0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Xõy dựng hệ thống phỏp lý cho hoạt động chứng khoỏn húa

Một phần của tài liệu CÂU HỎI LUẬN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CAO HỌC POT (Trang 40 -44 )

- Rủi ro do mụi trường kinh tế khụng ổn định

4. Xõy dựng hệ thống phỏp lý cho hoạt động chứng khoỏn húa

Để xõy dựng và phỏt triển thị trường chứng khoỏn húa khụng thể thiếu việc xõy dựng một hệ thống phỏp luật kinh tế phự hợp với tập quỏn quốc tế và cỏc chuẩn mực kinh doanh hiện đại. Trong những năm gần đõy, mặc dự đó đạt được những tiến bộ đỏng kể trong lĩnh vực cải cỏch phỏp luật, Việt Nam vẫn chưa cú được một hệ thống phỏp luật kinh tế hoàn chỉnh và đỏp ứng được những yờu cầu của thực tiễn kinh doanh trong xu hướng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với kinh tế toàn cầu. Riờng về thị trường chứng khoỏn húa, những vấn đề sau đõy cú thể xem như là cỏc tiền đề phỏp lý cần được cỏc nhà lập phỏp nghiờn cứu để tạo ra một khung phỏp lý phự hợp với sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn húa và rộng hơn là của cả thị trường vốn Việt Nam.

(i) Chế độ phỏp lý đối với tổ chức tập hợp tài sản thế chấp rồi phỏt hành chứng khoỏn

Trong giao dịch chứng khoỏn húa, việc lựa chọn hỡnh thức phỏp lý của tổ chức tập hợp tài sản thế chấp rồi phỏt hành chứng khoỏn cú ý nghĩa quan trọng. Theo quy định hiện hành của Luật Doanh nghiệp 2005, chỉ cú hai hỡnh thức tổ chức kinh doanh phự hợp với chức năng của tổ chức tập hợp tài sản thế chấp là cụng ty cổ phần và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn vỡ những doanh nghiệp này được phộp phỏt hành chứng khoỏn (cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn chỉ cú thể phỏt hành chứng khoỏn nợ). Trong cỏc giao dịch chứng khoỏn húa quốc tế hay giao dịch chứng khoỏn húa theo luật Anh Mỹ, cú thể thấy tổ chức tập hợp tài sản thế chấp thường được thành lập theo hỡnh thức quỹ tớn thỏc (trust). Hỡnh thức quỹ tớn thỏc cho phộp một số nhà đầu tư cú quyền sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản của quỹ được quản lý bởi một bờn được tớn thỏc (trustee) và do khụng phải là một phỏp nhõn độc lập nờn khụng bị đỏnh thuế thu nhập doanh nghiệp (Steven L. Schawarcz. Commercial Trusts as Business Organizations: Unravelling the Mystery).

Hiện nay, phỏp luật Việt Nam cho phộp thành lập cỏc quỹ đầu tư chứng khoỏn được quản lý bởi cụng ty quản lý quỹ và cú một số đặc điểm phỏp lý gần giống với quỹ tớn thỏc. Theo những quy định này, quỹ đầu tư được hỡnh thành từ vốn gúp của người đầu tư và được ủy thỏc cho một cụng ty quản lý để quản lý quỹ. Ngoài ra, tài sản của quỹ đầu tư thuộc sở hữu chung của cỏc người đầu tư và hoàn toàn tỏch biệt với tài sản của cụng ty quản lý quỹ, do đú nếu cụng ty quản lý quỹ bị phỏ sản thỡ tài sản của quỹ đầu tư khụng được sử dụng để thanh toỏn nợ cho cụng ty quản lý quỹ. Mặc dự vậy, quỹ đầu tư được thành lập theo cỏc quy định nờu trờn khụng phải là một hỡnh thức phự hợp đối với tổ chức tập hợp tài sản thế chấp trong giao dịch chứng khoỏn húa. Cụ thể là quỹ đầu tư chứng khoỏn phải đầu tư tối thiểu 60% giỏ trị tài sản của quỹ vào cỏc loại chứng khoỏn và chỉ cụng ty quản lý quỹ mới được phộp xin thành lập quỹ. Như trỡnh bày ở cỏc phần trờn, trong giao dịch chứng khoỏn, tổ chức tập hợp tài sản thế chấp chỉ được phộp đầu tư vào cỏc khoản phải thu của người thế chấp và đi vay. Ngoài ra, phần lớn cỏc tổ chức tập hợp tài sản thế chấp đều do người thế chấp và đi vay thành lập. Do vậy quỹ đầu tư chứng khoỏn khụng thể là một hỡnh thức tổ chức phự hợp cho tổ chức tập hợp tài sản thế chấp trong giao dịch chứng khoỏn húa tại ViệtNam.

Cú một điểm đỏng lưu ý là Trung Quốc, một nước cú hệ thống phỏp lý tương đối giống với hệ thống phỏp luật Việt Nam, đó ban hành luật về quan hệ tớn thỏc từ năm 2000. Như vậy để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp huy động vốn thụng qua giao dịch

chứng khoỏn húa cú cơ hội lựa chọn cỏc hỡnh thức để thành lập tổ chức tập hợp tài sản thế chấp, thiết nghĩ cỏc nhà làm luật Việt Nam cần nghiờn cứu việc cho phộp cỏc doanh nghiệp thành lập quỹ tớn thỏc cho cỏc giao dịch chứng khoỏn húa. Quỹ tớn thỏc này cú tài sản hoàn toàn tỏch bạch với bờn thế chấp và đi vay và chỉ đầu tư vào cỏc khoản phải thu và được phộp phỏt hành chứng khoỏn dưới dạng chứng chỉ quỹ với cỏc mức độ ưu tiờn thanh toỏn khỏc nhau.

(ii) Chế độ đăng ký kinh doanh

Theo quy định hiện hành, mọi doanh nghiệp đều phải đăng ký ngành nghề kinh doanh tại phũng đăng ký kinh doanh (theo hệ thống mó số ngành nghề theo quy định). Trong giao dịch chứng khoỏn húa, tổ chức tập hợp tài sản thế chấp bị hạn chế khụng cho phộp tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn, nếu khụng cú đăng ký kinh doanh, tổ chức tập hợp tài sản thế chấp khụng cú tư cỏch phỏp lý để cú thể tham gia vào giao dịch chứng khoỏn húa. Do vậy, trong tương lai, khi thị trường chứng khoỏn húa bắt đầu hỡnh thành, cần cho phộp bổ sung ngành nghề hoạt động chứng khoỏn húa để cú thể đăng ký kinh doanh cho cỏc tổ chức tập hợp tài sản thế chấp.

(iii) Luật Phỏ sản

Từ gúc độ phỏp lý, những quy định về phỏ sản doanh nghiệp ảnh hưởng khụng nhỏ tới tớnh khả thi của giao dịch chứng khoỏn húa dự kiến. Về phương diện này, cỏc nhà đầu tư thường quan tõm trong trường hợp bờn thế chấp và đi vay bị phỏ sản cũng khụng ảnh hưởng tới quyền sở hữu cỏc tài sản tài chớnh cũng như khả năng trả nợ của tổ chức tập hợp tài sản thế chấp.

Mặc dự Việt Nam đó ban hành Luật Phỏ sản doanh nghiệp nhưng thực tiễn cho thấy, những quy định của luật này chưa đỏp ứng được sự phỏt triển của kinh tế - xó hội. Đối với cỏc nhà đầu tư trong giao dịch chứng khoỏn húa, việc tũa ỏn cú thể coi cỏc giao dịch bỏn tài sản trong vũng sỏu thỏng trước ngày nộp đơn phỏ sản của doanh nghiệp là vụ hiệu và phải được hoàn trả lại cho doanh nghiệp phỏ sản là một rủi ro phỏp lý đỏng cõn nhắc. Ngoài ra Luật Phỏ sản doanh nghiệp cũng chưa quy định rừ cỏch thức xử lý phần vốn gúp của doanh nghiệp phỏ sản trong vốn chủ sở hữu của cỏc doanh nghiệp khỏc. Do vậy, trong trường hợp bờn thế chấp và cho vay phỏ sản, cỏc nhà đầu tư vào chứng khoỏn nợ do tổ chức tập hợp tài sản thế chấp (nếu do bờn thế chấp và cho vay tài sản thành lập) phỏt hành cú thể gặp một số rủi ro. Một là tũa ỏn cú thể yờu cầu cỏc bờn mua hàng trong giao dịch gốc phải thanh toỏn trực tiếp cho bờn thế chấp và đi vay để lấy tiền trả nợ. Hai là nếu tổ chức tập hợp tài sản thế chấp được thành lập dưới hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, thỡ tổ chức tập hợp tài sản thế chấp này cú thể bị giải thể vỡ thành viờn sỏng lập bị phỏ sản. Như vậy, Luật Phỏ sản doanh nghiệp cần phải được nghiờn cứu để hoàn thiện theo hướng (a) coi mọi khoản phải thu đó được bờn thế chấp và đi vay chuyển nhượng hợp thức cho tổ chức tập hợp tài sản thế chấp, là tài sản của tổ chức tập hợp tài sản thế chấp và do đú khụng được sử dụng để thanh toỏn nợ cho bờn thế chấp và đi vay, và (b) khẳng định sự tồn tại độc lập của tổ chức tập hợp tài sản thế chấp trong trường hợp bờn thế chấp và đi vay bị phỏ sản và tạo ra cơ chế cho phộp một tổ chức quản lý sẽ đứng ra quản lý tổ chức tập hợp tài sản thế chấp và thu hồi cỏc khoản phải thu cho tổ chức tập hợp tài sản thế chấp.

Nhỡn chung, để chứng khoỏn húa cú tớnh khả thi tại Việt Nam thỡ hệ thống phỏp luật hiện hành cần phải được đổi mới. Tuy nhiờn, do đặc thự của chứng khoỏn húa nờn việc sửa đổi những nội dung cú liờn quan của cỏc luật khỏc nhau rất phức tạp. Vỡ vậy, một số nước như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thỏi Lan hoặc Đài Loan đó ban hành luật riờng

về chứng khoỏn húa nhằm tạo ra một khung phỏp lý thống nhất cho cỏc giao dịch chứng khoỏn húa nhưng cũng khụng làm ảnh hưởng tới cỏc giao dịch tài chớnh khỏc như phỏt hành chứng khoỏn núi chung hay bao thanh toỏn (factoring). Đõy là kinh nghiệm mà Việt Nam cú thể tham khảo trong khi nghiờn cứu xõy dựng luật chứng khoỏn húa của mỡnh. Về hỡnh thức văn bản phỏp lý, bước đầu luật chứng khoỏn húa của Việt Nam cú thể được thể hiện dưới hỡnh thức nghị định do Chớnh phủ ban hành hướng dẫn thớ điểm cỏc giao dịch chứng khoỏn húa.

Ngoài ra, cũng cần xỏc định cơ quan quản lý nhà nước đối với cỏc giao dịch chứng khoỏn húa. Núi chung, cỏc giao dịch chứng khoỏn húa khi được thực hiện tại Việt Nam cú thể nằm trong tầm quản lý của ba cơ quan Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước và Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước. Để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp huy động vốn bằng kỹ thuật chứng khoỏn húa, Chớnh phủ cần cõn nhắc ỏp dụng cơ chế “một cửa” theo đú cú thể chỉ định Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước là cơ quan cấp phộp và quản lý cỏc giao dịch chứng khoỏn húa.

(iv) Nõng cao năng lực quản trị tài chớnh doanh nghiệp

Để cú thể thực hiện thành cụng giao dịch chứng khoỏn húa, cỏc bờn thế chấp và đi vay cần phải ỏp dụng cỏc phương phỏp quản trị tài chớnh hiện đại và sử dụng rộng rói cụng nghệ thụng tin trong hoạt động quản trị kinh doanh của mỡnh. Đõy là điều kiện mà ớt doanh nghiệp Việt Nam đỏp ứng được. Vỡ vậy, để phỏt triển thị trường chứng khoỏn húa, cần cú những bước đi cần thiết để nõng cao năng lực quản trị tài chớnh và kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua cỏc chương trỡnh tài trợ phỏt triển và hỗ trợ đổi mới doanh nghiệp.

(v) Tuyờn truyền kiến thức về chứng khoỏn húa

Việc tuyờn truyền rộng rói kiến thức về chứng khoỏn húa cũng nờn được thực hiện trong chương trỡnh giỏo dục tổng thể hiện nay về lợi ớch của thị trường chứng khoỏn cho cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức và cỏc nhà đầu tư.

Cõu 24: Trỡnh bày cỏc bước cần tiến hành để nõng cao khả năng thành cụng cho một vụ sỏp nhập ngõn hàng? Tại sao nhiều vụ sỏp nhập lại thất bại? Bài học kinh nghiệm?

Sỏt nhập là một giao dịch tài chớnh dẫn tới việc một tổ chức ngõn hàng này mua lại một hay một vài tổ chức ngõn hàng khỏc. Ngõn hàng bị sỏt nhập phải từ bỏ cỏc biểu tượng cũ để chấp nhận tờn mới.Tài sản và cỏc nguồn vốn của ngõn hàng bị sỏt nhập sẽ nhập với tài sản và nguồn vốn của ngõn hàng sỏt nhập.Cỏc bước hợp nhất sẽ được ban lónh đạo của mỗi ngõn hàng thụng qua và cỏc cổ đụng của mỗi ngõn hàng bỏ phiếu.

Việc hợp tỏc, sỏp nhập giữa cỏc ngõn hàng phự hợp sẽ giỳp cho cỏc bờn tận dụng được “sự cộng hưởng lẫn nhau” từ thế mạnh trong sản phẩm, dịch vụ, nguồn khỏch hàng, mạng lưới giao dịch và kờnh phõn phối. Ngoài ra, việc hợp tỏc, sỏp nhập cũng giỳp cho cỏc ngõn hàng tiết giảm chi phớ đầu tư và vận hành, thời gian phỏt triển mạng lưới… để nhanh chúng vươn tới tầm vúc, vị thế thị trường vững chắc.

1. Ngõn hàng sỏt nhập phải xỏc định rằng nếu muốn mở rộng hoạt động thụng qua con đường sỏt nhập thỡ ngõn hàng phải đỏnh giỏ được một cỏch chớnh xỏc điều kiện tài chớnh của bản thõn, kết quả hoạt động trong quỏ khứ, mức độ cạnh tranh của thị trường và phải đặt ra những mục tiờu chiến lược cần đạt được.

2. Tổ chức phõn tớch chi tiết những thị trường mới cú thể gia nhập và những ngõn hàng cú thể được sỏt nhập. Ngõn hàng chỳ trọng tới hoạt động hợp nhất cần thành lập một ban lónh đạo cú trỡnh độ để đỏnh giỏ chớnh xỏc điểm mạnh điểm yếu của những thị trường tiềm năng cũng như của cỏc vụ thụn tớnh cú thể tiến hành.

Thị trường thớch hợp cho sự mở rộng hoạt động của ngõn hàng cú thể được thể hiện trờn một số phương diện điển hỡnh như: sự tăng trưởng thu nhập và doanh thu ổn định, trờn mức trung bỡnh, tỷ lệ lạm phỏt thấp với giỏ cả ổn định, mức độ cạnh tranh hợp lý…Mặt khỏch đối tỏc sỏt nhập mục tiờu cần cú sự tăng thu nhập liờn tục, thị trường mới chấp nhận rộng rói đối với cỏc dịch vụ được cung cấp, Ngõn hàng mục tiờu cú một cơ sở vốn vững chắc…cú sự phự hợp bổ sung về mục tiờu giữa tổ chức yờu cầu và tổ chứ được yờu cầu sỏt nhập.

3. Định giỏ chớnh xỏc những ngõn hàng mục tiờu dựa trờn việc phõn tớch kỹ lưỡng về cỏc khoản thu nhập dự tớnh trong tương lai sau khi đó được chiết khấu theo tỷ lệ chi phớ vốn phản ỏnh đầy đủ rủi ro của thị trường mục tiờu và của ngõn hàng mục tiờu, đồng thời phản ỏnh tất cả cỏc chi phớ trong tương lai mà ngõn hàng sỏt nhập dự tớnh phải đỏp ứng như đúng cửa hay nõng caaos cỏc chi nhỏnh và thay thế trang thiết bị hỏng, đào tạo lại đội ngũ nhõn viờn.

4. Một khi việc sỏt nhập được thụng qua, ban quản trị mới sẽ được thành lập để lónh đạo, điều khiển và tiếp tục đỏnh giỏ chất lượng quỏ trỡnh liờn kết hai ngõn hàng, hướng tới một ngõn hàng duy nhất hoạt động cú hiệu quả.

5. Thiết lập hệ thống thụng tin và bỏo cỏo giữa ban lónh đạo cấp cao, giỏm đốc chi nhỏnh và đội ngũ nhõn viờn. Hệ thống này sẽ thỳc đẩy nhanh chúng việc trao đổi thụng tin hai chiều về cỏc mục tiờu, cỏc vấn đề trong hoạt động, cỏc ý kiến đúng gúp cho việc cải tiến cụng nghệ để cho nhõn viờn ở mọi cấp độ đều cảm thấy họ cú trỏch nhiệm với hoạt động sỏt nhập và giỳp họ tin tưởng rằng những nỗ lực và giải phỏp được tiến hành sẽ cú kết quả. Đồng thời điều này sẽ làm cho họ thấy được sự đúng gúp của mỡnh vào thành cụng của vụ sỏt nhập.

6. Tạo ra cỏc kờnh giao tiếp cho cả khỏch hàng và nhõn viờn, giỳp họ cú thể hiểu được a) tại sao lại cần thực hiện việc sỏt nhập b) những kết quả cú thể xảy đến cho cỏc khỏch

hàng và cho những nhõn viờn trong vấn đề cung cấp cỏc dịch vụ, vấn đề việc làm, chi phớ dịch vụ…Điều này cú thể đũi hỏi phải thiết lập “ đường dõy núng” giữa khỏch hàng và nhõn viờn để trấn an những người hay lo lắng, đưa ra những chỉ dẫn và bảo đảm mà khỏch hàng mong muốn.

7. Thành lập hội đồng cố vấn khỏch hàng để đỏnh giỏ uy tớn của ngõn hàng bị sỏt nhập trong quần chỳng, đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả của cỏc dịch vụ của chớnh sỏch Marketing, đỏnh giỏ về nỗ lực của ngõn hàng trong việc tạo lập hệ thống khỏch hàng trung thành, về chớnh sỏch giỏ cũng như về những lợi ớch tổng thể mà ngõn hàng tạo ra cho khỏch hàng.

Trờn thực tế việc tuõn thủ một cỏch chặt chẽ cỏc bước nờu trờn cũng khụng phải làm một điều kiện tiờn quyết đảm bảo cho sự thành cụng của một vụ hợp nhất nhưng điều này giỳp cho quỏ trỡnh hợp nhất diễn ra thuận lợi hơn và giuos cho ngõn hàng cú thể đạt được mục tiờu dài hạn trong hoạt động.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI LUẬN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CAO HỌC POT (Trang 40 -44 )

×