Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu CÂU HỎI LUẬN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CAO HỌC pot (Trang 26 - 32)

- Rủi ro do mụi trường kinh tế khụng ổn định

b. Đối với doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp khụng đỏnh giỏ hết được những rủi ro khi sử dụng đồng vốn, đỏnh giỏ chi phớ vốn cũng như khả năng sinh lợi của đồng vốn. Nhiều DN khi dựng vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh để đầu tư vào mở rộng quy mụ sản xuất, đầu tư vào cơ sở vật chất nhưng tư duy quản lý khụng thay đổi, trỡnh độ của đội ngũ quản lý khụng được đảm bảo thỡ doanh nghiệp tất yếu phải đối mặt với những rủi ro về khả năng quản lý sản xuất, dẫn đến nhiều sai lầm trong quỏ trỡnh ra quyết định quản lý kinh doanh.

Nhiều doanh nghiệp sử dụng khụng đỳng mục đớch đăng ký ban đầu trong hồ sơ xin vay vốn. Đồng vốn khụng sử dụng đỳng mục đớch tất yếu sẽ khú khăn trong việc kiểm soỏt dũng vốn cũng như kiểm soỏt rủi ro của đồng vốn.

Vớ dụ: Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khi vay vốn về đó sử dụng một phần vốn đi vay để đầu tư vào thị trường chứng khoỏn. Khi thị trường chứng khoỏn tụt dốc, tất yếu sẽ làm “thua lỗ” phần vốn đó rút vào. Hệ quả là doanh nghiệp sẽ khụng thu được lói từ sự đầu tư, lói từ lĩnh vực sản xuất khụng đủ bự.

* Cỏc chỉ số đo lường rủi ro tớn dụng (Peterose, 207)

Cỏc chỉ tiờu được sử dụng rộng rói nhất trong việc đo lường rủi ro tớn dụng của NHTM là:

- Tỷ số giữa giỏ trị cỏc khoản nợ quỏ hạn so với tổng dư nợ (Theo 493, “Nợ quỏ

hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lói đó quỏ hạn.)

- Tỷ số giữa cỏc khoản xoỏ nợ rũng so với tổng cho vay

Cỏc khoản cho vay xoỏ nợ là cỏc khoản cho vay được tuyờn bố là khụng cũn giỏ trị và được xoỏ khỏi sổ sỏch. Khi cỏc khoản cho vay này cuối cựng vẫn tạo ra thu nhập thỡ tổng số thu sẽ được khấu trừ khỏi tổng cỏc khoản xoỏ nợ tạo thành khoản xoỏ nợ rũng).

- Tỷ số giữa dự phũng rủi ro tớn dụng trớch lập hàng năm với tổng cho vay Theo NHTM giỏo trỡnh, cỏc chỉ tiờu đo lường rủi ro tớn dụng gồm:

- Nợ quỏ hạn và tỷ lệ nợ quỏ hạn/tổng dư nợ gồm số liệu trong kỳ và tốc độ tăng/giảm giữa cỏc kỳ.

- Nợ cú vấn đề (cú khả năng trở thành nợ quỏ hạn): tỷ lệ càng cao, tốc độ tăng cho thấy rủi ro cao và cú xu hướng tăng và ngược lại. nhiều khoản vay chưa xếp vào nợ quỏ hạn song NH dự bỏo những dấu hiệu rủi ro như doanh thu sụt giảm, chi phớ gia tăng…

- Tỡnh hỡnh tài chớnh, p/ỏn của KH: nếu cỏc yếu tố xấu đi làm tỡnh hỡnh cỏc khoản nợ kộm lành mạnh hơn.

* Những giảp phỏp để nõng cao chất lượng tớn dụng: chất lượng tớn dụng quyết định

vấn đề sống cũn của cỏc TCTD và bảo toàn vốn của ngõn hàng sau đõy là những giải phỏp mang tớnh tham khảo:

- Nõng cao kỹ năng thẩm định phương ỏn, dự ỏn sản xuất kinh doanh . Cỏc TCTD phải coi đõy là yếu tố tiờn quyết liờn quan đến quyết định cho vay.

- Xỏc định suất đầu tư : xỏc định suất đầu tư hợp lý để đưa ra quyết định đầu tư chớnh xỏc.

- Cỏc TCTD nờn điều chỉnh cơ cấu dư nợ tớn dụng giữa dư nợ ngắn hạn - dư nợ trung & dài hạn hợp lý.

- Nờn phõn tỏn rủi ro cho vay nhiều khỏch hàng, khụng nờn tập trung cho vay kiểu " bỏ trứng vào một giỏ ".

- Mở rộng cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng, để tăng thu nhập giảm thiếu rủi ro. - Đa dạng húa cỏc loại sản phẩm cho vay cú tớnh linh hoạt phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, đời sống hiện nay tại việt nam.

- Tài sản đảm bảo: cỏc tổ chức tớn dụng khụng nờn quỏ chỳ trọng vào tài sản thế chấp và khụng nờn đưa tài sản thế chấp lờn danh mục hàng đầu. Cỏc TCTD nờn thay đổi nhận thức quỏ cũ kỹ trước đõy nờn đưa danh mục TSTC là yếu tố thứ yếu trong quyết định cho vay.

- Tăng cường việc kiểm soỏt nội bộ của cỏc TCTD; việc thanh, kiểm tra từ ngõn hàng nhà nước; cỏc cụng ty kiểm toỏn độc lập.

- Tư cỏch khỏch hàng: nờn trang bị kiến thức thẩm định liờn quan đến yếu tố con người như ỏp dụng thuyết thần học kết hợp với khoa nhõn tướng học, thu thập thụng tin đa chiều về khỏch hàng vay vốn trong khi tiếp xỳc phỏng vấn khỏch hàng của chuyờn viờn thẩm định ngõn hàng.

- Đạo đức nghề nghiệp: giỏo dục tư tưởng cho cỏn bộ ngõn hàng, đặc biệt là cỏn bộ trẻ muốn làm giàu nhanh nờn cú những động cơ khụng đỳng trong quỏ trỡnh xử lý cụng việc, làm ảnh hưởng tới uy tớn cũng như tổn thất về vật chất của ngõn hàng. - Hiệp hội ngõn hàng nờn kiến nghị với ngõn hàng nhà nước nghiờn cứu đề ỏn thành lập cụng ty bảo hiểm tớn dụng do cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia . Phớ đúng bảo hiểm trờn giỏ trị vốn vay khụng cú tài sản thế chấp do khỏch hàng vay vốn tham gia.

Thực trạng tại VN

Quản lý rủi ro là một nội dung quan trọng gắn liền với mọi hoạt động của ngõn hàng thương mại (NHTM). Quản lý rủi ro tớn dụng khụng cú nghĩa là nộ trỏnh rủi ro, mà là xỏc định một mức rủi ro cú thể chấp nhận được, trờn cơ sở đú đưa ra cỏc biện phỏp để bảo đảm rủi ro tớn dụng của ngõn hàng khụng vượt quỏ mức xỏc định trước đú.

Cõu chuyện đặt quỏ nhiều niềm tin khi cấp tớn dụng vào cỏc doanh nghiệp yếu kộm như Vinashin, Vinaline... thời gian qua là những bài học lớn trong việc thẩm định và đề phũng những rủi ro tớn dụng tại Việt Nam.

Tại Việt Nam, cú vụ vàn những nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng ngõn hàng, như do mụi trường kinh tế khụng ổn định, nhất là những biến động lớn về thời tiết, khớ hậu gõy ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp). Rủi ro cũng cú thể do mụi trường phỏp lý chưa thuận lợi. Chẳng hạn, khi cú sự thay đổi về chớnh sỏch xuất, nhập khẩu vật tư thiết bị, sẽ ảnh hưởng tức thời và trực tiếp đến chi phớ và doanh thu của doanh nghiệp, làm giảm doanh thu, từ đú gõy khú khăn cho việc trả nợ ngõn hàng. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn rủi ro chủ yếu vẫn là do chớnh cỏc khỏch hàng gõy nờn. Khi xõy dựng dự ỏn vay vốn, doanh nghiệp nào cũng tỡm đủ “trăm phương nghỡn kế” để thuyết phục ngõn hàng. Thậm chớ, cú ngõn hàng đó bị lừa hoặc được bảo lónh bởi những “cỳ phụn”… bờn lề! Cú những khỏch hàng vay vốn với động cơ làm ăn trong sỏng, nhưng do yếu kộm trong quản lý, điều hành, gặp bất lợi trong sản xuất kinh doanh, bị đối tỏc “chơi xấu”, bị đối thủ cạnh tranh…, cũng dẫn đến rủi ro cho ngõn hàng.

Rủi ro cũng cú thể do chớnh ban lónh đạo ngõn hàng chấp nhận cho vay những dự ỏn mạo hiểm để thu về lợi nhuận cao; những cỏn bộ, nhõn viờn ngõn hàng cố ý làm sai quy trỡnh tớn dụng, bỏ sút một vài bước trong quy trỡnh để nhận được những khoản "hoa hồng" từ khỏch hàng.

Bài học tại Việt Nam từ cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn

Từ cuụ̣c khủng hoảng cho vay dưới chuõ̉n - An toàn là nguyờn tắc hàng đõ̀u

09:22-12/12/2008

Tṍt cả các cuụ̣c khủng hoảng tài chính trong lịch sử thờ́ giới dõ̃n đờ́n sự sụp đụ̉, phá sản các ngõn hàng chủ yờ́u là do cho vay khách hàng dưới tiờu chuõ̉n khụng đủ khả năng trả nợ ngõn hàng. Viợ̀c các ngõn hàng phá sản tṍt yờ́u dõ̃n đờ́n họ̃u quả là quyờ̀n lợi của hàng chục triợ̀u người gửi tiờ̀n sẽ bị ảnh hưởng, thọ̃m chí là cả sự ụ̉n định kinh tờ́ - xã hụ̣i. Chính vì thờ́, điờ̀u đáng quan tõm nhṍt là vṍn đờ̀ an toàn tiờ̀n gửi và sự an toàn đó phải xuṍt phát từ bảo đảm sự an toàn của các khoản cho vay.

Quy luọ̃t của khủng hoảng

Kờ̉ từ cuụ̣c khủng hoảng tài chính của Nhọ̃t Bản đờ́n cuụ̣c khủng hoảng tài chính Chõu Á năm 1997 xuṍt phát từ Thái Lan với ảnh hưởng lan rụ̣ng đờ́n các nước trong khu vực Đụng Nam Á và mụ̣t sụ́ thị trường, thờ́ giới giờ đõy lại phải đụ́i mặt với mụ̣t cuụ̣c khủng hoảng tài chính ở phạm vi rụ̣ng, thọ̃m chí lớn hơn nhiờ̀u và có nguy cơ lan rụ̣ng toàn cõ̀u xuṍt phát từ Mỹ, nờ̀n kinh tờ́ lớn nhṍt thờ́ giới. Ở tṍt cả các cuụ̣c khủng hoảng này người ta đờ̀u thṍy mụ̣t điờ̉m chung căn bản là xuṍt phát từ sự gia tăng những khoản vay có khả năng thanh toán thṍp mà chủ yờ́u trờn thị trường bṍt đụ̣ng sản, hay là cho vay dưới tiờu chuõ̉n mà người vay khụng có khả năng trả nợ, và viợ̀c cho vay đó được diờ̃n ra tràn lan trờn quy mụ lớn.

Đõ̀u những năm 2000, tại Mỹ lãi suṍt được cắt giảm xuụ́ng mức thṍp và giá cả trờn thị trường nhà đṍt liờn tục leo thang, người dõn đụ̉ xụ đi mua nhà đṍt do sức hút của mụ́i lợi từ viợ̀c kỳ vọng nhà đṍt còn tăng giá hơn nữa. Vì mong muụ́n người dõn được sở hữu nhà riờng và kích thích tiờu dùng, Chính phủ liờn bang đã nới lỏng các điờ̀u kiợ̀n và khuyờ́n khích người dõn mua bṍt đụ̣ng sản. Điờ̀u đó đã khiờ́n các tụ̉ chức cho vay cõ̀m cụ́ nới lỏng các điờ̀u kiợ̀n vay dờ̃ dàng hơn trong viợ̀c cho vay mua nhà đṍt với mức lãi suṍt cao hơn thụng thường (Hợ̀ thụ́ng tiờu chuõ̉n đánh giá chṍt lượng tín dụng của khách hàng được các ngõn hàng Mỹ trước đó thực hiợ̀n khá sát sao và thụng thường các ngõn hàng này chỉ cho các khách hàng có điờ̉m tín dụng trờn 630 vay). Nhưng chṍt lượng tín dụng thṍp hơn khụng gõy lo ngại lớn cho các ngõn hàng cũng như viợ̀c phải trả mức lãi cao hơn khụng hờ̀ gõy lo ngại cho người vay vì họ đờ̀u tin rằng người vay có thờ̉ trả được khoản nợ đó trước tình hình nhà đṍt ngày càng õ€œnóngõ€ lờn.

Chỉ đờ́n khi nờ̀n kinh tờ́ Mỹ lại đứng trước nguy cơ suy thoái và thị trường nhà đṍt bắt đõ̀u chuyờ̉n sang giai đoạn xuụ́ng dụ́c, trong khi lãi suṍt được Cục Dự trữ liờn bang Mỹ (FED) tăng trở lại và giữ ở mức cao đờ̉ đụ́i phó với lạm phát thì cho vay dưới tiờu chuõ̉n mới thực sự được quan tõm đúng mức và trở thành vṍn đờ̀ có thờ̉ gõy rủi ro hợ̀ thụ́ng thì mọi viợ̀c gõ̀n như đã quá muụ̣n. Các tụ̉ chức tín dụng Mỹ đã phõn tán rủi ro bằng cách chứng khoán hoá các khoản cho vay này trờn phạm vi toàn cõ̀u mà chủ yờ́u tại thị trường Mỹ và kờ́ đờ́n là chõu Âu, nơi có thị trường chứng khoán phát triờ̉n vào bọ̃c nhṍt và hợ̀ thụ́ng tài chính rṍt phát triờ̉n.

Cuụ̣c khủng hoảng này thực sự bùng phát vào tháng 8/2008, khi mà các ngõn hàng thua lụ̃ tuyờn bụ́ phá sản ngày mụ̣t tăng, American Home Mortgage, mụ̣t trong những hãng cho vay cõ̀m cụ́ lớn nhṍt, cũng đợ̀ đơn xin phá sản, Tác đụ̣ng mạnh nhṍt khi Ngõn hàng Parisbas của Pháp (BNP) rút 2,2 tỷ USD vụ́n và ngưng hoạt đụ̣ng 3 quỹ cho vay tiờ̀n mua nhà thứ cṍp ở Mỹ vì lo sợ vờ̀ tính thanh khoản của các khoản vay thờ́ chṍp ở Mỹ, kéo theo sự hoảng loạn của các nhà đõ̀u tư trờn thị trường chứng khoán. Các NHTW đã sử dụng đờ́n biợ̀n pháp mạnh tay là đụ̀ng loạt bơm tiờ̀n vào hợ̀ thụ́ng ngõn hàng của mình. Tụ̉ng sụ́ tiờ̀n các NHTW bơm ra trong vòng mụ̣t tuõ̀n là hơn 400 tỷ USD, trong đó riờng sụ́ tiờ̀n tiờ́p sức khõ̉n cṍp trong hai ngày 9 và 10/8 mà FED và NHTW chõu Âu (ECB) tung ra là 323,3 tỷ USD. Tuy nhiờn, lượng tiờ̀n trờn võ̃n chưa đủ và chưa thực sự tạo ra được hiợ̀u quả bình ụ̉n rõ rợ̀t trờn các thị trường. FED đã quyờ́t định cắt giảm lãi suṍt chiờ́t khṍu xuụ́ng còn 5,75%/năm (giảm 0,5 điờ̉m phõ̀n trăm). Như vọ̃y, phải tới khi FED chính thức sử dụng cụng cụ lãi suṍt vào ngày 17/8 thì phản ứng tích cực đõ̀u tiờn từ thị trường chứng khoán Mỹ và thờ́ giới; sau đó FED đã liờn tục cắt giảm lãi suṍt đờ̉ cứu nờ̀n kinh tờ́ Mỹ khỏi suy thoái.

Sóng lớn khủng hoảng tài chính lại nụ̉i lờn khi ngày 6/9/2008, Chính phủ Mỹ đã cụng bụ́ kờ́ hoạch bỏ ra hàng trăm tỷ mua lại 80% cụ̉ phiờ́u của 2 tọ̃p đoàn đõ̀u tư lớn nhṍt là Fannie Mae và Freddie Mac (chiờ́m trờn 50% dư nợ tín dụng BĐS Mỹ); ngày 15/9 ngõn hàng Lehman Brothers lớn thứ 4 nước Mỹ, đã tụ̀n tại gõ̀n 160 năm tuyờn bụ́ phá sản sau khi thṍt bại trong đàm phán với các đụ́i tác mua lại do thua lụ̃ nặng; Tọ̃p đoàn chứng khoán lớn nhṍt thờ́ giới Merril Lynch bị Bank of America thõu tóm cũng do thua lụ̃ nặng; Tọ̃p đoàn Bảo hiờ̉m lớn nhṍt nước Mỹ đang đứng bờn bờ vực phá sản thì được FED ra tay cứu giúp bằng sụ́ tiờ̀n 85 tỷ USD...Tính từ đõ̀u năm 2008 đờ́n nay đã có 13 ngõn hàng Mỹ phá sản và danh sách này dường như chưa dừng lại...Thượng viợ̀n và Hạ viợ̀n Mỹ cuụ́i cùng đã phải thụng qua kờ́ hoạch Paulson 700 tỷ USD nhằm cứu nguy hợ̀ thụ́ng tài chính sau khi mụ̣t loạt điờ̀u khoản được đưa thờm vào phương án đó, trong đó có biợ̀n pháp tạm thời nõng mức bảo hiờ̉m tiờ̀n gửi tiờ́t kiợ̀m liờn bang lờn tới 250.000 USD từ mức 100.000

USD hiợ̀n nay nhằm khụi phục lòng tin của cụng chúng đụ́i với hợ̀ thụ́ng ngõn hàng (Trước đó, phương án trờn đã bị Hạ viợ̀n phủ quyờ́t trong cuụ̣c bỏ phiờ́u ngày

29/9/2008)...Cuụ̣c khủng hoảng tài chính Mỹ đã và đang tiờ́p tục lan sang Chõu Âu khi mà mụ̣t sụ́ ngõn hàng đã phải nhờ đờ́n sự ứng cứu của nhà đõ̀u tư và Chính phủ các nước.

Luụn đặt nguyờn tắc an toàn lờn hàng đõ̀u

Có thờ̉ khẳng định rằng, cuụ̣c khủng hoảng tài chính Mỹ hiợ̀n nay khụng ảnh hưởng trực tiờ́p đờ́n thị trường tài chính Viợ̀t Nam, mặc dù nước ta đã hụ̣i nhọ̃p kinh tờ́ ngày càng sõu, rụ̣ng với kinh tờ́ thờ́ giới và với Mỹ, nhưng vờ̀ tài chính, ngõn hàng chưa sõu sắc, cụ thờ̉ mụ̣t sụ́ ngõn hàng, tài chính Mỹ đã mở chi nhánh tại Viợ̀t Nam nhưng thị phõ̀n chưa lớn, các nhà đõ̀u tư và ngõn hàng Viợ̀t Nam khụng mua chứng khoán của các ngõn hàng Mỹ, nhṍt là các ngõn hàng đõ̀u tư vào bṍt đụ̣ng sản. Tuy nhiờn, khủng hoảng tài chính Mỹ và toàn cõ̀u sẽ gián tiờ́p ảnh hưởng đờ́n Viợ̀t Nam do tác đụ̣ng đờ́n tõm lý của nhà đõ̀u tư trong và ngoài nước, các doanh nghiợ̀p xuṍt khõ̉u của Viợ̀t Nam sang Mỹ và các nước có khủng hoảng tài chính sẽ bị thu hẹp do tiờu dùng tại các nước này giảm xuụ́ng, điờ̀u đó sẽ tác đụ̣ng đờ́n sản xuṍt cũng như vay và trả nợ của các doanh nghiợ̀p này với các ngõn hàng trong nước bị giảm. Trong nước, dư nợ cho vay bṍt đụ̣ng sản và chứng khoán là hai thị trường có nhiờ̀u biờ́n đụ̣ng và rủi ro lớn của các ngõn hàng trong nước võ̃n nằm trong tõ̀m kiờ̉m soát và chiờ́m tỷ trong rṍt thṍp trong tụ̉ng dư nợ, do Chính phủ và Ngõn hàng Nhà nước đã có những giải pháp chỉ đạo kịp thời.

Tuy nhiờn, từ những biờ́n đụ̣ng trờn thị trường tài chính toàn cõ̀u gõ̀n đõy, mụ̣t bài học sõu sắc cho hợ̀ thụ́ng tài chính - ngõn hàng nước ta là phải hờ́t sức cõ̉n trọng với các khoản cho vay, bṍt cứ lúc nào cũng phải đặt nguyờn tắc an toàn lờn hàng đõ̀u. Tín dụng nói chung và tín dụng bṍt đụ̣ng sản nói riờng của các NHTM luụn luụn phải cõ̉n trọng, khụng được nới lỏng điờ̀u kiợ̀n vay, nhṍt là trong điờ̀u kiợ̀n thị trường bṍt đụ̣ng sản biờ́n đụ̣ng nóng lạnh thṍt thường. Thị trường bṍt đụ̣ng sản - thị trường chứng khoán - thị trường tín dụng luụn có mụ́i õ€œliờn thụngõ€. Vì vọ̃y, bài toán an toàn luụn phải được các cơ quan

Một phần của tài liệu CÂU HỎI LUẬN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CAO HỌC pot (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w