1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận chính sách tiền tệ của chính phủ việt nam đã có những hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp trong việc ứng phó với covid 19

21 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 695,72 KB

Nội dung

11 MỤC LỤC KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 LỜI MỞ ĐẦU Lần lịch sử, cụm từ "đại dịch" (pandemic) hai nhà xuất từ điển hàng đầu Mỹ chọn từ khóa năm 2020 Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 virus SARS-CoV2 gây "tấn cơng" ngóc ngách, chi phối khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội tồn giới, biến 2020 thành năm khó khăn, thử thách chưa có cộng đồng quốc tế Kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng, sản xuất bị đình trệ, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Trước tình hình đó, quốc gia giới không ngừng đưa biện pháp nhằm vực dậy kinh tế Với tầm nhìn chiến lược nhanh nhạy, chủ động, Chính phủ Việt Nam đưa sách vĩ mơ kịp thời, hiệu quả, phải kể đến sách tiền tệ Chính sách tiền tệ Chính phủ Việt Nam có hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp việc ứng phó với Covid-19, trì tồn khơi phục hoạt động sản xuất KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 1.1 Khái niệm, mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề (Theo Luật NHNN 2010 Việt Nam) 1.1.2 Mục tiêu Chính sách tiền tệ đề với mục tiêu ổn định giá lạm phát Chính sách cịn thiết kế nhằm để trì ổn định hệ thống tài tổ chức tài Như nhiều sách kinh tế vĩ mơ khác Nhà nước, sách tiền tệ hướng tới mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, giá ổn định, thất nghiệp thấp, cân cán cân tốn quốc tế 1.1.3 Cơng cụ Để thực thi sách tiền tệ, ngân hàng trung ương (NHTU) thường sử dụng nhiều sách khác nhau, tập trung vào sách chủ yếu như: dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở rộng, lãi suất, công cụ tái cấp vốn Các biện pháp nới lỏng lượng cung tiền NHTU sách tiền tệ mở rộng, thu hẹp lượng cung tiền sách tiền tệ thắt chặt 1.2 Các biện pháp điều tiết mức cung tiền ngân hàng trung ương 1.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua bán tín phiếu kho bạc hay trái phiếu Chính phủ NHTƯ Hoạt động thị trường mở công cụ quan trọng sách tiền tệ Khi NHTƯ mua trái phiếu thị trường mở, có lượng tiền NHTƯ đưa thị trường làm tăng KINH TẾ VĨ MÔ NHÓM 11 lượng tiền sở, làm tăng cung tiền Ngược lại, NHTƯ bán trái phiếu, NHTƯ thu tiền về, làm giảm lượng tiền sở, làm giảm cung tiền Với hoạt động thị trường mở, NHTƯ chủ động điều tiết khối lượng tiền lưu thông mà không làm xáo trộ Ngân hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên, công cụ không phát huy tác dụng hiệu thị trường trái phiếu không phát triển 1.2.2.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc dự trữ tối thiểu mà NHTM phải trì theo quy định NHTƯ Dự trữ bắt buộc công cụ nhằm đảm bảo khoản cho THTM, đồng thời công cụ để NHTƯ tác động đến khối lượng tiền kinh tế thông qua số nhân tiền tệ Để tăng cung tiền, NHTU không thiết phải phát hành thêm tiền mà giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngược lại để giảm mức cung tiền tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1.2.3 Lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khuất lãi suất mà NHTƯ áp dụng cho NHTM vay tiền Tác động lãi suất chiết khấu đến cung tiền thực qua lượng tiền sở MB số nhân tiền tệ Khi NHTƯ tăng lãi suất chiết khấu, NHTM phải trả giá cao cho khoản vay từ NHTƯ, NHTM tăng dự trữ bổ sung Khi tỷ lệ dự trữ thực tế NHTM tăng làm hạn chế khả tạo tiền NHTM cung tiền giảm Ngược lại, NHTƯ giảm lãi suất chiết khấu làm cung tiền tăng 1.3 Cơ chế tác động sách tiền tệ 1.3.1 Cơ chế tác động sách tiền tệ thu hẹp Giả định kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao Chính sách Chính phủ sử dụng lúc để kiềm chế lạm phát, giảm tăng trưởng sách tiền tệ thu hẹp KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Khi cung tiền giảm, lãi suất cân tăng dẫn đến giảm cầu đầu tư (I), tổng cầu chi tiêu dự kiến (AE) giảm Điều dẫn đến làm giảm sản lượng (GDP thực) mức giá chung (P) Chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm cầu tiêu dùng hộ gia đình (C) xuất rịng (NX) Cơng cụ sử dụng bán trái phiếu thị trường mở, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lãi suất chiết khấu 1.3.2 Cơ chế tác động sách tiền tệ mở rộng Giả định kinh tế thời kì suy thối, sản lượng thấp thất nghiệp cao Chính sách Chính phủ sử dụng lúc để thúc đẩy sản lượng, giảm thất nghiệp sách tiền tệ mở rộng Khi cung tiền tăng, lãi suất cân giảm dẫn đến tăng cầu đầu tư (I) tổng cho tiêu dự kiến (AE) tăng Điều làm tăng sản lượng (GDP thực) mức giá chung (P) Ngoài ra, lãi suất giảm làm tăng tiêu dùng xuất rịng Cơng cụ sử dụng mua trái phiếu phủ thị trường mở, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm lãi suất chiết khấu CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM SỬ DỤNG TRONG VIỆC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ỨNG PHÓ ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 Bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động đến kinh tế Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh đại dịch Covid-19 Cuối năm 2019, virus Corona lần xuất khu chợ hải sản tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) thời gian ngắn vượt khỏi biên giới Trung Quốc, xâm nhập vào nước khác Các ca nhiễm không ngừng tăng lên Ngày 11/3/2020, tổ chức Y tế giới WHO thức tuyên bố Covid-19 đại dịch Kể từ đến nay, giới gồng chống chọi với sóng Covid Từ đầu năm 2020 đến tháng 4/2021, Việt Nam trải qua ba sóng Covid-19 Làn sóng lây nhiễm thứ đạt đỉnh ngày KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 2.4.2020 Làn sóng lây nhiễm thứ đạt đỉnh ngày 17.8.2020 Làn sóng thứ 3, bắt đầu 27.1.2021, ngày 13.2.2021 có 631 người điều trị (số liệu tổ chức thống kê giới Worldometer) Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nhận định Việt Nam có nguy bùng phát sóng Covid-19 thứ diễn biến dịch giới phức tạp Diễn biến dịch Covid-19 năm 2020 Việt Nam-Nguồn: Worldometer 2.1.2 Tác động Covid-19 đến kinh tế Việt Nam Mức tăng trưởng kinh tế thời kì Covid-19 Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Về kinh tế, hầu hết quốc gia rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm mạnh, có Việt Nam Tuy Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, dịch KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 8) Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,82%, quý II giảm 0,39%, quý III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa số tăng trưởng tháng năm 2020 lên 2,12% Mặc dù tăng trưởng số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 số quốc gia có tăng trưởng dương Tác động đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp Việt Nam • Tổng quan tác động đại dịch Covid-19 doanh nghiệp Việt Nam Đại dịch Covid-19 có tác động nghiêm trọng đến doanh nghiệp (DN) Việt Nam, với 87,2% DN cho biết chịu ảnh hưởng mức “phần lớn” “hoàn toàn tiêu cực” Chịu ảnh hưởng tiêu cực nhiều DN hoạt động năm, nhóm có quy mơ siêu nhỏ, nhỏ DN vùng Duyên hải miền Trung Cả khu vực DN tư nhân nước DN đầu tư trực tiếp nước (FDI) bị ảnh hưởng nặng nề DN tư nhân số ngành có tỷ lệ chịu tác động tiêu cực cao Covid-19 may mặc (97%), thông tin truyền thông (96%) sản xuất thiết bị điện (94%) DN FDI số ngành có tỷ lệ chịu ảnh hưởng tiêu cực cao bao gồm bất động sản (100%), thông tin truyền thông (97%), nông nghiệp/thuỷ sản (95%) Đại dịch Covid-19 khiến DN gặp khó khăn tiếp cận khách hàng, làm gián đoạn chuỗi cung ứng, sử dụng nhân công, người lao động, bị phát sinh thêm chi phí phịng ngừa dịch Covid-19 Nhiều trường hợp cho biết bị gián đoạn, dừng hoạt động tình hình dịch, chí đứng trước bờ vực phá sản thị trường giảm cầu đột ngột Một số DN cho biết phải trì hỗn, giãn tiến độ đầu tư chí huỷ dự án thực Do tác động dịch COVID-19, có tới 65% DN tư nhân 62% DN FDI bị giảm doanh thu năm 2020 so với năm 2019 KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Mức giảm doanh thu trung bình với DN tư nhân 36% DN FDI 34% DN quy mô siêu nhỏ, nhỏ vừa có mức giảm doanh thu trung bình cao so với DN quy mô lớn (Nguồn số liệu: Báo cáo Tác động dịch bệnh COVID-19 doanh nghiệp Việt Nam: Một số phát từ điều tra doanh nghiệp năm 2020” - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Ngân hàng giới (WB)) • Đánh giá chi tiết tác động dịch Covid-19 đến doanh nghiệp Việt Nam Tác động Covid-19 đến việc thành lập tồn DN Do tác động dịch bệnh Covid-19, tình hình sản xuất kinh doanh hầu hết nhóm ngành gặp khó khăn, với tâm lý e ngại, thận trọng nhà đầu tư dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên số lượng DN thành lập giảm đáng kể Theo số liệu thống kê từ Cổng thông tin quốc gia đăng ký DN (2020), tháng đầu năm 2020, số DN đăng ký sụt giảm nghiêm trọng, giảm 3,2% so với kỳ Trong đó, lĩnh vực giảm mạnh mẽ nhóm DN hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi giải trí (giảm 22,5% quý I/2020 so kỳ 2019, tổng tháng năm 2020 giảm 37,2% so kỳ 2019); kinh doanh bất động sản tháng đầu năm 2020 giảm 19,2% so kỳ 2019 (quý I/2020 giảm 11,9% so kỳ 2019); đó, DN lĩnh vực hoạt động dịch vụ khác tháng đầu năm 2020 có số lượng đăng ký giảm 32,1% so kỳ 2019 (quý I/2020 giảm 12,2% so kỳ 2019) Bên cạnh đó, ảnh hưởng dịch bệnh, nhiều DN phải ngừng kinh doanh giải thể Số lượng DN hoàn thành xong thủ tục giải thể tháng đầu năm 2020 12.089 DN Phần lớn DN hoạt động lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 uống, lĩnh vực giáo dục đào tạo, lĩnh vực dịch vụ việc làm du lịch, kinh doanh bất động sản Tác động Covid-19 đến hoạt động cụ thể doanh nghiệp Việt Nam Khi dịch Covid-19 xuất Việt Nam, Tổng cục Thống kê tiến hành khảo sát DN kết cho thấy có tới 85,7% số DN khảo sát chịu tác động dịch Covid-19 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng lĩnh vực dịch vụ chịu tác động đến 86,1% 85,9% tổng số DN Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Ngành Hàng khơng chịu tác động 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất oto có tỷ lệ chịu tác động lên tới 90% (Tổng cục Thống kê, 2020) Cụ thể: - Dịch Covid-19 tác động đến đầu vào nguyên vật liệu: Nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Khi dịch Covid-19 xảy ra, việc hạn chế lại, thông thương ảnh hưởng đến nguồn nguyên, vật liệu đầu vào DN, bao gồm DN sản xuất hố chất nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; DN dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ, sản xuất kinh doanh thép; DN khai khoáng xây dựng Các DN thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành đơn hàng đặt trước, từ ảnh hưởng đến doanh thu uy tín DN - Dịch Covid-19 tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ: KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Dịch Covid-19 xảy nhanh chóng lan rộng tồn giới làm sức mua kinh tế toàn cầu giảm, hoạt động giao thương hạn chế, dẫn đến việc giãn, huỷ, hoãn đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất làm giảm sản lượng, doanh thu DN Điều ảnh hưởng đến nhiều DN nhiều ngành, lĩnh vực khác - Dịch Covid-19 tác động đến dòng tiền doanh nghiệp Các DN chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm nên DN chịu căng thẳng dòng tiền Nhiều DN quan tâm đến biện pháp cắt giảm dòng tiền chi bối cảnh doanh thu hạn chế Kết khảo sát Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân cho thấy, có 60% DN khảo sát chịu ảnh hưởng giảm 50% doanh thu, 28,9% DN chịu ảnh hưởng giảm từ 20-50% doanh thu (Báo cáo kết khảo sát lần Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân) Có đến 74% số DN trả lời khảo sát có nguy phá sản doanh thu khơng thể bù đắp chi phí hoạt động, chi lương cho người lao động, chi trả tiền lãi vay ngân hàng, chi phí thuê mặt bằng, khoản thuế, phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí khác Đợt khảo KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 sát lần thứ Ban nghiên cứu phát triển Kinh tế tư nhân vào tháng 8/2020 khó khăn mà DN phải đối mặt thời gian tới cho thấy, có tới 76% DN khảo sát trả lời không cân đối thu chi, 54% có dịng tiền vào đáp ứng 50% chi phí (Nguồn: tapchitaichinh.vn) 2.2 Chính sách tiền tệ Chính phủ Việt Nam đại dịch Covid-19 tác động việc hỗ trợ doanh nghiệp Trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19, Chính phủ Việt Nam, cụ thể ngân hàng nhà nước (NHNN) có giải pháp sách tiền tệ linh hoạt, kịp thời, phối hợp nhuần nhuyễn công cụ để đưa doanh nghiệp kinh tế Việt Nam vượt qua khó khăn Covid-19 2.2.1 Tác động công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) Trong đại dịch Covid-19, nghiệp vụ thị trường mở (OMO) điều hành linh hoạt để kiểm soát lượng tiền sở Ngày 10/03/2020 phiên đầu tiên- sau tháng rưỡikhơng cịn ghi nhận NHNN phát hành tín phiếu để hút bớt tiền Trong tình hình dịch, NHNN nỗ lực bơm tiền vào lưu thông làm tăng lượng tiền sở Theo thống kê Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), thị trường mở, cuối tháng 4, NHNN bắt đầu bơm ròng vào thị trường 20.000 tỷ đồng Lượng tiền bơm vào lưu thơng đạt đỉnh điểm vào tháng 5/2020 NHNN bơm rịng 36.000 tỷ đồng từ ngày đến 8/5, 25.000 tỷ đồng từ ngày 11 đến 15/5, 23.000 tỷ đồng từ ngày 18 đến 22/5 11.000 tỷ đồng từ ngày 25 đến 29/5 Trong đó, NHNN khơng thực hoạt động phát hành phát hành lượng tín phiếu nhỏ Từ tháng đến tháng 12/2020, NHNN tiếp tục không thực hoạt động bơm hút ròng bơm hút ròng lượng nhỏ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Ngày 6/3/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị 11 với giải pháp trọng tâm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, ứng phó dịch dịch bệnh Covid-19 Trong đó, Chính phủ tung gói kích cầu trị giá 280.000 tỷ đồng hỗ trợ kinh tế lao đao đại dịch Cụ thể lĩnh vực tài chính, Ngân hàng Nhà nước cung cấp gói tín dụng ước tính 250.000 tỷ đồng để hỗ trợ doanh nghiệp qua hình thức rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, cấu lại thời gian trả nợ, giảm lãi vay nhóm doanh nghiệp bị ảnh hưởng từ dịch bệnh Bất kinh tế gặp khó khăn, việc bơm tiền nhanh chóng ln giải pháp hữu hiệu Việc đẩy tiền vào lưu thông NHNN đảm bảo tính khoản dồi hệ thống ngân hàng, thúc đẩy tốc độ lưu chuyển tiền tệ Việc bơm tiền cung cấp gói hỗ trợ tín dụng khẳng định đảm bảo NHNN nguồn vốn cho DN sau đại dịch Covid-19 Từ đó, DN phục hồi, tiếp tục sản xuất, kích thích tăng trưởng giải vấn đề khác DN 2.2.2 Tác động công cụ lãi suất Trong 2020, nhiều Ngân hàng Trung ương giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Mexico, Belarus, Australia,… giảm mạnh lãi suất biện pháp nới lỏng tiền tệ Trong đó, hồi tháng 3/2020, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm mạnh 1% lãi suất bản, từ biên độ 1-1,25% xuống 0-0,25% Tại Việt Nam, năm 2020, Ngân hàng Nhà nước có tới lần cắt giảm lãi suất điều hành, tạo điều kiện cho nhiều lãi suất thị trường xuống mức thấp kỷ lục Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTƯ có mức cắt giảm lãi suất điều hành lớn khu vực KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Nguồn: CafeF Cụ thể, ngày 17/3/2020, NHNN định giảm lãi suất tái cấp vốn từ 6% xuống 5%; lãi suất chào mua giấy tờ có giá thơng qua nghiệp vụ thị trường mở (OMO) giảm từ 4% xuống 3,5%; trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng đến tháng giảm từ 5% xuống 4,75% Ngoài ra, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa lĩnh vực ưu tiên giảm từ 6%/năm xuống 5,5%/năm Tiếp theo đó, đến ngày 13/5/2020, NHNN tiếp tục điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn giảm từ 5% xuống 4,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 3,5% xuống 3%/năm, lãi suất OMO giảm từ 3,5% xuống 3%/năm, trần lãi suất tiền gửi tháng đến tháng giảm từ 4,75% xuống 4,25%/năm Lần thứ ba, từ 1/10/2020, Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất tái cấp vốn từ 4,5%/năm xuống 4%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 3%/năm xuống 2,5%/năm,, lãi suất OMO giảm từ 3%/năm xuống 2,5%/năm; lãi suất tiền gửi tối đa kỳ hạn tháng đến tháng giảm từ 4,25% xuống 4%/năm Lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên giảm xuống 4,5%/năm Như vậy, 2020, lãi suất tái cấp vốn giảm 2%/năm, lãi suất OMO giảm 1,5%/năm, trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 đến tháng giảm 1%/năm, lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm 1,5%/năm So với năm 2019, mặt lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 0,6-0,8%/năm có số ngân hàng giảm từ 1-2,5%/năm; lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm 1,5%/năm Bên cạnh việc cắt giảm mức lãi suất điều hành, NHNN ban hành thông tư số 1/2020/TT-NHNN sửa đổi bổ sung thơng tư 3/2021/TT-NHNN “Quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm, lãi phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19” Từ NHNN tạo hành lang pháp lý rộng để tổ chức tín dụng (TCTD) cấu nợ, miễn giảm lãi vay cho vay khách hàng Ngân hàng Nhà nước đạo TCTD cấu lại thời gian trả nợ, miễn giảm khoản lãi vay Cùng với đó, ngân hàng thực giảm phí tốn, sẵn sàng nguồn vốn cho doanh nghiệp có nhu cầu vay nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế trở lại Thông tư số 1/2020/TT-NHNN thông tư số 3/2021/TT-NHNN Quyết định hạ lãi suất điều hành bối cảnh dịch bệnh giúp tạo điều kiện cho TCTD tiếp tục có điều kiện hỗ trợ DN cá nhân chịu ảnh hưởng dịch bệnh tiếp cận nguồn vốn rẻ thông qua hạ lãi suất cho vay giảm bớt gánh nặng tài cho DN, đưa hoạt động kinh doanh sản xuất trở lại trạng thái bình thường từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song song với kiềm chế lạm phát KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Ngân hàng Viettinbank hạ lãi suất cho DN gặp khó khăn trực tiếp, gián đoạn hoạt động kinh doanh với phía Trung Quốc DN cịn xoay xở đơn hàng thay cần tham gia xúc tiến mở thị trường chi nhánh VietinBank sẵn sàng đáp ứng vốn cho họ, khơng để đình trệ DN vay vốn mà gặp khó khăn tiêu thụ, nhập nhiên liệu, mua hàng hóa bị kéo dài thời gian phía Trung Quốc đóng cửa phải giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn Tại Vietcombank, tất DN hữu kinh doanh thuộc lĩnh vực vận tải, dịch vụ, du lịch, nhà hàng, khách sạn, xuất nhập khẩu, khách hàng nhập nguyên liệu sản xuất ngành da giày, dệt may từ Trung Quốc giảm 1%/năm khoản vay ngắn hạn 1,5%/năm cho khoản vay trung dài hạn VND Với khoản vay USD, lãi suất cho vay ngắn hạn giảm 0,5%/năm, khoản vay trung dài hạn giảm 0,75%/năm Thứ hai, khoản cho vay mới, Vietcombank dành gói khoảng 30 nghìn tỷ đồng với mức lãi suất giảm sâu từ 2-2,5%/năm, khách hàng sản xuất mặt hàng thiết yếu giảm đến 2,5%/năm so với mặt lãi suất Như vậy, lãi suất cho vay từ 4,5 – 5%/năm, thấp nhiều so với lãi suất huy động Với tinh thần Chỉ thị số 02/CT-NHNN giải pháp cấp bách ngành ngân hàng nhằm tăng cường phịng, chống khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19, Agribank cam kết với NHTM triển khai chế, sách hỗ trợ giảm lãi suất thêm 2%/năm đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp dịch Covid 19 Đại diện Sungroup- tập đoàn lớn dịch vụ Việt Nam đánh giá “Thời gian vừa qua, NHNN có sách kịp thời, đặc biệt Thông tư 01 hướng dẫn cho tổ chức tín dụng việc cấu lại khoản nợ gốc, giảm lãi, phí cho khách hàng bị thiệt hại dịch Covid-19 Công ty nhận hỗ trợ lớn từ TCTD KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 đối tác Sungroup suốt thời gian dài vừa qua Theo đó, TCTD giảm khoảng 05,-1%/năm lãi suất cho khoản vay Chính phủ cơng bố hết dịch Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng tiến hành cấu lại khoản nợ gốc, lãi đến hạn năm mà mảng hoạt động công ty bị ảnh hưởng (du lịch, nghỉ dưỡng vui chơi, giải trí) Chúng tơi đánh giá cao việc TCTD giúp doanh nghiệp cấu lại nợ, giãn, hỗn thời gian trả nợ Theo chúng tơi, điều quan trọng với doanh nghiệp thời điểm dịch bệnh” Đại diện Công ty cổ phần Thực phẩm Minh Dương cho biết, từ xảy dịch Covid -19, mảng công nghiệp phụ trợ công ty giảm đến 50% sản lượng, hàng tiêu dùng giảm khoảng 20% Điều khiến lãnh đạo công ty ngại khoản dòng tiền “Trước đây, đối tác chúng tơi tốn nhanh, song họ gặp khó khăn nên việc tốn bị chậm Rất mừng vừa qua, ngành Ngân hàng có sách giảm lãi suất, giãn, hỗn nợ Doanh nghiệp giảm lãi suất mừng cịn giãn, hỗn nợ cịn mừng Như trường hợp Minh Dương, khách hàng toán chậm nên cần kéo dài thời hạn để có điều kiện tốn nợ hạn cho ngân hàng”, đại diện cho biết Công cụ lãi suất đem đến nhiều hiệu việc hỗ trợ DN ứng phó với Covid-19 Nhìn chung, DN vui mừng trút gánh nặng trước mắt giảm lãi, giãn nợ Công cụ đảm bảo tồn nhiều DN đứng trước nguy phá sản Covid-19 tạo điều kiện cho DN có ý định thành lập 2.2.3 Tác động công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Cùng với công cụ OMO lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giúp NHNN điều hành hỗ trợ DN mức định đại dịch Covid-19 KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Ngày 17/03/2020, NHNN tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc VND TCTD NHNN thêm 0.2%/năm, từ 0.8%/năm lên 1%/năm, đồng thời giữ nguyên tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3%/năm Với việc tăng lãi suất cho dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại có dư khoản gửi NHNN hưởng lãi suất 1%/năm, từ tạo sở để giảm chi phí vốn đồng thời giảm lãi suất cho vay hổ trợ doanh nghiệp Trong tình hình nay, nhiều doanh nghiệp lao đao để trì tồn khoản ngày cạn dần Chình việc bơm tiền cho ngân hàng qua việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc không cần thiết thời điểm Trong báo cáo nhận định tác động việc NHNN điều chỉnh loạt lãi suất điều hành từ ngày 17/3, Bộ phận phân tích chứng khốn KB Securities (KBSV) nhấn mạnh, điểm đáng ý động thái lần NHNN tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc VND lên 1,0%/năm (từ mức 0,8% trước đó) nhằm hỗ trợ lợi nhuận ngân hàng bối cảnh thu nhập ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng triển khai gói tín dụng ưu đãi (trị giá khoảng 285.000 tỉ đồng), dành cho doanh nghiệp bị tác động Covid-19 Trước bối cảnh đại dịch Covid-19, tình hình kinh tế suy thoái, sản lượng thấp, thất nghiệp cao, Chính phủ Việt Nam sử dụng sách tiền tệ mở rộng hỗ trợ doanh nghiệp từ thúc đẩy tăng trưởng cách tăng cung tiền giảm lãi suất Hai cơng cụ đem lại tác động tích cực cho kinh tế Việt Nam, ổn định kinh tế vĩ mô 2.3 Hạn chế sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng để hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với đại dịch Covid-19 Tuy đem đến tác động tích cực cho doanh nghiệp bối cảnh khó khăn dịch bệnh sách tiền tệ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 Việt Nam tồn số hạn chế khiến sách chưa đạt hiệu tốt Lãi suất giảm DN khơng có nhu cầu vay Nhiều DN cảnh “ngủ đơng”, có nhu cầu giãn nợ giảm lãi khoản vay hữu khơng có nhu cầu vay thận trọng vay Các gói tín dụng khơng đến với DN Dù Chính phủ hỗ trợ gói tín dụng lên đến 250.000 tỷ đồng thực tế nhiều DN, đặc biệt DN vừa nhỏ chưa thể tiếp cận gói hỗ trợ khơng đến tay kịp thời Nguyên nhân phiền hà thủ tục quy trình hỗ trợ Sự quan trọng sách tài khóa sách vĩ mơ khác Để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi kinh tế Việt Nam, bên cạnh sách tiền tệ, sách tài khóa vơ quan trọng cịn ưu tiên tính hiệu tức độ trễ nải Tuy nhiên, hai sách có mối liên hệ chặt chẽ với nên cần đưa giải pháp phối hợp nhuần nhuyễn KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng để hỗ trợ DN ứng phó với đại dịch Covid-19 đạt thành tựu hiệu năm 2020 Bước sang năm 2021, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Riêng đầu năm, Việt Nam trải qua sóng dịch Covid-19 lần thứ ba- kinh tế có dấu hiệu khởi sắc sau năm khó khăn- khiến nhiều DN lại bị lao đao, lo lắng Về định hướng cho sách tiền tệ năm 2021, Chính phủ Việt Nam cần chủ động, linh hoạt, bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tình hình dịch bệnh, phối hợp chặt chẽ sách nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phục hồi phù hợp với mục tiêu Chính phủ đề Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 kinh tế giới nois chung Việt Nam nói riêng cịn kéo dài nhiều năm tới Bởi Chính phủ Việt Nam cần đưa sách phục hồi hậu Covid-19 KINH TẾ VĨ MƠ NHÓM 11 Tài liệu tham khảo Tổng cục thống kê Việt Nam Báo cáo Tác động dịch bệnh COVID-19 doanh nghiệp Việt Nam: Một số phát từ điều tra doanh nghiệp năm 2020” - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Ngân hàng giới (WB) Tổng cục Hải quan Việt Nam Báo cáo trái phiếu- Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) Hỗ trợ doanh nghiệp “vượt bão” Covid-19- Bài viết chuyên mục Tài chính- Kinh doanh báo Thanh niên ngày 20/02/2020 Doanh nghiệp trút gánh nặng đươc ngân hàng giãn nợ giảm lãi- Bài viết báo Đầu tư đăng ngày 01/04/2020 Ấn tượng năm 2020: Lãi suất giảm kỷ lục- Bài viết tạp chí Doanh nghiệp tiếp thị ngày 24/12/2020 Chính sách tiền tệ năm 2020: Những dấu ấn bật- Bài viết chuyên mục Kinh doanh báo Lao động ngày 29/12/2020 KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM ... đến sách tiền tệ Chính sách tiền tệ Chính phủ Việt Nam có hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp việc ứng phó với Covid- 19, trì tồn khơi phục hoạt động sản xuất KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... động tích cực cho kinh tế Việt Nam, ổn định kinh tế vĩ mô 2.3 Hạn chế sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng để hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với đại dịch Covid- 19 Tuy đem đến tác động tích cực. .. CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM SỬ DỤNG TRONG VIỆC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ỨNG PHÓ ĐẠI DỊCH COVID- 19 2.1 Bối cảnh đại dịch Covid- 19 tác động đến kinh tế Việt Nam 2.1.1 Bối

Ngày đăng: 30/12/2021, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w