1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 468,03 KB

Nội dung

A Page 1 of 24 I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Mục tiêu chủ yếu đối với môn Tiếng việt ở lớp Một là tất cả các em đều biết đọc thông, viết thạo Từng bước hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một kỹ năng[.]

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mục tiêu chủ yếu môn Tiếng việt lớp Một tất em biết đọc thông, viết thạo Từng bước hình thành phát triển kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc tiểu học Đối với học sinh yếu, việc hướng dẫn cho em biết kỹ nói việc làm địi hỏi kiên trì giáo viên học sinh Giúp em học tập tiến hơn, giúp em nắm bắt kịp thời học, em khơng cịn chán học mà tự tin hứng thú tiết học Khi học sinh đọc tốt, viết tốt em tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ học sinh hoàn thành lực giao tiếp Với đối tượng học sinh yếu lớp Một - Lớp đầu cấp, việc dạy cho em biết đọc thật vô quan trọng em có đọc tốt lớp Một học lớp em nắm bắt yêu cầu cao Đặc điểm việc dạy tập đọc lớp Một bước chuyển tiếp từ dạy học vần sang dạy tập đọc Vì học vần có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng, phần quan học mở đầu lớp cấp Tiểu học Có học phần này, học sinh chiếm lĩnh công cụ giao tiếp quan trọng: Chữ viết ghi âm Tiếng Việt Đây phương tiện để em có điều kiện học tốt môn khác học lên lớp Tiết tập đọc lớp Một vận dụng phương pháp học vần, phương pháp tập đọc Yêu cầu tiết tập đọc lớp Một củng cố hệ thống âm vần đọc vần khó đọc tiếng, liền tiếng từ, câu, đoạn, Bước đầu biết cách ngắt dấu câu, biết đọc diễn cảm Đó việc khó đối tượng học sinh yếu phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, mà lại vùng nông thôn xã Hà Yên Để làm tốt nhiệm vụ nêu chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1” Page of 24 Mục đích nghiên cứu: Đề tài : Các biện pháp để giúp học sinh yếu lớp Một đọc thông, đọc không sai Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp trường Tiểu học Hà Yên – Hà Trung Phương pháp nghiên cứu: Trong qua trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: a Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở lí luận đề tài, hình thành gia thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng mơ hình lí thuyết hay thực nghiệm ban đầu b Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Cũng nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp điều tra giáo dục dùng thường xuyên Khác với phương pháp quan sát phương pháp thể qua việc tác động trực tiếp người nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu thơng qua câu hỏi để có thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu c Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Xử lí phân tích số liệu hay liệu nghiên cứu bước nghiên cơus, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lí số liệu, phân tích số liệu báo cáo kết Xcas định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập số liệu nhanh chóng xác hơn.Để có sở phân tích số liệu tốt q trình thu thập phải xác định trước yêu cầu phân tích để thu thập đủ số liệu mong muốn Page of 24 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu việc quan trọng cấp bách cho học sinh đầu cấp tiểu học Là giáo viên dạy lớp 1, coi việc phụ đạo học sinh yếu khâu quan trọng hàng đầu Bước vào lớp Một bước ngoặt quan trọng đời sống em Kỹ đọc học sinh lớp Một phản hồi kết tiếp thu sau trình học tập em Nó thể kết nhận biết chữ, vần, khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng, khả đọc từ, đọc câu sau đọc văn ngắn, thơ ngắn … vv Học sinh nhận mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu yêu cầu em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc xác Vì em phát âm chuẩn đọc em viết đúng, tả sai lỗi, em hiểu ý tiếng, từ, câu, mà em viết Một lý dễ thấy em cịn q nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng học tập Vì giáo viên phải biết đặc điểm tâm lý, khả tiếp thu em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh Từ sử dụng phương pháp dạy phù hợp cho em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi em thích học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua quan sát nghiên cứu lớp Một thấy hầu hết em học sinh yếu không đọc khả tiếp thu em chậm, không nhớ âm hai, ba chữ dẫn đến khơng ghép tiếng, từ Qua tìm hiểu thực tế lớp gia đình, tơi nhận định nguyên nhân dẫn đến tình hình do: a Đối với học sinh Cùng vào lớp Một mức độ chuẩn bị tâm trẻ khác nhau, số trẻ qua môi trường mẫu giáo làm quen với môi trường Page of 24 học tập, số khác đăc biệt với gia đình khó khăn em chưa chuẩn bị gì, hồn tồn xa lạ với trường lớp, với hoạt động học tập Một số học sinh học trước chương trình nên cảm thấy chán nản, khơng hứng thú đến lớp Nhưng đến lúc bạn bè bắt nhịp với em khơng theo kịp chủ quan, ỷ lại Được vào lớp Một, trẻ nhận trợ giúp khác từ phía gia đình, người thân Điều kiện phụ huynh gia đình bận công việc đồng hay làm công ty, ông bà làm ăn xa nên khơng có thời gian dạy mà tất nhờ nhà trường b Đối với giáo viên Trong tập đọc có người dự giáo viên cịn ý đến học sinh yếu đối tượng thường đọc chậm, làm thời gian, làm giảm tiến độ tiết dạy Khả thiết kế, tổ chức trò chơi học tập hạn chế c Kết quả, hiệu thực trạng Bảng khảo sát chất lượng trước nghiên cứu Sĩ số lớp 32 Số HS Các lần Hoàn thành đánh giá đánh giá SL % SL % 12 37,5 20 62,5 32 Lần ngày …… Chưa hoàn thành Trên bảng khảo sát chất lượng trước nghiên cứu, số em hoàn thành 12 em, chưa hoàn thành 20 em Tỉ lệ học sinh hoàn thành thấp, tỉ lệ không với yêu cầu trường chuẩn Quốc gia mức độ Từ thực trạng nêu trên, để giúp học sinh đọc tốt hơn, đưa số kinh nghiệm "Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1." Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Page of 24 Để giúp học sinh rèn luyện phát triển kỹ đọc áp dụng giải pháp sau: * Giải pháp 1: Giáo viên xác định yêu cầu chung môn học Mục tiêu mơn Tiếng Việt đặt hồn thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (Nghe - Nói - Đọc - Viết) để học sinh tập giao tiếp môi trường họat động lứa tuổi Ngồi cịn hình thành phát triển phẩm chất tính xác, tỷ mỉ, cẩn thận, chu đáo, tính kỷ luật, tiết kiệm, yêu lao động tính sáng tạo Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, biết giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Học hết lớp 1, em phải đạt yêu cầu sau: a Về kỹ đọc thành tiếng - Đọc thông thạo tốc độ cần đạt khoảng 30 tiếng/1 phút - Biết cầm sách đọc tư - Biết đọc liền từ, đọc cụm từ, đọc liền câu, ngắt, nghỉ, hỏi lúc, chỗ b Kỹ đọc hiểu Hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu đọc (Độ dài cần khoảng 10 tiếng) Học thuộc lòng số văn vần (thơ, ca dao) sách giáo khoa * Giải pháp 2: Khảo sát phân loại đối tượng học sinh Qua kết khảo sát nhận thấy: Tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn xác bảng chữ thấp dẫn đến kết học tập cịn chưa cao Một lí dễ thấy em chưa quan tâm gia đình, em chưa chăm học tập Nhận biết hoàn cảnh cụ thể em tơi lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho em không cảm thấy bị gị bó mà ngược lại tiết học em cảm thấy hứng thú Từ thực trạng tiến hành họp phụ huynh học sinh đầu năm học: Đề nghị yêu cầu thống trang bị Page of 24 đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học chữ thực hành, bảng găm Yêu cầu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở việc học đọc nhà em mình, đồng thời hướng dẫn phụ huynh cách đọc, cách phát âm chữ cái, cách đánh vần vần, đánh vần tiếng …để phụ huynh nắm rõ cách dạy học hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà Xây dựng đơi bạn học giỏi – yếu kèm cặp Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh từ đầu năm Sắp xếp học sinh yếu ngồi bàn đầu để tiện cho việc lại theo dõi uốn nắn Nắm vững trình độ học sinh lớp theo mức giỏi, khá, trung bình, yếu Đối với học sinh yếu, em chưa nhìn mặt chữ chưa biết đủ 29 chữ cái, dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng này, ôn dạy lại 29 chữ cho em bắt đầu học lại nét * Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh nắm vững nét Tôi dạy thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ tơi phân theo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống VD: Các nét chữ tên gọi: Nét sổ thẳng Nét ngang Nhóm \ Nét xiên phải / Nét xiên trái Nét móc Page of 24 Nhóm Nét móc Nét móc hai đầu Nét cong hở phải Nhóm Nét cong hở trái Nét cong kín Nét khuyết Nhóm Nét khuyết * Giải pháp 4: Hướng dẫn rèn luyện kĩ học âm Dạng thứ làm quen với âm chữ Ở dạng tiết 3, 4, tiết học tiếng Do đặc điểm học sinh lớp nhiều em khơng phân biệt dấu hỏi dấu ngã, giáo viên ý đến rèn cho học sinh phát âm thật xác tiếng có hỏi, ngã, kết hợp hướng dẫn học sinh phân biệt dấu thanh, đưa mẫu đọc đúng, sai để học sinh tự nhận xét phân biệt a Khi dạy học Ví dụ: Tiếng "vẽ" có ? (thanh ngã) Tiếng "vé" có ? (thanh sắc) Giáo viên cho học sinh phát âm tiếng sửa lỗi cho học sinh phát âm lại cho thật chuẩn Sau tiết học này, giáo viên lưu ý học sinh dạy đọc, giúp em nhớ dấu để phân biệt Mặt khác luyện đọc em, đưa từ để giúp học sinh phân biệt, từ có chứa tiếng có dấu gì, cách áp dụng cách tìm từ thực tế chứa tiếng Ví dụ: Vẽ từ "tập vẽ, vẽ chuyện " vé từ "vé gửi xe, vé xem phim, vé xem ca nhạc " b Khi dạy học âm chữ Page of 24 - Sau cho học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học chữ Giai đoạn vơ quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Ví dụ: Học ê, v Giáo viên hướng dẫn học thao tác - Thao tác 1: Đọc phân tích tiếng có ngang bê b ê Muốn đánh vần tiếng đó, phải tách tiếng phần (giáo viên vẽ mũi tên xuống, vạch để chia phần mơ hình) Nhập lại phát âm thành tiếng (vẽ mũi tên ngược lại) Hướng dẫn cho học sinh: Để đọc tiếng mô hình em tưởng tượng đầu tách hai phần, sau ghép hai phần lại tiếng (chỉ mơ hình cho học sinh nhìn thấy) Chỉ vào mơ hình đánh vần bờ - ê - bê Thao tác hai: Đọc thành tiếng có khác + Giáo viên vẽ mơ hình: + Hướng dẫn cho học sinh: Các em tách tiếng có ngang dấu ra, sau thực thao tác tương tự, tổng hợp lại nhập dấu để tạo thành tiếng, không trở thành tiếng có ngang + Giáo viên ghi vào mơ hình số tiếng cho học sinh đọc T: bà HS: ba huyền bà T: Bán HS: ban sắc bán T: kẽ HS: ke kẽ ngã Tóm lại giáo viên phải giúp học sinh khắc sâu ba thao tác: - Em nhìn chữ (Chỉ vào chữ mơ hình) - Em tách tiếng hai phần (lưu ý học sinh phân tích thầm đầu) Page of 24 - Em nhập hai phần lại (tổng hợp đầu) Vậy chữ bé đọc bé (một tiếng liền) Với ba thao tác giáo viên luyện cho học sinh làm thành thục thật nhớ để cho trở thành kỹ thiếu em luyện đọc, nhằm giúp em đọc trơn, đọc nhanh theo yêu cầu Từ thao tác đó, hình thành cho học sinh thói quen làm việc đầu nhẩm thầm để đọc trơn, đánh vần miệng, vừa tốn thời gian vừa không phát triển khả đọc em c Khi dạy âm đễ lẫn lộn Lúc tơi dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ để học sinh dễ phân biệt chữ cách đọc, giúp em không bị nhầm lẫn đọc sai đặc biệt âm l - n , x- s Ví dụ: Các âm mà em hay đọc sai là: Âm s âm x + Âm x: Gồm nét cong hở trái cong hở phải Đọc “xờ” + Âm s: Gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở - trái thẳng Đọc “sờ” Với âm hướng dẫn cách phát âm, đồng thời cho số học sinh khá, giỏi đọc mẫu cho đối tượng học sinh yếu nghe cho em đọc nhiều lần Ví dụ: Khi đọc âm “xờ”: khe hẹp đầu lưỡi – lợi, xát nhẹ, khơng có tiếng Khi đọc âm “sờ”: uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có Ví dụ: Các âm hay bị nhầm lẫn là: Âm d âm b + Âm d : Gồm nét: Nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng bên phải Đọc : “ dờ” Khi đọc “ dờ”: đầu lưỡi gần chạm lợi, thoát xát, có tiếng Học sinh tìm thêm tiếng phát âm có “ dờ” tơi hướng dẫn em đọc vừa tìm như: dê, dì, dẻ Page of 24 + Âm b: Gồm nét: Nét cong kín nằm bên phải, nét sổ thẳng nằm bên trái Đọc : “bờ” Khi đọc “bờ”: mơi ngậm lại, bật ra, có tiếng Học sinh tìm thêm tiếng phát âm có “ bờ” hướng dẫn em đọc tiếng vừa tìm như: bê, bị, bẻ Sang phần âm ghép ( chữ có hai âm ghép lại với nhau) Tơi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để thấy giống khác âm Ví dụ: + Các âm ghép: ch, nh, th, kh, gh, ph, ngh + Còn lại âm : gi, tr, qu, ng cho học kỹ cấu tạo âm + Đọc: cờ-ê-kê (tiếng kê)/viết ka-ê-kê (chữ kê), nhắc HS: âm cờ ghi chữ ka + Đọc: cờ-oa- qua (tiếng qua)/viết cu-ua- qua (chữ qua), nhắc HS: âm cờ ghi chữ cu Kết hợp với dấu để có tiếng tương tự Khi đọc câu, từ (trong phần đọc ứng dụng) phải đọc trơn (Mẹ à, Dì Hà chả kể cả), khơng đánh vần tiếng, học sinh không đọc học phần trước không kỹ, phải quay thao tác đầu Khi dạy, bắt buộc giáo viên phải phát âm chuẩn, dùng từ chuẩn, nói: em đọc âm…, vần…, tiếng…/ em viết chữ…, viết chữ…; âm cờ ghi chữ cờ (c),con chữ ka (k), chữ cu (q); đánh vần: cờ -a-ca; cờ- e- ke; cờ- ua- cua; cờ-oa- qua… + Phân cặp: ch - tr, ng - ngh, c - k, g - gh để học sinh phát âm xác Hầu hết số học sinh yếu lớp không nhớ cách đọc âm hai chữ ghép lại với nhau, âm khó nhớ nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu khó khăn việc ghép tiếng Nên ôn tập Page 10 of 24 cho học sinh đọc, ghép, viết, nhiều giúp em ghi nhớ tên âm, đồng thời giao nhà hôm sau kiểm tra sửa sai động viên dù em có tiến nhỏ Ngồi dạy âm khó tơi thường cho em tìm vật, đồ vật có tên gọi bắt đầu âm học Tơi cịn cung cấp thêm cho em biết đọc cho em nghe để em quen dần với cách phát âm Ví dụ: học âm “nhờ” tơi cho em biết tiếng như: nhà, nhu, nhe… đọc cho em nghe, qua em đọc theo Trong tiết học, ôn vận dụng linh hoạt phương pháp để em tiến cách nhanh nhất, ưu tiên đối tượng học sinh yếu lên bảng nhiều so với học sinh khác * Giải pháp 5: Hướng dẫn rèn luyện kĩ học vần Dạy học âm vần ôn tập âm vần (dạng thứ thứ 3): Ở dạng yêu cầu học sinh nhận biết thuộc chữ cái, vần ghép được, giáo viên giúp học sinh cách đọc phân tích tiếng (đọc đánh vần) Nắm giúp em phân tích tiếng nhanh hơn, đọc trơn đọc thông thạo Để giúp em học tốt phần vần, tơi tập cho em thói quen: Nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em nắm vững Sang phần học vần, chương trình xếp theo kiểu vần kết thúc âm i, n , u, m, nh Chính mà học sinh khó nhớ hay nhầm lẫn vần, hạn chế không giúp em phát triển lực cảm nhận ngữ âm, khả phân tích tổng hộp ngữ âm để tạo vần Để khắc phục hạn chế trên, xếp theo kiểu vần có âm chính: Ví dụ: Tiếng la có a làm phần vần; kiểu vần có âm đệm âm chính: Ví dụ vần ua; kiểu vần có âm âm cuối: Ví dụ vần an; kiểu vần có âm đệm, âm chính, âm cuối: Ví dụ: Như vần oan Khi dạy vần có liên quan đến cách xếp này; giáo viên giới thiệu luyện cho học sinh nhận biết vần theo kiểu ngun âm trịn mơi Page 11 of 24 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Giải pháp 1: Giáo viên xác định yêu cầu chung môn học * Giải pháp 2: Khảo sát phân loại đối tượng học sinh * Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh nắm vững nét * Giải pháp 4: Hướng dẫn rèn luyện kĩ học âm * Giải pháp 5: Hướng dẫn rèn luyện kĩ học vần * Giải pháp 6: Hướng dẫn rèn luyện kĩ đọc tiếng phần tập đọc * Giải pháp 7: Sửa lỗi cho học sinh đọc bài: * Giải pháp 8: Rèn đọc môn học khác sách báo ngồi chương trình * Giải pháp 9: Kết hợp chặt chẽ với gia đình việc rèn đọc cho học sinh yếu THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! Page 12 of 24 ... Đề tài : Các biện pháp để giúp học sinh yếu lớp Một đọc thông, đọc không sai Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp trường Tiểu học Hà Yên – Hà Trung Phương pháp nghiên cứu:... tập đọc * Giải pháp 7: Sửa lỗi cho học sinh đọc bài: * Giải pháp 8: Rèn đọc môn học khác sách báo ngồi chương trình * Giải pháp 9: Kết hợp chặt chẽ với gia đình việc rèn đọc cho học sinh yếu. .. lệ học sinh hoàn thành thấp, tỉ lệ không với yêu cầu trường chuẩn Quốc gia mức độ Từ thực trạng nêu trên, để giúp học sinh đọc tốt hơn, đưa số kinh nghiệm "Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp

Ngày đăng: 25/03/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w