Công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn xác định cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong năm qua, tuy phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức nhưngđất nước ta đã giành được những thành tựu quan trọng, giữ vững ổn định kinh tếchính trị - xã hội Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế hàng đầu đều đạt và vượt kế hoạch,trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng đất nước được giữ vững Tình hình hoạtđộng tiền tệ Ngân hàng có nhiều biến chuyển tích cực
Cùng với xu thế này, trong những năm vừa qua, Techcombank nói chung vàChi nhánh Chương Dương đã được đánh giá là một trong những Ngân hàng đã cónhiều đóng góp trong sự nghiệp đổi mới của ngành, cơ cấu tổ chức Ngân hàng đượchoàn thiện hơn Bên cạnh những thành công đã đạt được trong hoạt động thẩm địnhcho vay tín dụng trung dài hạn các dự án đầu tư, Ngân hàng còn gặp không ít khókhăn và nhiều rủi ro Chính vì vậy, để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho vay đòi hỏiphải tích cực nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay, đặc biệt là chovay dự án đầu tư Hoạt động thẩm định dự án đầu tư đang thực sự đóng vai trò quan
trọng Vì vậy em chọn đề tài “Công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn
xác định cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương” để nghiên cứu về hoạt động thẩm
định tại ngân hàng
Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế cũng như tài liệu sử dụng nênnội dung chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp bổ ích của các thầy cô giáo, nhất là cô giáo – thạc sỹ Trần Mai Hoa và cáccán bộ Chi nhánh để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG
VÀ DÀI HẠN XÂY DỰNG SƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm
1993, là một trong những NHTM cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lậptrong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính được đặt tại số 24 LýThường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Trong kế hoạch 5 năm 2000 – 2005Techcombank thành lập hàng loạt các chi nhánh trên cả nước, trong đó có Chinhánh Techcombank Chương Dương
Techcombank Chương Dương là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP KỹThương Việt Nam được thành lập theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam ngày 13 tháng 03 năm 2002, đặt tại 412 Nguyễn Văn Cừ, LongBiên, Hà Nội (Toà Nhà Công ty Airimex - Airimex Tower) Một số các chi nhánhkhác của Techcombank cũng được thành lập trong khoảng thời gian này như: chinhánh Hoàn Kiếm, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Thanh Khê Chi nhánh TânBình… trong chiến lược phát triển 5 năm 2000 – 2005 của NHTMCP Kỹ ThươngViệt Nam Techcombank Chương Dương ra đời vào đúng giai đoạn phát triển mạnh
mẽ của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của hệ thống ngân hàng Việt Nam nóiriêng, đây là thử thách lớn dành cho Techcombank Chương Dương Chi nhánh rađời vào giai đoạn nền kinh tế phát triển, là yếu tố cần thiết cho mọi ngân hàng đivào hoạt động một cách nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên đây cũng là giai đoạnngân hàng cả nước mở rộng quy mô, thành lập hàng loạt chi nhánh, sở giao dịch
Trang 3Techcombank Chương Dương có nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp,một số các ngân hàng lớn cũng mở chi nhánh tại khu vực Hà Nội và đặc biệt làChương Dương trong giai đoạn này như BIDV, SCB, VB, Viettinbank, VIB… Song
có chiến lược kinh doanh và được sự hỗ trợ của Hội sở chính nên chỉ sau một thờigian ngắn hoạt động Techcombank Chương Dương đã nhanh chóng đi vào hoạtđộng ổn định
1.1.2 Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
Hiện nay Techcombank Chương Dương có 53 cán bộ công nhân viên độ tuổitrung bình là 36 tuổi, trong đó tất cả đều đạt trình độ đại học và trên đại học Bộmáy tổ chức được sắp xếp thành các phòng ban:
- Phòng bán lẻ SME
- Phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp
- Phòng doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Phòng kinh doanh
- Kho quỹ, kế toán
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của của Chi nhánh Techcombank Chương Dương.
(Nguồn nhân sự Techcombank Chương Dương 03/2009)
Phòng dịch
vụ ngânhàngdoanhnghiệp
Ban SME
Ban quảntrị rủi ro vàHTKD
Trang 41.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
Ngay từ khi mới thành lập, Techcombank Chương Dương đã được cung cấpđầy đủ các trang thiết bị phục vu hoạt động, kinh doanh Được sự chỉ đạo điều hànhcủa hội sở qua các chính sách tài chính, lãi suất, tín dụng và dựa vào nỗ lực, đoànkết của các nhân viên đầu tiên, Techcombank Chương Dương nhanh chóng khẳngđịnh được vị thế tại khu vực, dóng góp vào thành công của Ngân hàng Kỹ ThươngViệt Nam ngay từ những năm đầu tiên đi vào hoạt động
Đồng thời nhờ sự hỗ trợ, kiểm tra, cảnh báo kịp thời của Hội sở đã giúp Chinhánh kinh doanh hiệu quả, an toàn và có được cơ sở hạ tầng khang trang, hiện đại,cán bộ được đào tạo bài bản có đủ trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của phongcách làm việc chuyên nghiệp
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam trong những năm qua,hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung và của Chi nhánh TechcombankChương Dương nói riêng đã đạt được những kết quả quan trọng trong nhiều mặt,đặc biệt trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cho các tổ chức kinh tế trong nước,góp phần tham gia vào các chính sách kinh tế của Nhà nước Techcombank nóichung và Chi nhánh Chương Dương nói riêng đang được hoàn thiện và là một ngânhàng đa năng, uy tín, thu hút nhiều khách hàng giao dịch, gửi tiền, thanh toán và tíndụng Tuy nhiên trong năm vừa qua, do tình hình trong nước, khu vục và thế giớiđang lâm vào khủng hoảng gây ảnh hưởng nặng nề đối với mọi quốc gia và cả ViệtNam Ở trong nước hiện tượng lạm phát nhanh chóng chuyển thành thiểu phát cuối
2008 với diễn biến phức tạp, sức mua của thị trường giảm sút, nhiều lĩnh vực có sứcbán thấp Đặc biệt thị trường quốc tế sức mua giảm rõ rệt, ảnh hương trực tiếp tớicác đối tượng khách hàng quan trọng (doanh nghiệp xuất nhập khẩu) củaTechcombank và Chi nhánh
Trong bối cảnh như vậy, Nhà nước nhanh chóng có các biện pháp khắc phụcsuy thoái, thiểu phát bằng các chính sách cụ thể, đặc biệt là chính sách hỗ trợ lãi
Trang 5suất ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất, nhằm kích cầu trong nước Trên cơ
sở đó, Techcombank đang lên kế hoạch hoạt động kinh doanh phù hợp với chiếnlước kích cầu hiện nay của Nhà nước Hiện tại Techcombank Chương Dương vẫnđang hoạt động ổn định, tiếp tục phát triển và phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra
1.1.3.1 Công tác huy động vốn.
Một trong nhưng mục tiêu quan trọng của Techcombank Chương Dương làđẩy mạnh công tác huy động vốn, phấn đầu tống nguồn vốn huy động hàng nămtăng 20% so với năm trước Dựa vào các thế mạnh như uy tín, mạng lưới rộng, phục
vụ nhanh chóng và nhiệt tình, đa dạng hình thức huy động, Techcombank ChươngDương thu hút được ngày càng nhiều khách hàng tới giao dịch Vì vậy nguồn vốncủa Chi nhánh Techcombank Chương Dương vẫn tăng trưởng ổn định, đáp ứng nhucầu đầu tư, tín dụng, thanh toán tại Chi nhánh và thường xuyên nộp vốn điều hòatrong toàn hệ thống Techcombank
Bảng số liệu về tình hình huy động vốn của Techcombank Chương Dươngtrong một số năm gần đây sẽ cho chúng ta đánh giá một cách chính xác, toàn diệnhơn về tình hoạt động huy động vốn của Chi nhánh
Trang 6Bảng 1.1: Số liệu kết quả hoạt động huy động vốn của Techcombank
Tỷtrọng(%)
Sốtiền
Tỷtrọng(%) % tăng
Sốtiền
Tỷtrọng(%) % tăngTổng NVHD 2.190 100 2.683 100 22,51 3.538 100 31,87
1 Tiền gửi dân cư 1.260 57,53 1.498 55,83 18,89 2.067 58,42 37,98
- Có kỳ hạn 1.240 56,62 1.475 54,97 18,95 1.971 55.71 33,632.Tiền gửi từ TCKT 750 34,25 953 35,52 27,07 1.130 31,94 39.56
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của huy động vốn, Techcombank ChươngDương hiện nay thực hiện huy động vốn bằng nhiều hình thức Trong đó có cả thuđổi ngoại tệ, chủ yếu là các ngoại tệ mạnh (13 loại ngoại tệ) nhắm phục vụ nhu cầuxuất nhập khẩu của nền kinh tế Trong hai năm 2007, 2008 vừa qua, TechcombankChương Dương, với uy tín tạo dựng trong hơn 6 năm hoạt động đã hoàn thành tốtcộng tác huy động vốn và đóng góp lớn vào hoạt động huy động vốn củaTechcombank Kết quả tình hình huy động vốn của Techcombank Chương Dươngdiễn ra theo chiều hướng tích cực
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, ba năm liên tiếp 2006, 2007, 2008 tổng nguồnvốn huy động liên tục tăng Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động tăng 22,51% sovới năm 2006, năm 2008 tiếp tục tăng so với 2007 là 31,87%
Trang 7Xem xét cơ cấu ta có cái nhìn tổng thể từng thành phần: có 3 nguồn vốn cơbản: tiền gửi huy động từ khu vực dân cư, tiền gửi huy động từ tổ chức kinh tế(khuvực doanh nghiệp) và kỳ phiếu Tiền gửi huy động từ khu vực dân cư đáng quantâm Năm 2007 đạt 1498 tỷ đồng tăng 18,89% so với năm 2006, sang năm 2008tăng 37,98% so với năm 2007 chỉ đạt 2.067 tỷ đồng Xét theo tỷ trọng thì nguồnvốn huy động từ khu vực các loại hình ổn định Năm 2006 nguồn vốn huy động từtiền gửi dân cư chiếm 57,53% tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2007 chiếm55,83% và 58,42% của năm 2008
Tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2006 đạt 750 tỷ đồng, năm
2007 đạt 953 tỷ đồng, năm 2008 đạt 1330 tỷ đồng Năm 2007 tăng 27,07% so vớinăm 2006 và tăng 39,56% trong năm 2008 Có thể thấy nguồn vốn huy động từ khuvực doanh nghiệp có xu hướng tăng nhanh trong ba năm gần đây
Đối với tiền gửi huy động từ kỳ phiếu, đây không phải là loại hình huy độngđược Chi nhánh chú trọng song đang có chiều hướng tăng trưởng đều đặn trongnhững năm áp dụng Năm 2007 tăng 28,89% và năm 2008 tăng 46,98%, vì vậy Chinhánh đang xem xét đề ra phương án hoạt động cho loại hình này trong những nămtới đây
Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi tổ chức kinh tế của Chi nhánh nhưtrên cho chúng ta thấy sự hợp lý về nguồn vốn qua các năm Lượng tiền gửi nàytăng trưởng đề đặn trong các năm qua khẳng định được uy tín của TechcombankChương Dương đối với dân chúng Về phía Chi nhánh cũng đã biết và đang tranhthủ lợi thế này để không ngừng tăng nguồn vốn có tính ổn định cao này Tuy nhiênbên cạnh những ưu điểm mà các loại hình huy động từ khu vực dân cư đem lại cũng
có một số nhược điểm mà đáng chú ý đó là chi phí của nguồn này đắt Thôngthường với tiền gửi tiết kiệm của dân cư bao giờ cũng phải trả cao hơn nhiều so vớitiền gửi của doanh nghiệp, đặc biệt là tiền gửi thanh toán Bởi vậy nếu Chi nhánhchỉ tập trung huy động vốn từ khu vực dân cư mà không chú ý đến nguồn vốn huyđộng từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu lãi suất bình quân của Chi nhánh sẽ cao Lãi
Trang 8suất đầu ra phải mang tính cạnh tranh so với các tổ chức khác, như vậy lợi nhuậncủa Chi nhánh đã bị giảm sút đáng kể Song qua các con số cụ thể ở Bảng 1.1, tiềngửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên tục về số tuyệt đối dẫn đến sự chênhlệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chu yếu này được rút ngắn đáng kể : Tỷ trọngnguồn tiền gửi dân cư và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm:
nỗ lực nhiều hơn nữa
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ phản ánh tình hình huy động vốn của ngân hàng.
Tiền gửi dân cư Tiền gửi từ TCKT kỳ phiếu
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Để có được những kết quả này, Chi nhánh đã có nhiều cố gắng để giữ vững vàtăng trưởng nguồn vốn huy động như: mở thêm các quỹ tiết kiệm, tăng cường mạnglưới huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn dân cư, đồng thời vận dụng linh hoạt
Trang 9lãi suất phù hợp với cơ chế thị trường Chi nhánh có hình thức tổ chức thu nhận tiềnvào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, thu đột xuất ở đơn vị cónhiều tiền mặt, tổ chức thu tiền gửi tại gia đình những khoản tiền gửi có giá trị từ 50triệu đồng, đáp ứng các nhu cầu mở tài khoản của khách hàng bằng nhiều sản phẩmmới, giải quyết nhanh chóng kịp thời, tạo tâm lý yên tâm và tin tưởng cho kháchhàng khi giao dịch.
Trang 10Bảng 1.2: Tăng trưởng tín dụng qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Tăng trưởng
575
1.8251.065
963
29,59%31,64%
590
2.3491.577
801
13,03%17,56%
588
1.8811.266
568
18,71%31,52%
-7,64%
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Chi nhánh đã thực hiện tôt nghiệp vụ thu nợ, nhờ phần lớn vào hiệu quả hoạtđộng của các cán bộ tín dụng, kết hợp với các phòng ban trong bộ máy hoạt độngcủa Chi nhánh Doanh số thu nợ không ngừng tăng nhanh trong các năm hoạt động
và nhất là trong 2 năm gần đây Năm 2007, doanh số thu nợ đạt 1.881 tỷ đồng, tăng15,97% so với năm 2006, năm 2008 tăng 18,71% so với năm 2007 và đạt 2.233 tỷđồng Tuy nhiên chúng ta có thể thấy rõ trong Bảng 1.2, doanh số thu nợ trưởngkhông hợp lý giữa thu nợ ngắn hạn và thu nợ dài hạn, doanh số thu nợ ngắn hạntăng nhanh song doanh số thu nợ trung và dài hạn tăng rất ít và trong năm 2008giảm 7,64% so với năm 2007, cụ thể giảm từ năm 2007 đạt 615 tỷ đồng xuống 568
tỷ đồng trong năm 2008 Đây là vấn đề cần được Chi nhánh quan tâm đẻ giải quyết,bởi vì các khoản nợ trung và dài hạn rất dễ có khả năng trở thành nợ đen, nợ khóđòi và ảnh hưởng rất lớn đên hiệu quả kinh doanh, doanh thu của Chi nhánh
Trang 11Nhìn chung trong năm 2006, 2007 hoạt động tín dụng của Chi nhánh tươngđối an toàn tuy nhiên có một đơn vị khó khăn tồn tại từ những năm cũ Chi nhánhluôn bám sát các đơn vị có nợ quá hạn để bàn biện pháp xử lý tài sản trả nợ Năm
2008, hoạt động đầu tư tín dụng đứng trước tình hình khó khăn chung của ngànhNgân hàng: Cơ chế chính sách tuy đã có nhiều thay đổi để đáp ứng thực trạng kinh
tế của Việt Nam song vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa thực sự đáp ứng kịp thời, hạtầng kinh tế của nhiều doanh nghiệp còn thấp, sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngânhàng thương mại trên địa bàn, đã gây áp lực lớn đến công tác tín dụng của ngànhTechcombank Chương Dương
Tuy nhiên, có thể nói năm 2008 Chi nhánh đã thành công trong việc mở rộngtín dụng và giải quyết nợ quá hạn Để đạt được kết quả trên trước hết là do nhu cầuvốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh, mặt khác với sự đổi mới của
cơ chế thị trường hơn của ngành Ngân hàng như cơ chế tín dụng, chính sách lãisuất Bên cạnh đó, có sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân viên trong Chi nhánh đãđưa hoạt động tín dụng của Chi nhánh phát triển
Techcombank Chương Dương đáp ứng nhu cầu vốn vay của mọi thành phầnkinh tế, các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Đến với Chi nhánh, khách hàng cónhiều lựa chọn trong số các phương thức cho vay để phù hợp với nhu cầu và dựkiến hoạt động kinh doanh của mình Chi nhánh dựa trên những điều kiện vay vốnnhư năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng; khả năngđảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp… đểquyết định cấp tín dụng hay không Mức cho vay được căn cứ theo một số yếu tốnhư nhu cầu của khách hàng, tỷ lệ vốn tự có, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, khảnăng trả nợ của khách hàng, trừ trường hợp đối với khoản vay từ các nguồn vốn uỷthác hoặc khách hàng vay là các tổ chức tịn dụng Đặc biệt, Quyết định số 115/QĐ-HĐQT-03 ngày 18/01/2008 của Chủ tịch HĐQT NHTMCP Kỹ Thương Việt namban hành quy định phân cấp phán quyết mức cho vay tối đa đối với một khách hàng
đã cụ thể hoá vấn đề này Theo đó Techcombank Chương Dương là một chi nhánhcấp 1 được phân cấp mức phán quyết cho vay tối đa như sau: 100 tỷ đối với doanh
Trang 12nghiệp nhà nước, 20 tỷ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 2 tỷ đối với hộsản suất tư nhân, cá thể Mức cho vay tối đa bao gồm số tiền ngân hàng bảo lãnh,
dư nợ cho vay trong hề thống NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam
1.1.3.3 Công tác khác.
Trong năm 2008, Techcombank Chương Dương đã tiến hành cam kết bảo lãnhvới doanh số tính đến cuối năm tương đương 80,4 triệu USD trong đó
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: 7,6 triệu USD
Bảo lãnh thanh toán: 3,4 triệu USD
Bảo lãnh dự thầu: 3,8 triệu USD
Cam kết nghiệp vụ L/C trả ngay: 65,6 triệu USD
Ta có thể thấy uy tín của ngân hàng thể hiện rõ trong tổng hợp trên: cam kếttrong nghiệp vụ L/C trả ngay chiếm phần lớn tỷ trọng trong tổng số các cam kết bảolãnh của khách hàng
Trong năm 2008, tổng doanh thu từ dịch vụ thanh toán trong nước củaTechcombank Chương Dương đạt 565 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2007 đạt
497 triệu đồng
Trang 13Bảng 1.3: Tài trợ thương mại của Techcombank Chương Dương.
( Đơn vị: triệu USD)
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Thanh toán quốc tế tiếp tục là thế mạnh của Techcombank trong các dịch vụphi tín dụng, duy trì vị trí một trong các ngân hàng TMCP có thị phấn cao nhất vềthanh toán quốc tế Chất lượng thanh toán quốc tế ổn định với tỷ lệ điện chuẩn đạtmức 99,1% được nhiều tổ chức tài chính uy tín trên thế giới công nhân trong nhiềunăm liên tục như Citibank, the Bank of NewYork, Vachovia,… Ngoài ra,Techcombank cũng được khách hàng bình chọn là ngân hàng đạt hiệu quả cao trongthanh toán quốc tế và tài trợ thương mại, đáp ứng nhanh chóng và chính xác Chinhánh Techcombank Chương Dương đã và đang đi theo định hướng phát triểnchung của hệ thống chung cho tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch và Hội sởTechcombank Chất lượng và số lượng các hợp đồng thanh toán quốc tế tăng trưởngđều đặn trong những năm hoạt động Với lợi thế có được nhiều khách hàng quenthuộc, có quan hệ lâu dài với Chi nhánh nên nguồn thu từ dịch vụ thanh toán quốc
tế luôn ổn định Bên cạnh đó Techcombank Chương Dương đang chú trọng và hỗtrợ tích cực đến các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, đây là lĩnh vực không phải làthế mạnh của Chi nhánh Tuy nhiên đây là lĩnh vực được Techcombank đánh giácao về tương lai phát triển, có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng
Trang 141.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
Đối với mỗi dự án đầu tư, từ khi lập xong đến khi thực hiện phải được thẩmđịnh qua nhiều cấp: Nhà nước, nhà đầu tư, nhà đồng tài trợ… đứng dưới mỗi góc
độ, có những định nghĩa khác nhau về thẩm định Nhưng hiểu một cách chung nhấtthì: “Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan và toàndiện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành, khai thác và tínhsinh lợi của công cuộc đầu tư” Dưới góc độ là người cho vay vốn, TechcombankChương Dương sau khi nhận được hồ sơ vay vốn của khách hàng sẽ tiến hành thẩmđịnh theo các chỉ tiêu và ra quyết định là có cho vay hay không cho vay, sau đó là điđến “đàm phán và ký kết hợp đồng” Như vậy có thể hiểu là thẩm định trước đầu tưhay thẩm định tín dụng Nó được đánh giá là công tác quan trọng nhất
1.2.1 Vai trò và yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
Khi nền kinh tế ngày càng có xu hướng đổi mới đi lên nhờ sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện - đại hoá thì tín dụng trung và dài hạn là đòi hỏi cấp thiết Tuynhiên công tác tín dụng trung và dài hạn trong các ngân hàng thương mại từ việctìm nguồn đến việc nâng cao trình độ hiểu biết toàn diện, sâu sắc trong nghiệp vụcũng như các vấn đề liên quan khi xem xét, đánh giá doanh nghiệp, thẩm định dự áncũng gặp nhiều khó khăn Bởi vì trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cónhiều cách để vay được tiền mà ngân hàng chưa chắc đã nhận ra Chính vì vậy màChi nhánh hiểu ra và có sự cải thiện nghiệp vụ của mình, từ việc xác định nguồncho vay trung dài đến việc thẩm định kiểm soát, xử lý nợ quá hạn Chi nhánh đãkhai thác tối đa các nguồn vốn trung và dài hạn cả bằng nội tệ lẫn ngoại tệ, sử dụngcác nguồn này mở rộng đầu tư trung dài hạn nhằm giúp các doanh nghiệp trang bịlại máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh,đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng…
Trang 151.2.1.1 Khái quát tình hình cho vay các dự án trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
a Theo thời hạn vay vốn:
Bảng 1.4: Cơ cấu cho vay theo thời hạn
Đơn vị: tỷ đồng
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1 Dư nợ
Ngắn hạn
Trung dài hạn
1.8031.228575
100%
68,11%
31,89%
1.8251.065760
100%
58,36%
41,64%
2.3651.402963
100%59,28%40,72%
2 Doanh số cho vay
Ngắn hạn
Trung dài hạn
1.7881.198590
100%
67,00%
33,00%
2.3491.577772
100%
67,13%
32,87%
2.6551.854801
100%69,83%30,17%
3 Doanh số thu nợ
Ngắn hạn
Trung dài hạn
1.6221.034588
100%
63,75%
36,25%
1.8811.266615
100%
67,30%
32,70%
2.2331.665568
100%74,56%25,44%
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và dài hạn trong tổng dư
nợ ngắn hạn và trung dài hạn cũng chiếm phấn lớn và trong các năm vừa qua tăngtrưởng đều đặn cả về tương đối, tuyệt đối Điểm lại tình hình dư nợ của Chi nhánhnhững năm gần đây ta có thể thấy được chuyển biến như sau: năm 2006 dư nợ tíndụng trung và dài hạn 575 tỷ đồng, chiếm 31,89% tổng dư nợ, nhưng đến năm 2007
dư nợ trung và dài hạn của Chi nhánh là 760 tỷ đồng, chiếm 41,64% tổng dư nợ;đến năm 2008 dư nợ trung và dài hạn là 963 tỷ đồng, chiếm 40,72% tổng dư nợtrong Chi nhánh Thông qua những con số thống kê này cho ta thấy sự phát triểnmạnh mẽ của Chi nhánh đối với tín dụng nói chung và đặc biệt là tín dụng trung vàdài hạn nói riêng
Trang 16Tổng dư nợ và doanh số cho vay tăng trưởng đều đặn và hợp lý qua các nămnghiên cứu Trong đó, tỷ trọng giữa ngắn hạn, trung và dài hạn giữ mức tương đối
ổn định qua các năm Trong tổng dư nợ ngắn han, năm 2007 đạt 1.065 tỷ đồng,năm 2008 đạt 1.402, tức là tăng trương năm sau cao hơn năm trước nhưng tỷ trọngvẫn giữ mức khoang 59% Đây là con số phản ánh một cách khách quan tình hìnhcho vay của Chi nhánh Điều này cũng tương tự trong cơ cấu doanh số cho vay, đạtmức khoảng 68%
b Theo ngành kinh tế:
Bảng 1.5: Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế.
Đơn vị: tỷ đồng
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ1.Ngành công nghiệp
70,92%0%14,54%1,25%13,29%
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Nhìn vào bảng cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế ta thấyTechcombank Chương Dương cho vay hầu hết là cho vay ngành Công nghiệp Nhìnvào Bảng 1.5 có thể thấy được tỷ trọng cho vay ngành Công nghiệp luôn chiếm tỷ lệcao trong cơ cấu cho vay trung và dài hạn, chiếm hơn 70% tổng dư nợ cho vaytrung và dài hạn, trong đó có một lượng không nhỏ là cho vay xây dựng cơ sở hạtầng Năm 2006 chiếm 70,96% và tăng trong năm 2007 đạt 73,29% rồi giảm về70,92% vào năm 2008 Có thể dự đoán tỷ lệ này sẽ ổn định trong những năm tới củaTechcombank Chương Dương Tiếp theo đó, ngành Thương mại và Dịch vụ đứng
Trang 17thứ hai trong tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh, thường chiếm một
tỷ lệ nhất định trong cơ cấu cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh, khoảng 15% 20% Sau đó là đến các ngành sản xuất khác, tiếp đến là ngành lâm nghiệp, đặc biệtngành nghiệp Do đặc thù của sản xuất nghiệp mang tính thời vụ và mang tính chu
-kỳ cao cho nên dư nợ cho vay dài hạn không có mà chỉ có ở trong ngắn hạn Có thểnói cho vay trong lĩnh vực công nghiệp của Chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn là donguyên nhân: Chi nhánh đóng trên địa bàn Hà Nội có nhiều khu công nghiệp, môitrường đầu tư và chính sách đầu tư thông thoáng nên thúc đẩy các doanh nghiệp tíchcực đầu tư, đổi mới máy móc công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh Do vậynhu cầu nguồn vốn trung và dài hạn là rất lớn, đặc biệt với chính sách hỗ trợ lãi suấthiện nay của chính phủ ban hành để kích cầu trong nước hiện nay
Như vậy, qua phân tích dư nợ tín dụng trung dài hạn theo ngành kính tế cho
ta thấy cơ cấu cho vay này không được cân đối, nó tập trung hầu hết vào ngành sảnxuất công nghiệp và thương mại dịch vụ, còn các ngành khác như nghiệp, lâmnghiệp… là không đáng kể Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển lâudài của Chi nhánh Vì vậy, để chất lượng tín dụng trung và dài hạn trong tương laiđạt hiệu quả và an toàn thì cơ cấu dư nợ phải phong phú đa dạng, tăng cường chútrọng các lĩnh vực đang còn kém phát triển Để cơ cấu dư nợ trung và dài hạn đadạng hơn, trong thời gian tới Chi nhánh cần phải quan tâm hơn nữa tới việc tìmkiếm khách hàng mới thuộc các lĩnh vực khác nhau, đồng thời phải luôn giữ mốiquan hệ tốt với các khách hàng quen thuộc có chất lượng tốt
Trang 18c Theo thành phần kinh tế:
Bảng 1.6: Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: triệu đồng
Thành phần kinh tế Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệQuốc doanh
Ngoài quốc doanh
397178
69%
31%
464296
61%
39%
559404
58%42%
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Trong cơ cấu dư nợ trung và dài hạn ta thấy tỷ trọng dư nợ ở khối doanhnghiệp quốc doanh chiếm một tỷ lệ rất cao, tỷ lệ này là 69% vào năm 2006, là 61%vào năm 2007 và là 58% vào năm 2008 Trong tương lai tỷ lệ này có xu hướnggiảm đối với các doanh nghiệp quốc doanh Điều này có nghĩa là Chi nhánh đã chútrọng tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tuy nhiên nó vẫn chiếm một tỷ trọngnhỏ trong tổng dư nợ Tỷ lệ này giảm trong năm 2008 và còn có xu hướng giảmtrong các năm tiếp theo Dư nợ đối với các doanh nghiệp Nhà nước giảm là do sốlượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều lên theo thời gian, từ đó nhu cầuvay vốn tiến hành sản xuất kinh doanh rất lớn Đặc biệt với chủ trương cổ phần hoácác doanh nghiệp Nhà nước, trong tương lai số lượng doanh nghiệp nhà nước thuhẹp lại, chỉ thuộc những ngành kinh tế chủ chốt và phúc lợi xã hội Nhu cầu vay vốnđối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất lớn, đây là một khoảng lĩnh vực màChi nhánh phải nhanh chóng chiếm lĩnh
d Theo mục đích sử dụng vốn:
Ta có thể thấy rõ trong báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương về
tỷ lệ vốn trung và dài hạn cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm một tỷ lệkhông nhỏ trong quy mô vốn cho vay Trong những năm hoạt động, đây cũng làlĩnh vực được Chi nhánh đặc biệt quan tâm, và thu về lợi nhuận ổn định, mức độ an
Trang 19toàn khá cao nhờ được chú trọng ngay từ khi lập hồ sơ vay và theo dõi quá trình sửdụng của vốn của doanh nghiệp.
Bảng 1.7: Cơ cấu cho vay trung và dài hạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo
các mục đích.
Đơn vị: tỷ đồng.
Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệXây dựng cơ sở hạ tầng
Các mục đích khác
167408
29%
71%
187573
25%
75%
230733
24%76%
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ cho vay trung và dài hạn theo mục đích
(Nguồn báo cáo tổng kết của Techcombank Chương Dương qua các năm)
Tỷ trọng cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được duy trì đêu đặn ở mứccao trong 5 năm gần đây là 23% - 31% Năm 2007 và 2008 tỷ trọng vốn trung vàdài hạn cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh tuy cógiảm, song quy mô tăng trưởng đều với tốc độ bình quân năm sau cao hơn năm
Trang 20trước hơn 10% Nhu cầu vay vồn xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng trongnhững năm tới và nhất là trong giai đoan hiện nay, giá cả nguyên vật liêu xây dựngđang giảm và chưa có dấu hiệu tăng trở lại trong năm nay.
1.2.1.2 Vai trò và yêu cầu đối với công tác thẩm định các dự án trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
a Vai trò
Đối với một ngân hàng thương mại nói chung, tín dung trung và dài hạn có vaitrò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh Và Techcombank Chương Dương,với tư cách là một tổ chức tín dụng, Chi nhánh nhận thức được vai trò của tín dụngtrung và dài hạn đối với mình:
Tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuận lớn, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh cho Chi nhánh Với những khoản tín dụng trung và dài hạn có quy
mô lớn và lãi suất cao, thời gian dài, tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuậnchủ yếu cho Chi nhánh Do vậy tín dụng trung và dài hạn mang lại thu nhập lớn
trong tổng thể các hoạt động của Chi nhánh từ trước đến nay Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là Chi nhánh đang tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai Tạo điều kiện để Chi nhánh mở rộng phạm vi hoạt động của
mình và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mình trong nền kinh tế Mặt khác,tín dụng trung và dài hạn còn là công cụ cạnh tranh hiệu quả nhằm thu hút kháchhàng về phía mình Khi có được mối quan hệ bước đầu sẽ có điều kiện lôi kéo
khách hàng sử dụng các dịch vụ khác do mình cung cấp Mặt khác tín dụng trung
và dài hạn còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động còn dư thừa tại Chi nhánh Đồng thời là cách gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho
các doanh nghiệp Do đó đòi hỏi cần nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn
để giải quyết vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, thu được lợi nhuận qua
đó phát triển hoạt động của mình, tăng cường khả năng cạnh tranh cho Chi nhánh
Vì vậy thẩm đinh các dự án trung và dài hạn nói chung và các dự án trung vàdài hạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nói riêng có vai
Trang 21trò hết sức quan trọng tới Techcombank Chương Dương nói riêng Trong quá trìnhthẩm định dự án trung và dài hạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuấtkinh doanh, Chi nhánh phải thẩm định trên nhiều phương diện khác nhau để có cáinhìn khách quan trước khi quyết định cho vay Chi nhánh với tư cách là người chovay, tài trợ cho dự án đầu tư đặc biệt quan tâm đến khía cạnh thẩm định tài chính dự
án, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dung thẩm định Bởi vì dự án trung vàdài hạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi mộtlượng vốn lớn, nêu dự án đi vào hoạt động mà không mang lại lợi nhuận hay lợinhuận không đủ thì ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh nghiệp và có thể dẫn đếnkhả năng không thu nợ được của Chi nhánh Song trong các hoạt động cho vay củangân hàng thì cho vay theo dự án trung và dài hạn được Chi nhánh đặc biệt quantâm vì nó đòi hỏi vốn lớn, thời hạn kéo dài và rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao Vô sốcác rủi ro khác nhau khi cho vay nói chung và cho vay theo dự án nói riêng, xuấtphát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn Do
đó để quyết định có chấp nhận cho vay hay không, ngân hàng cần phải coi trọngphân tích tín dụng nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng Thông qua việcthẩm định này, ngân hàng có cái nhìn toàn diện về dự án đánh giá về như cầu tổngvốn đầu tư, cơ cấu nguôn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn, hiệu quả tài chính
mà dự án mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự án
Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vayđối với các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuần và khả năngtrả nợ thì ngân hàng mới có thể thu hồi được gốc và lãi, khoản cho vay mới đảmbảo, Ngân hàng mới có được khoản vay có chất lượng
Như vậy, rõ ràng thẩm định dự án là vô cùng quan trọng trong hoạt động tíndụng của ngân hàng Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam một số nămvừa qua cho thấy một thực tế là bên cạnh một số dự án đầu tư có hiệu quả đem lạilợi ích to lớn cho chủ đầu tư và nền kinh tế, còn rất nhiều dự án do chưa được quantâm đúng mức công tác thẩm định trước khi tài trợ nên đã gây ra tình trạng khôngthu hồi được vốn, nợ quá hạn kéo dài thậm chí có những dự án bị phá sản hoàn
Trang 22toàn Điều này gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng, đồng thời làm cho
uy tín của một số NHTM bị giảm sút nghiêm trọng Như vậy, yêu cầu nhất thiết đốivới Chi nhánh là phải tiến hành thẩm định các dự án đầu tư một cách đầy đủ và toàndiện trước khi tài trợ vốn Qua phân tích trên, đối với Techcombank ChươngDương, thẩm định dự án có vai trò sau đây:
- Ra các quyết định bỏ vốn đầu tư đúng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệu quảcủa vốn đầu tư
- Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nâng cao tính khả thi cho việc triểnkhai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro
- Tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiếtkiệm vốn trong quá trình thực hiện
- Có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư của dự áncũng như khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tư
- Rút kinh nghiệm và đưa ra bài học để thực hiện các dự án được tốt hơn
- Tư vấn cho chủ đầu tư để hoàn thiện nội dung của dự án
b Yêu cầu.
Thẩm định dự án để có được kết quả tốt nhất để đưa ra các quyết định đúngđắn đòi hỏi nhiều yêu cầu cao đối với đội ngũ cán bộ, trang thiết bị công nghệ,thông tin, công tác tổ chức thẩm định …
- Cán bộ thẩm định
Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của các cán bộ làm công tác thẩm định
dự án là rất quan trọng song đội ngũ cán bộ này cần nắm vững các chiến lược pháttriển của ngành, địa phương, các quyết định, văn bản pháp luật của Nhà nước Đặcbiệt phải am hiểu về tình hình kinh tế chính trị của đất nước, biến động của thịtrường thì sẽ đưa ra quyết định cho vay đúng đắn
Trang 23Để các quyết định cho vay phải được đứng dưới góc độ khách quan, các cán
bộ làm công tác thẩm định phải hiểu biết về kỹ thuật máy móc… của dự án, và nếucần thiết phải có tham khảo ý kiến của các chuyên gia đối với các dự án quan trọng,
có vốn vay lớn
- Trang thiết bị công nghệ
Nhân tố này ảnh hưởng tới độ chính xác và thời gian của kết quả thẩm định dự
án, nhất là thẩm định tài chính dự án Techcombank đã đầu tư cho các chi nhánh,trong đó có Chi nhánh Chương Dương về trang thiết bị công nghệ hiện đại phục vụcác hoạt động Các cán bộ tín dụng thu thập và xử lý thông tin nhanh chóng và sửdụng các phần mên ứng dụng trong công tác phân tích dự án, phân tích tái chính Vìvấy khi trang thiết bị công nghệ được đầu tư đúng đắn là nhân tố nắm bắt cơ hội đầu
tư một cách nhanh chóng
- Thông tin
Các cán bộ tín dụng của Chi nhánh nói riêng và các cán bộ làm công tác thẩmđịnh noi chung tiến hành công tác thẩm định dựa trên cơ sở các thông tin về thịtrường, kỹ thuật và thông tin về quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội…thu thập được Như vậy, yêu cầu về thông ti n trong công tác thẩm định là rất cao,
để có được kết quả thẩm định cao yêu cầu đối với thông tin cung cấp cho các cán bộlàm công tác tín dụng là chính xác và đầy đủ
- Công tác tổ chức thẩm định
Công tác thẩm định được tiến hành theo quy trình cụ thể, nhiều giai đoạn và
có ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án, nhất là các dự án đầu tư trung và dàihạn Mặt khác lại có rất nhiều dự án xin vay vốn khác nhau, với các mục đích, quy
mô cũng khác nhau, không thể áp dụng rập một quy trình thẩm định cho tất cả các
dự án đó Vì vậy phải có một quy trình chung làm cơ sở để có các quy trình thẩmđịnh riêng có thể sử dụng cho từng loại dự án, như thể sẽ đảm bảo thống nhất vàhiệu quả trong công tác thẩm định Bên cạnh đó, công tác này phải được tổ chức
Trang 24một cách khoa học và hợp lý dựa trên cơ sở phân công hoạt động từng cá nhân vàphải có kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ.
- Dự án đầu tư nằm trong môi trường động, thường xuyên thay đổi, có tácđộng đến các chủ thể xung quanh Do đó khi tiến hành thẩm định các dự án đầu tưnói chung và các dự án đầu tư trung và dài hạn nói riêng phải đứng trên quan điểmcủa các chủ thể bị dự án tác động để xem xét, đánh giá dự án Nhằm đảm bảo dự ánkhông chỉ mang lại lợi ích kt cho chủ đầu tư mà còn mang lại lợi ích xã hội cho toàn
xã hội Đảm bảo tính toàn diện của công tác thẩm định dự án đầu tư
Trang 251.2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
1.2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định dự án trung và dài hạn của Techcombank.
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆNPhòng tín dụng lập hồ sơ
Bước 1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa
đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng
Trang 26hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ, vào
Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định
Bộ hồ sơ tín dụng gồm:
a/ Hồ sơ pháp lý
- Quyết định thành lập
- Đăng ký kinh doanh
- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả SXKD
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo lưu chuyển tiền tệ
c/ Hồ sơ vay vốn
- Giấy đề nghị vay vốn
- Dự án đề nghị vay vốn
- Hợp đồng kinh tế liên quan đến khoản vay
d/ Hồ sơ đảm bảo tiền vay
- Giấy chứng nhận sở hữu tài sản và các giấy tờ có liên quan
Trang 27Bước 2- Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội
dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy trìnhnày, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xinvay vốn Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoác khách hàng bổ sung hồ sơhoắc giải trình rõ thêm Công tác thẩm định ở ba yếu tố:
Thẩm định khách hàng
- Thẩm định yếu tố phi tài chính: Khả năng quản lý, kinh doanh theo ngànhnghề quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp, uy tín của doanhnghiệp trên thị trường
- Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng: Tình hình SXKD có ổn định
và hiệu quả không, có khả năng bảo toàn và tăng vốn tự có không, có đủ vốn chủ sởhữu tham gia vào dự án theo quy định của Techcombank hay không, tài sản có tínhthanh khoản ra sao, hàng hoà vật tư tồn kho, tình hình luân chuyển công nợ, có khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn…
Thẩm định dự án đầu tư
- Cơ sở pháp lý của dự án: Luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án và quyếtđịnh phê duyệt của các cấp có thẩm quyền; Giấy phép đầu tư, giấy phép xây dựng ,giấy phép sử dụng tài nguyên, hợp đồng bảo hiểm, Phê duyệt tổng dự toán dự áncủa cấp có thẩm quyền, hợp đồng mua bán những thiết bị trong nước, hợp đồngnhập khẩu thiết bị, hợp đồng giao thầu xây lắp nếu có…
- Thẩm định phương diện thị trường: Khả năng cung cấp đầu vào, khả năngtiêu thụ sản phẩm…
- Thẩm định phương diện kỹ thuật nhân lực hạ tầng
- Thẩm định phương diện tổ chức sản xuất và quản lý
- Thẩm định phương diện kinh tế – tài chính: thời hạn thu hồi vốn đầu tư, tỷsuất sinh lời của dự án, điểm hoà vốn của dự án, NPV, IRR, độ nhạy của dự án
- Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay của dự án
Trang 28Đánh giá S.W.O.T dự án.
Bước 3- Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình trưởng phòng
thẩm định xem xét
Bước 4- Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua
hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung
Bước 5- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình
Trưởng phòng thẩm định thông qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơkém Báo cáo thẩm định cho phòng tín dụng
Techcombank Chương Dương là một chi nhánh của Techcombank không cóPhòng thẩm định nên cán bộ tín dụng phun trách công ciệc thẩm định như các chinhánh tương tự
1.2.2.2 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
Để công tác thẩm định và cho vay đạt được hiệu quả cao nhất thì tất cả cácngân hàng nói chung cũng như Techcombank Chương Dương nói riêng đều phải sửdụng kết hợp linh hoạt các phương pháp thẩm định sau:
Phương pháp 1: Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủyếu của dự án được so sánh với các dự án khác được Ngân hàng Techcombank ápdụng rộng rãi trong nội bộ
Các chỉ tiêu của dự án được đưa ra so sánh với các quy định, các tiêu chuẩn,định mức kinh tế kỹ thuật, các dự án khác… Sử dụng phương pháp này giúp chocán bộ thẩm định trong việc đánh giá tính hợp lý và chính xác về các chỉ tiêu của dự
án Trên cơ sở đó rút ra các kết luận đúng đắn về dự án, là cơ sở để ra quyết địnhđầu tư
Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu như:
Trang 29- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệquốc gia, quốc tế
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng về cấp công trình do Nhà nước quy định
- Các định mức về sản xuất, nguyên liệu, công nhân… của ngành theo cácđịnh mức kinh tế -kỹ thuật
Trong quá trình thẩm định, các cán bộ làm công tác thẩm định có thể sử dụngkinh nghiệm tích lũy của mình có thể tranh thủ ý kiến của cơ quan chuyên môn,chuyên gia (kể cả các thông tin trái ngược) để so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tínhthực tế của các giải pháp Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng phương pháp này cáccán bộ làm công tác thẩm định cần lưu ý về các chỉ tiêu được dùng để so sánh phảiđược vận dụng phù hợp với các điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng dự án và củatừng doanh nghiệp, tránh tình trạng so sánh máy móc, cứng nhắc
Tại Chi nhánh Techcombank Chương Dương phương pháp này được sử dụngtrong các nội dung
Phương pháp 2: Phương pháp thẩm định theo trình tự
Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổngquát đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luân sau
Thẩm định tổng quát: là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bảnthể hiện tính đầy đủ, tính phù hợp và tính hợp lý của một dự án
Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầmquan trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xác địnhcác căn cứ pháp lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát được của bộ máy quản lỷ
dự án dự kiến Dự án có thể bị bác bỏ nếu không thỏa mãn các yêu cầu về tính pháp
lý, các thủ tục quy định cần thiết và không phục vụ gì cho chiển lược phát triển kinh
tế chung
Thẩm định chi tiết: là việc xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiếttừng nội dung cụ thể có ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi và tính hiệu quả của dự
Trang 30án trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật – công nghệ - môi trường, kinhtế… phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong tùng thời kỳ phát triểnkinh tế của ngành, địa phương và đất nước.
Phương pháp 3: Phương pháp thẩm định dựa trên việc phát triển độ nhạy cảmcủa dự án
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tàichính của dự án Cơ sở của phương pháp này là dự kiến các tình huống bất trắc cóthể xảy ra trong tương lai với dự án, như vượt chi phí đầu tư, không đạt công suấtnhư thiết kế, chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi về cácchính sách của nhà nước như thuế, quy hoạch đô thị,… theo hướng bất lợi khảo sáttác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hòa vồn của dự án.Phương pháp 4:Phương pháp dự báo
Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểmtra cung cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của côngnghệ, thiết bị, nguyên liệu… ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, tính khả thi của dựán
Phương pháp 5: Phương pháp triệt tiêu rủi ro
Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự ánđến khi đi vào dự án khai thác, hoàn vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro phátsinh ngoài ý muốn chủ quan Đặc biệt đối với các dự án đầu tư trung và dài hạncàng nhiều rủi ro hơn nên để đảm bảo tính vững chắc và dự án có hiệu quả, thườngphải dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có các biện pháp kinh tế, hành chínhthích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các dự án.Hiên nay một số loại rủi ro trên đã được quy định bắt buộc phải có biện pháp
xử lý như: đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo lãnh hợp đồng
Hiện nay, Chi nhánh đang áp dụng linh hoạt các phương pháp trên vào thẩmđịnh dự án Như với phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu, các cán bộ tín
Trang 31dụng thường áp dụng trong phần kiểm tra nội dung vay vốn: phương pháp thẩmđịnh theo trình tự được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính của công ty vàtrong phân tích các chỉ tiêu NPV, IRR của dự án; phương pháp phát triển dựa trênviệc phát triển độ nhạy cảm của dự án được áp dụng trong đánh giá dự án; …
1.2.2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Chương Dương.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đã đưa ra mẫu biểu cụ thể các nộidung chính khi thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn cho toàn bộ hệ thống, vàTechcombank Chương Dương áp dụng mẫu biểu đó một cách đồng bộ trong hoạtđộng của minh
Các nội dung chính khi thẩm định dự án trung và dài hạn đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng phục vụ sản xuất và kinh doanh:
I Thẩm định khách hàng (Chú ý tư cách của khách hàng)
1 Thẩm định pháp lý, tư cách khách hàng
a Hồ sơ hợp lệ về việc thành lập và đăng ký kinh doanh của chủ đầu tư dự án
- Quyết định thành lập doanh nghiệp và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
b Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp
c Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồngquản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc); Trưởng Ban quản trị
d Nếu đơn vị hoạch toán phụ thuộc được đơn vị cấp trên giao làm chủ đầu tư
dự án (hoặc làm đại diện của chủ đầu tư) thì phải có văn bản uỷ quyền của cấp trên
có thẩm quyền
e Các tài liệu liên quan khác do chủ đầu tư gửi kèm theo (nếu có)
Trang 324 Thẩm định năng lực kinh doanh
Nhận xét và đánh giá kinh nghiệm, thời gian và kết quả hoạt động trong lĩnhvực sản xuất kinh doanh đầu tư dự án hoạt động của doanh nghiệp đầu tư dự án vàcủa cả người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư về các chỉ tiêu:
- Lĩnh vực kinh doanh
- Cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị, công nghệ
- Thị trường
- Sản phẩm cung cấp
- Đối thủ cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của công ty
- Cơ cấu tổ chức quản lý
- Phân tích SWOT
5 Thẩm đinh tình hình tài chính 3 năm gần đây
- Hiệu quả kinh doanh
- Khả năng thanh toán
- Doanh thu
- Phải thu, phải trả
- Hàng tồn kho
- Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn
Trang 33- Mức độ độc lập tài chính
- Sự biến động về tài sản và nguồn vốn
- Chu kỳ kinh doanh
II Thẩm định nhu cầu vay vốn của khách hàng và phương án sản xuất kinhdoanh
1 Thẩm định các căn cứ xây dựng dự án
2 Thẩm định mục đích vay vốn và tính cấp thiết của dự án
3 Thẩm định thị trường đầu vào
- Nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu; tính ổn định bền vững của nguồncung cấp này; chiến lược, lộ trình đầu tư xây dựng mạng lưới cung cấp đầu vào;phân tích khả năng biến động về giá cả, về tỷ giá ngoại tệ…
- Khả năng đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cũng như trình độ tay nghề củangười lao động; kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động
4 Thẩm định thị trường đầu ra
- Đánh giá chất lượng sản phẩm đầu ra
- Đánh giá về thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra
- Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án
- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm đầu ra của dự án đối với sản phẩm cùngloại, chiến lược chiếm lĩnh, mở rộng thị trường
- Uy tín của doanh nghiệp
- Dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm và sự hợp lý về giá bán sản phẩm dựkiến
5 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật
Đánh giá và phân tích về thiết kế xây dựng công trình
Trang 346 Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án.
Tính toán dựa trên cơ sở tính toán về nguồn vốn của dự án, nguồn thu và đưa
ra nhận xét về NPV, IRR của dự án
7 Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
8 Đánh giá thời hạn khoản vay
9 Đánh giá rủi ro (khả năng trả nợ của dự án)
- Vốn vay
- Kế hoạch rút vồn và trả nợ
- Đánh giá khả năng trả nợ về nguồn tră nợ vay
III Thẩm định tài sản bảo đảm khoản vay và biện pháp quản lý
1 Tính hợp pháp, hợp lệ của tài sản và quyền sở hữu của người cầm cố, thếchấp
2 Chất lượng, giá trị và khả năng phát mại tài sản
3 Phương thức quản lý tài sản
1.2.2.4 Minh hoạ công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng
Techcombank Chi nhánh Chương Dương: Dự án đầu tư xây dựng Xưởng bảo dưỡng sửa chữa sản phẩm cung cấp tại Quang Hanh - Cẩm Phả - Quảng Ninh
(Công ty TNHH OpenAsia - Thiết bị nặng Việt Nam).
Để hiểu rõ hơn về quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh, chúng ta xem xétthực trạng của một dự án đã được cán bộ tín dụng của Chi nhánh thẩm định
Trang 35A TÓM LƯỢC DỰ ÁN VÀ NĂNG LỰC CHỦ ĐẦU TƯ:
I./ Thông tin, nội dung chính của dự án:
Tên dự án: Đầu tư xưởng bảo dưỡng sửa chữa sản phẩm tại Quang Hanh Cẩm Phả - Quang Ninh
-Địa điểm: Khu đất có diện tích 2000m2 nằm tại khu 10, phường QuangHanh, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
Chủ đầu tư: Công ty TNHH OpenAsia - Thiết bị nặng Việt Nam
Đơn vị tư vấn: Cty Tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng –CONINCO
Đơn vị thi công: Công ty TNHH TM & DV Kỹ thuật TS – TES
Đơn vị giám sát: Công ty liên doanh Feal – Style
Hinh thức đầu tư: Xây dựng xưởng bảo dưỡng sửa chữa sản phẩm cung cấpnhư ôtô, máy khoan, dây chuyền băng tải gầu… được thực hiện theo hình thứcchiều sâu
Tổng mức đầu tư: 5.600.000.000 đồng
Dự án có đặc thù riêng là:
- Dự án được đầu tư theo hình thức chiều sâu - với mục đích, nhiệm vụ rõ ràng
là hoàn thiện dịch vụ sau bán hàng, phục vụ bảo hành bảo dưởng và cung cấp thiết
bị thay thế cho các sản phẩm mà công ty cung cấp Đây là địa điểm đầu tiên công tytiến hành xây dựng
- Tạo tính chủ động trong việc cung cấp thiết bị và giảm thiều chi phí cho việc
đi lại thực hiện bảo hành bảo dưỡng sản phẩm, tối đa hoá lợi nhuận
- Khuyếch trương thương hiệu, tạo sự đột phát tại thị trường được coi là tiềmnăng phát triển mạnh mẽ nhất phía Bắc - Quảng Ninh
Trang 36II Căn cứ pháp lý và năng lực chủ đầu tư:
1./ Tư cách pháp nhân của chủ đầu tư:
- Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH OPENASIA - THIẾT BỊ NẶNG VIỆT NAM
- Địa chỉ: số 163 phố Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Điện thoại: 04 - 9782025 Fax: 04-9782027
- Giấy phép đầu tư số 60/GP-HN do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày05/11/1999 và giấy phép đầu tư hiệu chỉnh lần thứ nhất số 60/GPDTC1-HN cấpngày 15/10/2002 với thời hạn 15 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư
- Người đại diện: Ông Christian de Ruty Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Vốn điều lệ: 300,000.00 USD vốn pháp định và 800,000.00 USD vốn đầu tư
- Ngành nghề KD: Trợ giúp kỹ thuật, lắp đặt bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì,đánh giá lựa chọn thiết bị và cung cấp các sản phẩm thay thế đối với các sản phẩm
do công ty được uỷ quyền cung cấp tại Việt Nam Huấn luyện đội ngũ cán bộ kỹthuật phục vụ cho yêu cầu hoạt động của Doanh nghiệp
2./ Quá trình thành lập, cơ cấu tổ chức, tình hình hoạt động :
Với kinh nghiệm hoạt động hơn 10 năm tại thị trường Việt nam, Công tyTNHH OpenAsia được đánh giá là một thương hiệu mạnh trong việc phân phối cácsản phẩm thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng Lượng khách hàng và doanh thu đạtđược hàng năm của công ty không ngửng mở rộng Hiện tại, công ty được chia rathành các bộ phận như sau:
- Ban Giám đốc điều hành
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng dịch vụ bán hàng
- Phòng dịch vụ sau bán hàng
- Phòng bảo hành bảo trì sản phẩm
Trang 37- Bộ phận quản lý kho hàng
- Bộ phận hành chính
Công ty hiện có trụ sở chính tại Hà Nội, văn phòng tại Thành phố Hồ ChíMinh và 1 xưởng bảo hành sản phẩm tại Quảng Ninh Trong 3 địa điểm trên, doanhthu từ trụ sở chính chiếm 70 – 80%, doanh thu từ chi nhánh chiếm 20%, xưởng ởQuảng Ninh hiện tại mới đi vào hoạt động
3./ Tình hình tài chính của công ty:
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty như sau:
Bảng 1.9: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH OpenAsia
Các chỉ tiêu chung
Các khoản phải thu 7,230,284,224.00 9,082,064,977.00 13,220,866,696.00Các khoản phải trả 4,680,079,021.00 7,172,995,391.00 8,112,574,746.00Hàng tồn kho 6,942,906,003.00 9,634,149,991.00 11,633,036,655.00Vay ngắn hạn và nợ dài hạn
đến hạn 1,302,180,868.00 4,813,469,200.00 7,958,739,200.00Vay dài hạn 62,000,000.00 1,554,792,934.00 1,910,796,267.00
Nguồn vốn chủ sở hữu 8,107,341,649.00 11,367,081,711.00 15,007,709,470.00
Đánh giá hiệu quả hoạt động
Doanh thu thuần 34,935,531,620.00 24,089,412,647.00 36,577,491,465.00
Tỷ lệ chi phí bán hàng quản
Trang 38Chỉ số về hiệu quả quản lý tài sản
ATO (Tỷ lệ tài sản / Doanh
Tổng tài sản 17,683,654,159.00 31,324,613,153.00 37,437,563,180.00Tài sản cố định 1,542,646,057.00 4,163,931,979.00 4,219,451,687.00Vốn lưu động cần thiết 10,053,123,106.00 14,765,567,421.00 19,280,314,605.00Tình trạng chiếm dụng vốn (2,550,205,203.00) (1,909,069,586.00) (5,108,291,950.00)
Chỉ số về hiệu quả quản lý nợ
Chỉ tiêu thanh toán hiện
Chỉ tiêu thanh toán ngắn
Trang 39qua Techcombank để thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa cung cấp cho các kháchhàng lớn trên toàn quốc.
- Hoạt động của công ty hiện tại đang phát triển mở rộng vững chắc Tỷ suấtlợi nhuận/ Doanh thu qua các năm luôn đạt >5%, trong 8 tháng đầu năm nay đạt 7%
và có xu hướng tăng cao hơn vào cuối năm khi thời điểm này mang lại lợi nhuận tốtnhất Đây là mức tỷ suất khá cao khi chúng ta biết công ty hoạt động thương mạiđơn thuần - những đơn vị tốn rất nhiều chi phí cho việc môi giới, phân phối và chiphí quản lý doanh nghiệp
- Doanh thu của công ty trong năm 2005 có giảm so với năm 2004 do cuốinăm 2005 phức tạp, một số ngành kinh tế không có sự ổn định Bước sang năm
2006, công ty đã trở lại hoạt động với doanh thu tốt Tháng 8/2006 đạt ~37 tỷ so với
24 tỷ năm 2005 và 34 tỷ của năm 2004 (tăng 52% so với cả năm 2005) Công tyđang tiến hành mở rộng thị trướng bán hàng với việc tiếp thị và hoàn thịên dịch vụsau bán hàng, kinh doanh thiết bị thay thế Công ty đã đầu tư 2 nhà xưởng bảo hànhsau bán hàng tại Quảng Ninh và Biên Hoà (tại Quảng Ninh đã đi vào hoạt động).Công ty hiện còn mở rộng thị trường với không chỉ các doanh nghiệp và còn cả các
cá nhân có nhu cầu về phương tiện thực hiện gia công thuê cho các ngành côngnghiệp
- Tỷ lệ lợi nhuận gộp của công ty đạt được trong năm ở mức khả quan ~40%,tăng hơn rất nhiều so với các năm trước nhưng chi phí bán hàng và quản lý củacông ty cũng tăng Đây là một yếu tố tất yếu trong việc mở rộng sản xuất kinhdoanh (đội ngũ bảo hành bảo trì của công ty phải thực hiện các dịch vụ với sảnphẩm đã cung cấp) và công ty đang thực hiện việc đầu tư xây dựng nhà xưởng tạiQuảng Ninh
- Tài sản cố định của Công ty tính đến thời điểm báo cáo gồm toàn bộ trangthiết bị phục vụ hoạt động văn phòng và 06 chiếc ôtô (trong đó 04 chiếc ôtô chuyêndùng làm phương tiện đi lại cho bộ phận kinh doanh và bảo hành bảo trì sản phẩm)tất cả đều đang hoạt động tốt và một phần tài sản cố định đầu tư dở dang tại Quảng
Trang 40Ninh Giá trị tài sản cố định của công ty ở mức bình thường (chiếm ~10% trên tổnglượng tài sản) và chủ yếu phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Do công ty làm trung gian thương mại và dịch vụ bảo hành bảo trì sản phẩm đơnthuần nên không có nhiều tài sản cố định và giá trị tài sản là không lớn (giá trị tàisản lớn nhất có thể tính đến khu xưởng sửa chữa bảo hành sản phẩm đang đầu tư dởdang) Như vậy nguồn vốn lưu động ròng của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng nguồn vốn và công ty có lợi thế lớn về nguồn vốn lưu động phục vụ cho kinhdoanh
- Công ty thường nhập các loại hàng hóa về cung cấp cho các dự án và hoạtđộng bảo trì bảo dưỡng hàng hóa nên lượng hàng hóa dự trữ là khá lớn ~ 11tỷ trong
đó chủ yếu là các thiết bị thay thế cho xe ô tô và thiết bị máy mỏ và thời gian ~ 3tháng Công ty luôn có một lượng hàng hóa đang đi trên đường và một lượng hàngtại kho Thông thường lượng hàng tại kho được đặt chủ yếu tại showroom tại chinhánh của công ty tại thành phố Hồ Chí Minh phục vụ việc bán lẻ Hàng hóa đặt tại
Hà Nội chủ yếu xuất kho khi thực hiện bảo hành bảo dưỡng sản phẩm Đó là lý dogiải thích cho việc lượng hàng tồn kho của công ty kéo dài ~ 3 tháng Với việc đầu
tư thêm khu bảo hành sản phẩm, lượng hàng tồn kho của công ty cũng tăng thêm ~2tỷ Theo đánh giá của phòng DN thì lượng hàng tốn kho như trên của công ty làphù hợp với quy mô hoạt động và tốc độ tiêu thụ hàng hóa của công ty Chu kỳ kinhdoanh của công ty hiện tại là trung bình so với các đơn vị kinh doanh thương mạiđơn thuần hiện tại
- Các khoản phải thu của công ty hiện tại là khá lớn ~13tỷ và số ngày là khádài ~ 77ngày Công ty cũng đang tích cực thực hiện việc thu tiền hàng từ đối tácnhưng hiện tại đang là thời điểm công ty bán hàng tốt nhất trong năm nên số dưphải thu là khá cao Công ty đa phần thực hiện phương thức bán hàng trả chậm chocác công ty trong nước Mặt khác, hàng hóa công ty bán ra bao giờ cũng có mộtphần khách hàng nợ cho khoản bảo hành cho sản phẩm Thời gian bảo hành tuỳtheo loại sản phẩm cung cấp thường khoảng 1-2 năm Các khoản phải thu thường