinh tế giới, khủng hoảng tài suy thối tồn cầu vừa qua.việc điều hành sách tiền tệ bối cảnh luồng vốn nước biến động từ năm 2007 đến vấn đề cần quan tâm điều hành sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI mô khác nhằm ổn định kinh tế vĩ mô bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội thách thức: - Trong giai đoạn này, quy mô biến động luồng vốn gia tăng; cấu vốn nước biến động, tỷ trọng vốn ngắn hạn có năm tăng cao biến động nhiều Năm 2007, với việc gia nhập WTO, Việt Nam thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước kiều hối ( năm 2007 đạt tới 20 tỷ USD), tổng luồng vốn nước (gồm giải ngân vốn đầu tư trực tiếp, vốn đầu tư gián tiếp, vay nợ nước ngoài) đạt mức đỉnh điểm, tăng gấp 13 lần so với năm 2000 gấp lần so với năm 2005 Do tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, vốn khả dụng toàn cầu giảm, tốc độ vốn chảy vào Việt Nam chậm lại năm 2008 - 2009 trước khôi phục trở lại năm 2010 Quy mô dịng vốn nước ngồi so với kinh tế năm 2007 mức khoảng 21% GDP, sau giảm xuống khoảng - 13% GDP từ năm 2008 đến Con số cao nhiều so với mức - 5% GDP giai đoạn 2000 - 2004 khoảng 7% giai đoạn 2005 - 2006, phản ánh tăng trưởng kinh tế giai đoạn dựa vào nguồn vốn nước nhiều giai đoạn trước Về cấu luồng vốn, chủ yếu nguồn vốn dài hạn, luồng vốn ngắn hạn có năm tăng cao Chẳng hạn năm 2007, vốn ngắn hạn bao gồm vay nợ nước ngắn hạn vốn đầu tư gián tiếp chiếm tỷ trọng 42% tổng luồng vốn, cao nhiều so với mức khoảng 20% năm 2005 - 2006 giảm mạnh xuống mức 12% năm 2008 khoảng 3% năm 2009 Đây nói biến động đột biến, tăng cao giảm mạnh Tuy nhiên, năm 2007 năm ảm đạm kinh tế Mỹ đồng đôla giá nghiêm trọng Sự suy thoái kinh tế lớn Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI giới khiến cho nhiều kinh tế khác giới chịu ảnh hưởng, có Việt Nam Đồng tiền giá ấn tượng đáng nhớ năm 2007 đầu năm 2008 - Cùng với biến động hoạt động xuất, nhập hàng hoá, dịch vụ, thu nhập, chuyển tiền chiều, biến động luồng vốn nước tạo nên biến động lớn tình trạng cán cân tốn quốc tế, theo tác động mạnh tới cấu phần tài sản có nước ngồi rịng tổng phương tiện toán kinh tế, tác động tới danh mục tài sản Có tài sản Nợ hệ thống NHTM đặt  nhiều thách thức điều hành sách tiền tệ Cán cân tốn quốc tế Việt Nam biến động mạnh từ năm 2007 trở lại Năm 2007, với gia tăng đột biến luồng vốn nước ngoài, cán cân vốn tài thặng dư mức lớn, vượt nhu cầu tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, cán cân toán thặng dư mức 10 tỷ USD Sang năm 2008, thặng dư cán cân tốn giảm mạnh, cịn khoảng 473 triệu USD trước chuyển sang thâm hụt mức tỷ USD năm 2009 Sự biến động mạnh thặng dư cán cân toán khiến cấu phần tài sản Có nước ngồi rịng (NFA) tổng phương tiện tốn (M2) có mức tăng trưởng mạnh M2 năm 2007 tăng khoảng 49%, NFA đóng góp khoảng 15% sang năm 2008 đóng góp 0,44%, năm 2009, sụt giảm NFA tác động làm giảm 7,72% tăng trưởng M2 Luồng vốn luân chuyển với khối lượng nhiều có tác động tới hoạt động huy động cho vay tác động tới việc quản lý danh mục đầu tư, quản lý danh mục tài sản Nợ, tài sản Có hệ thống ngân hàng Các NHTM huy động lượng lớn tiền gửi ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư; đồng thời nguồn vốn quan trọng để NHTM mở rộng tín dụng kinh tế; nghiệp vụ huy động cho vay Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI ngoại tệ nghiệp vụ truyền thống, nhiều ngân hàng trọng đến mảng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt vào thời điểm có chênh lệch lớn lãi suất quốc tế nước Bởi vậy, quản lý điều hành sách tiền tệ, việc kiểm sốt tổng phương tiện tốn gặp nhiều khó khăn, cân đối vốn NHTM thường xuyên biến động, kinh tế cịn bị la hóa, dịch chuyển tài sản nội tệ ngoại tệ gây bất ổn định thị trường nội tệ, có thời điểm gây khó khăn việc ổn định thị trường ngoại tệ Chính sách tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập: - Với vai trò Ngân hàng Trung ương quan quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam linh hoạt việc chuyển hướng điều hành, sử dụng đồng công cụ sách tiền tệ để điều tiết tổng lượng tiền kinh tế, điều tiết lãi suất tỷ giá phù hợp nhằm đạt mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an toàn hệ thống Chính sách tiền tệ, theo đuổi đa mục tiêu năm trước đây, từ năm 2007 trở lại đây, việc xác định mục tiêu cuối linh hoạt, có thứ tự ưu tiên Ví dụ: giai đoạn 2008-2009, tác động khủng hoảng tài tồn cầu, tình hình kinh tế vĩ mơ nước có nhiều biến động, giá thị trường giới tăng đột biến, giá dầu giá lương thực, lạm phát tăng hầu giới Do Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, yếu nội kinh tế bắt đầu bộc lộ rõ nét, lạm phát có nguy tăng cao, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI người dân, Chính phủ thực đồng giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát điều chỉnh giảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Cùng với việc thắt chặt tài khóa, CSTT thắt chặt thực thông qua việc sử dụng phối hợp cơng cụ CSTT Nhờ đó, lạm phát từ bắt đầu có dấu hiệu giảm dần Tuy nhiên, từ tháng 8/2008, khủng hoảng tài tồn cầu bắt đầu tác động đến kinh tế nước, Chính phủ thực giải pháp kích cầu nhằm ngăn ngừa suy thối tồn cầu Theo đó, CSTT điều hành theo hướng linh hoạt thận trọng Từ cuối năm 2007, lạm phát trở lại mức hai chữ số tiếp tục tăng mạnh nửa đầu năm 2008, Chính phủ xác định mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách tiền tệ nói riêng ưu tiên kiềm chế lạm phát hàng đầu điều chỉnh giảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2008 từ mức 8,5% - 9% xuống 7% Từ tháng 9/2008 đến năm 2009, khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ lan rộng khắp tồn cầu, có nhiều diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta, Chính phủ điều chỉnh mục tiêu từ ưu tiên kiềm chế lạm phát sang thực giải pháp kích cầu để ngăn ngừa ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Sang năm 2010, kinh tế nước bước phục hồi, kinh tế phải đối mặt với số rủi ro nhập siêu mức cao, áp lực tăng lạm phát trở lại, thâm hụt ngân sách cao, Chính phủ xác định tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, sở bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao số lượng chất lượng, đồng thời ngăn ngừa lạm phát cao trở lại - Các cơng cụ sách tiền tệ sử dụng linh hoạt, đa dạng có kết hợp nhuần nhuyễn công cụ (1)Lãi suất bản, tái chiết khấu, tái cấp vốn giữ ổn định năm 2007 năm 2008 chuyển sang điều hành linh hoạt (tăng lần, giảm lần), năm 2009 (giảm lần, tăng lần), giữ ổn định Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI tháng đầu năm 2010; điều hành, có kết hợp biện pháp trực tiếp Quy định trần lãi suất theo Công điện số 02 vào tháng 2/2008 để ổn định nhanh thị trường tiền tệ bị xáo trộn đua lãi suất Khi thị trường tiền tệ có dấu hiệu tích cực, NHNN dỡ bỏ trần lãi suất huy động VND thay chế điều hành lãi suất bản, theo đó, tổ chức tín dụng (TCTD) ấn định lãi suất kinh doanh VND khách hàng không vượt 150% lãi suất o NHNN công bố Sang năm 2010, triển khai chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận khoản vay ngắn hạn từ tháng 2/2010 khoản vay trung dài hạn từ tháng 4/2010;  (2) Công cụ dự trữ bắt buộc điều chỉnh linh hoạt, tăng lần lên gấp đôi vào năm 2007 tăng lần ( tăng 1%) giảm lần năm 2008; năm 2009 (giảm lần) Bên cạnh quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB), giai đoạn NHNN linh hoạt việc trả lãi cho dự trữ bắt buộc (giữ không đổi lãi suất DTBB VND 1,2%/năm năm 2007, tăng lên 3,6 - - 10% năm giảm - 8,5% năm 2008; tiếp tục giảm 3,6% xuống 1,2% năm 2009 trước giữ ổn định năm 2010 Đối với lãi tiền gửi DTBB vượt ngoại tệ giữ nguyên năm 2007 - 2008 mức 1%/năm, giảm xuống 0,5% - 0,1% năm 2009 ổn định năm 2010; công cụ nghiệp vụ thị trường mở, nói cơng cụ sử dụng chủ yếu để điều tiết tiền tệ NHNN năm qua Trong năm 2007, vốn khả dụng TCTD có tình trạng dư thừa nên NHNN tổ chức phiên đấu thầu bán chủ yếu, từ 2008 đến nay, TCTD chủ yếu thực mua giấy tờ có giá để hỗ trợ khoản cho TCTD Cùng với việc điều hành linh hoạt khối lượng tiền qua kênh này, lãi suất áp dụng giao dịch Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI nghiệp vụ thị trường mở điều chỉnh linh hoạt phù hợp với mục tiêu điều hành thời điểm; (3) hoạt động tái cấp vốn, giai đoạn 2007-2009, NHNN thực tái cấp vốn cách linh hoạt nhằm hỗ trợ khả khoản cho ngân hàng (trong năm 2007, khối lượng tái cấp vốn NHNN cho NHTM mức thấp, từ năm 2008 đến nay, tái cấp vốn kênh quan trọng ngân hàng gặp khó khăn khoản, cần hỗ trợ từ phía NHNN); (4) lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu áp dụng thực nghiệp vụ tái cấp vốn, tái chiết khấu phù hợp với mức điều chỉnh lãi suất bản; (5) tỷ giá, điều hành theo hướng linh hoạt, thông qua mở rộng biên độ tỷ giá mua bán USD NHTM từ +0,25% tăng lên +0,5% (từ tháng 1/2007) tăng lên ±0,75% (vào cuối tháng 12/2007), lên ±3% năm 2008 ±5% năm 2009, trở lại mức 3% năm 2010; can thiệp ngoại tệ linh hoạt với liều lượng hợp lý thị trường ngoại hối; thực hoán đổi ngoại tệ với TCTD để giúp TCTD điều hoà cân đối vốn; (6) hoạt động thị trường mở phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc vào tháng 3/2008 với kỳ hạn 365 ngày, lãi suất 7,8% đồng thời quy định không cho phép TCTD sử dụng tín phiếu bắt buộc để tham gia giao dịch nghiệp vụ tái cấp vốn, thị trường mở Từ tháng 10/2008, nhằm tạo điều kiện cho TCTD giảm lãi suất cho vay, trì tăng trưởng bền vững, NHNN cho phép TCTD sử dụng tín phiếu bắt buộc để tham gia giao dịch nghiệp vụ tái cấp vốn, thị trường mở rút trước hạn theo yêu cầu - Việc triển khai sách hỗ trợ lãi suất nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh NHNN coi nhiệm vụ trọng tâm Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI Kết quả: Nhờ thực đồng giải pháp điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng nêu trên, NHNN góp phần vào việc thực chủ trương kích thích kinh tế Chính phủ, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp,  ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng kinh tế giới lại chịu tác động bất lợi khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (1) Cơ chế hỗ trợ lãi suất chưa có tiền lệ triển khai liệt, thơng suốt tạo lịng tin, đồng thuận động lực cho doanh nghiệp người dân Việc thực chế hỗ trợ lãi suất đạt mục tiêu tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất giảm chi phí vay vốn, giảm giá thành sản phẩm, trì mở rộng sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa tồn kho, phát huy hiệu dự án đầu tư, tạo việc làm cho người lao động Chi phí trả lãi vay ngân hàng năm 2009 phần lớn doanh nghiệp 50% năm 2008 (sau hỗ trợ lãi suất, doanh nghiệp phải trả lãi suất -6%), tác động hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất - kinh doanh; góp phần gia tăng hoạt động đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, có tác động định đến việc chuyển dịch cấu kinh tế số lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến, xây dựng, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hậu suy giảm; (2) bối cảnh luồng vốn nước vào Việt Nam suy giảm, khả huy động vốn thị trường chứng khốn cịn hạn chế, tín dụng ngân hàng đóng vai trị kênh cung ứng vốn quan trọng cho kinh tế, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Tín dụng tăng trưởng 53% năm 2007, 25% năm 2008, 39% năm 2009, tháng đầu năm 2010 tăng 10,52%; Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI (3) trình thực biện pháp kích thích kinh tế, NHNN coi công tác tra, giám sát nhiệm vụ trọng tâm ngành, việc không hạ thấp điều kiện tín dụng thực chế hỗ trợ lãi suất góp phần đảm bảo an toàn hệ thống, nhờ vậy, hệ thống TCTD trụ vững phát huy vai trò trung gian tài bối cảnh nhiều tổ chức tài có uy tín giới bị đỗ vỡ; (4) tăng trưởng kinh tế chậm lại (5,32%, giảm so với 6,23% năm 2008) Việt Nam số nước đạt tăng trưởng dương bối cảnh kinh tế giới nhiều nước lâm vào suy thoái; (5) Lạm phát sau tăng cao năm 2007 (12,63%) 2008 (19,89%) giảm xuống mức số 6,52% năm 2009 4,78% tháng đầu năm 2010 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ : Thứ nhất, luồng vốn vào tiềm ẩn rủi ro cân đối nội (tăng trưởng kinh tế cao kèm với lạm phát gia tăng), đồng thời rủi ro cân đối ngoại (cán cân toán biến động mạnh), việc xác định mục tiêu sách tiền tệ cần tiếp tục có linh hoạt, nhiều thời điểm, phải có ưu tiên mục tiêu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế bền vững Đối với mục tiêu trung gian, việc xác định tiêu tổng phương tiện tốn, tăng trưởng tín dụng, cần nghiên cứu thêm khả đặt mục tiêu lãi suất, tỷ giá việc kiểm soát tổng phương tiện tốn khó khăn biến động mạnh luồng vốn Thứ hai, việc sử dụng công cụ sách tiền tệ để điều tiết thị trường tiền tệ gặp khó khăn luồng vốn nước ngồi biến động tình trạng kinh tế bị la hố Nếu cấu luồng vốn khơng hợp lý,đặc biệt luồng vốn ngắn hạn Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI mức lớn, chứa đựng nhiều rủi ro nguy bất ổn định, việc điều hành sách tiền tệ ln phải đối mặt với thách thức gặp khó khăn việc ổn định tiền tệ, đòi hỏi phải thiết lập hệ thống giám sát luồng chu chuyển vốn, đặc biệt luồng vốn ngắn hạn, chí phải giám sát hàng ngày Thứ ba, điều kiện thị trường bối cảnh kinh tế giới nước biến động phức tạp, TCTD chênh lệch quy mơ, tiềm lực tài chính, trình độ quản trị rủi ro việc kết hợp biện pháp điều hành gián tiếp trực tiếp số thời điểm cần thiết phù hợp với điều kiện thực tiễn, vừa kiểm soát khối lượng tiền lưu thông, vừa điều tiết lãi suất tỷ giá thị trường, đồng thời phát tín hiệu rõ ràng để cá nhân, tổ chức điều chỉnh hoạt động tiêu dùng đầu tư phù hợp với mục tiêu sách Thứ tư, điều hành sách tỷ giá giai đoạn nói tỏ linh hoạt nhiều so với giai đoạn trước, phù hợp với bối cảnh tự hóa giao dịch vốn; nhiên, thời gian qua, tồn thực tế yếu tố tâm lý có tác động lớn đến tỷ giá, tượng la hóa kinh tế còn, đòi hỏi quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân phải thực nghiêm quy định quản lý ngoại hối hỗ trợ việc điều hành sách tiền tệ NHNN hiệu Thứ năm, vấn đề thuyết "bộ ba bất khả thi" đặt thách thức việc điều hành sách tiền tệ cịn hạn chế sách chu chuyển vốn thay tài sản nội tệ ngoại tệ diễn nhanh chóng kinh tế cịn tình trạng la hóa, địi hỏi đồng phối hợp sách tiền tệ, tỷ giá, sách thu hút đầu tư sách quản lý ngoại hối TÀI LIỆU THAM KHẢO Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học Kinh Tế TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI www.sbv.gov.vn Giáo trình Kinh Tế Vĩ Mơ ( ĐH KT TP.HCM) THÀNH VIÊN NHÓM 31 ( GĐ B215 SÁNG THỨ 3) HOÀNG PHI PHỤNG MSSV: 31101021751 VÕ NGỌC THANH TÂM 31101021759 ĐỖ THỊ THUỲ 31101021754 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ 31101021712 TRƯƠNG THUÝ VY 31101021746 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... TỆ VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP: Hoạt động thị trường mở: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: Đánh giá: 4 Hạn chế: III CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: Bối cảnh hội nhập: Cơ hội thách thức: Chính. .. thách thức: Chính sách tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập: Kết quả: 13 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HỐ : TÀI... TP.HCM NHẬP Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang NỘI DUNG I CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ : Khái niệm: Các Mục Tiêu : 3 Vị trí CSTT : Các cơng cụ: Nguyên tắc thực hiện: II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w