Basel II sử dụng khỏi niệm“Ba trụ cột”:

Một phần của tài liệu CÂU HỎI LUẬN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CAO HỌC pot (Trang 54 - 57)

- Mục tiờu của Basel II: Nõng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngõn

hàng quốc tế; Tạo lập và duy trỡ một sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc ngõn hàng hoạt động trờn bỡnh diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận cỏc thụng lệ nghiờm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.

Hai mục tiờu đầu của Basel II là những mục tiờu chủ chốt của Hiệp ước vốn Basel I. Mục tiờu cuối cựng là mới, đú là dấu hiệu của việc bắt đầu chuyển dần từ cơ chế điều tiết dựa trờn tỷ lệ, mà đú chỉ là một phần của khung mới, hướng đến một sự điều tiết mà sẽ dựa nhiều hơn vào cỏc số liệu nội bộ, thụng lệ và cỏc mụ hỡnh.

- Basel II sử dụng khỏi niệm“Ba trụ cột”:

(1) Trụ cột thứ I: liờn quan tới việc duy trỡ vốn bắt buộc. Theo đú, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) vẫn là 8% của tổng tài sản cú rủi ro như Basel I. Tuy nhiờn, rủi ro được tớnh toỏn theo ba yếu tố chớnh mà ngõn hàng phải đối mặt: rủi ro tớn dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường. So với Basel I, cỏch tớnh chi phớ vốn đối với rủi ro tớn dụng cú sự sửa đổi lớn, đối với rủi ro thị trường cú sự thay đổi nhỏ, nhưng hoàn toàn là phiờn bản mới đối với rủi ro vận hành. Trọng số rủi ro của Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hoặc hơn) và rất nhạy cảm với xếp hạng.

(2) Trụ cột thứ II: liờn quan tới việc hoạch định chớnh sỏch ngõn hàng, Basel II cung cấp cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch những “cụng cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải phỏp cho cỏc rủi ro mà ngõn hàng đối mặt, như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro phỏp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới cỏi tờn rủi ro cũn lại (residual risk).

Basel II nhấn mạnh 4 nguyờn tắc của cụng tỏc rà soỏt giỏm sỏt: Thứ nhất, cỏc ngõn hàng cần phải cú một quy trỡnh đỏnh giỏ được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và phải cú được một chiến lược đỳng đắn nhằm duy trỡ mức vốn đú. Thứ hai,

cỏc giỏm sỏt viờn nờn rà soỏt và đỏnh giỏ việc xỏc định mức độ vốn nội bộ và chiến lược của ngõn hàng, cũng như khả năng giỏm sỏt và đảm bảo tuõn thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giỏm sỏt viờn nờn thực hiện một số hành động giỏm sỏt phự hợp nếu họ khụng hài lũng với kết quả của quy trỡnh này. Thứ ba, Giỏm sỏt viờn khuyến nghị cỏc ngõn hàng duy trỡ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. Thứ tư, giỏm sỏt viờn nờn can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngõn hàng khụng giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và cú thể yờu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn khụng được duy trỡ trờn mức tối thiểu.

(3) Trụ cột thứ III: Cỏc ngõn hàng cần phải cụng khai thụng tin một cỏch thớch đỏng theo nguyờn tắc thị trường. Basel II đưa ra một danh sỏch cỏc yờu cầu buộc cỏc ngõn hàng phải cụng khai thụng tin, từ những thụng tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thụng tin liờn quan đến mức độ nhạy cảm của ngõn hàng với rủi ro tớn dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành và quy trỡnh đỏnh giỏ của ngõn hàng đối với từng loại rủi ro này.

Như vậy, quỏ trỡnh phỏt triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, cỏc ngõn hàng thương mại càng ngày càng được yờu cầu hoạt động một cỏch minh

bạch hơn, đảm bảo vốn phũng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro.

Ưu điểm của Basel II so với Basel I:

- Về cấu trỳc và nội dung: Basel I tập trung vào một giải phỏp quản lý rủi ro duy

nhất là “yờu cầu vốn tối thiểu”. Trong khi, Basel II tập trung nhiều hơn vào cỏc phương phỏp nội bộ của chớnh ngõn hàng, đỏnh giỏ hoạt động thanh tra, giỏm sỏt và kỷ luật trờn nguyờn tắc thị trường. Do đú, quyền lực của cỏc nhà quản lý quốc gia được tăng lờn bởi họ cần phải đỏnh giỏ sự đủ vốn của ngõn hàng cú tớnh đến đặc điểm rủi ro cụ thể của nú.

- Về tớnh linh động của ứng dụng: Basel I quy định chung một chọn lựa cho tất cả

cỏc ngõn hàng. Basel II linh hoạt hơn với một danh sỏch cỏc phương phỏp, cỏc biện phỏp khuyến khớch để cỏc nhà quản lý quốc gia và cỏc ngõn hàng chọn lựa.

- Về tớnh nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro quỏ sơ bộ. Basel II nhạy cảm

hơn với rủi ro thụng qua độ nhạy cảm của yờu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lờn và sự cụng khai bắt buộc một cỏch chi tiết về độ nhạy cảm rủi ro và chớnh sỏch rủi ro.

- Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ 0 – 100 và ưu đói hơn với cỏc nước thuộc

Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development). Basel II quy định từ 0 - 150 hoặc hơn và khụng cú đặc quyền nào, bao gồm cả phõn cấp bờn trong và bờn ngoài.

- Về kỹ thuật giảm rủi ro tớn dụng: Basel I chỉ hỗ trợ và đảm bảo. Basel II thừa

nhận về kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phỏi sinh tớn dụng, lập mạng lưới vị thế (position netting).

Theo bài phỏt biểu của ễng Stefan Walter, Tổng thư ký Ủy ban Basel trong hội thảo lần thứ năm về Giỏm sỏt và quản lý rủi ro tại Basel, Basel 3 cú những điểm mới hết sức cơ bản sau:

Thứ nhất, nõng cao chất lượng vốn. Trước hết, Basel 3 sẽ giỳp nõng cao chất lượng vốn của cỏc ngõn hàng một cỏch đỏng kể. Đõy là đặc điểm chớnh của Basel 3. Theo BIS, nội dung của định nghĩa về vốn rất quan trọng và cần phải được định nghĩa đầy đủ trước khi xỏc định mức vốn phự hợp. Chất lượng vốn tốt hơn đồng nghĩa với việc khả năng bự đắp cỏc khoản lỗ tốt hơn, điều này giỳp cho ngõn hàng “khỏe” hơn, do đú cú khả năng chống đỡ tốt hơn trong thời kỡ khú khăn.Theo quy định này, vốn cổ phần thụng thường được quy định chặt chẽ hơn. Theo quy định hiện tại, những tài sản cú chất lượng kộm sẽ phải khấu trừ vào vốn (vốn cấp 1 + vốn cấp 2). Theo Basel 3, việc khấu trừ sẽ nghiờm ngặt hơn,khấu trừ thẳng vào vốn cổ phần thụng thường. Hơn nữa, định nghĩa vốn cấp 1 cũng quy định chặt chẽ hơn bao gồm vốn thường và cỏc cụng cụ tài chớnh cú chất lượng theo những tiờu chuẩn chặt chẽ.

Thứ hai, yờu cầu cỏc ngõn hàng bổ sung thờm vốn. Theo quan điểm của Basel, chất lượng vốn tốt hơn vẫn chưa đủ. Rỳt kinh nghiệm từ bài học của cuộc khủng hoảng tài chớnh, Ủy ban Basel cho rằng khu vực ngõn hàng cần nhiều vốn hơn nữa. Do đú, những tiờu chuẩn về hạn mức tối thiểu về vốn của cỏc ngõn hàng sẽ tăng mạnh trong những năm tới. Theo quy định này, cỏc ngõn hàng phải duy trỡ mức vốn phự hợp trờn mức vốn tối thiểu tựy vào mức độ rủi ro, mụ hỡnh kinh doanh, điều kiện kinh tế. Khả

năng đưa ra cỏc quy định chặt chẽ về vốn của cơ quan giỏm sỏt quốc gia sẽ là yếu tố quan trọng trong cỏc nguyờn tắc của Basel 3.

Theo Basel 3, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8%, nhưng tỷ lệ của loại vốn cú chất lượng cao được nõng lờn, cụ thể: tỷ lệ Vốn cấp 1 tăng từ 4% trong Basel II lờn 6% trong Basel 3, đồng thời tỷ lệ Vốn của cổ đụng thường (common equity) cũng được tăng từ 2% lờn 4,5%. Bờn cạnh đú, những tài sản “Cú” với chất lượng vốn cú vấn đề cũng sẽ được loại trừ dần khỏi vốn cấp 1 và vốn cấp 2, như cỏc khoản đầu tư vượt quỏ giới hạn 15% vào cỏc tổ chức tài chớnh. Đặc biệt, Basel 3 yờu cầu ỏp dụng bổ sung tỷ lệ đũn bẩy tối thiểu thử nghiệm ở mức 3%. Đõy là tỷ lệ của vốn cấp 1 so với tổng tài sản cú cộng với cỏc khoản mục ngoại bảng. Việc ỏp dụng thử nghiệm tỷ lệ này cho phộp Ủy ban Basel theo dừi biến động tỷ lệ đũn bẩy thực của cỏc ngõn hàng theo chu kỳ kinh tế và mối quan hệ giữa cỏc yờu cầu về vốn với tỷ lệ đũn bẩy.

Thứ ba, giới thiệu phương phỏp giỏm sỏt an toàn vĩ mụ hệ thống để cỏc ngõn hàng ỏp dụng. Yếu tố quan trọng thứ 3 của quy định mới về vốn là phương phỏp giỏm sỏt an toàn vĩ mụ đề cập tới rủi ro hệ thống. Theo BIS, cú hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu quả. Thứ nhất là giảm mức độ khuyếch đại của khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế. Đú là xu hướng hệ thống tài chớnh cú thể làm khuyếch đại giai đoạn thăng trầm của nền kinh tế thực. Việc thứ hai là mối quan hệ phụ thuộc và những rủi ro chung của cỏc tổ chức tài chớnh, đặc biệt đối với những ngõn hàng cú vai trũ quan trọng trong hệ thống. Như vậy, Basel 3 là một bước ngoặt trong việc xõy dựng cỏc quy định tài chớnh. Lần đầu tiờn trong cỏc quy định tài chớnh đề cập tới cỏc thước đo giỏm sỏt an toàn vĩ mụ được sử dụng để bổ sung cho phương phỏp giỏm sỏt an toàn vi mụ của từng tổ chức tớn dụng. Ủy ban Basel đang nghiờn cứu cỏc thước đo đối với những tổ chức cú tầm quan trọng đối với hệ thống.

Thứ tư, quy định về tiờu chuẩn thanh khoản đối với cỏc ngõn hàng. Basel 3 đưa ra tiờu chuẩn về thanh khoản. Đõy là điều đặc biệt quan trọngchưa cú tiờu chuẩn quốc tế nào quy định về vấn đề này. Tỷ lệ thanh khoản sẽ được ban hành vào 1/1/2015, giỳp ngõn hàng cú khả năng chống đỡ ngắn hạn tốt hơn với những căng thẳng thanh khoản. Quy định này yờu cầu ngõn hàng nắm giữ cỏc tài sản cú tớnh thanh khoản cao và cú chất lượng cao để đỏp ứng nhu cầu chi trả trong những trường hợp khú khăn. Thực tế, việc quản lý rủi ro thanh khoản rất khỏc nhau tại từng quốc gia. Ủy ban Basel sẽ sử dụng nhiều quy trỡnh bỏo cỏo để theo dừi cỏc tỷ lệ trong quỏ trỡnh chuyển đổi để đảm bảo cỏc tiờu chuẩn được tớnh toỏn như dự kiến.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI LUẬN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CAO HỌC pot (Trang 54 - 57)