A MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đội tượng nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 3 2 1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2 2[.]
MỤC LỤC 1.MỞ ĐẦU : 1.1 Lý chọn đề tài : 1.2 Mục đích nghiên cứu : 1.3 Đội tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN .3 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.Thực trạng vấn đề: 2.3 Các giải pháp sử dụng để rèn đọc cho học sinh: .5 2.3.1 Giáo viên cần nắm nghiên cứu kỹ nộ dung chương trình SGK 2.3.2 Rèn luyện giọng đọc mẫu giáo viên 2.3.3 Rèn kỹ đọc cho học sinh 2.3.4 Hướng dẫn tốc độ đọc cho học sinh 10 2.3.5 Rèn kỹ đọc có ý thức (Đọc hiểu) 10 2.3.6 Rèn kỹ đọc hay cho học sinh 13 2.3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng 15 2.3.8 Đổi cách đánh giá cho học sinh hình thức xây dựng đề kiểm tra định kỳ phân môn tập đọc theo thông tư 22 18 2.4 Hiệu sáng kiến: 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Tập đọc phân mơn có ý nghĩa quan trọng chương trình giảng dạy mơn Tiếng Việt bậc tiểu học Học tốt Tập đọc giúp cho học sinh rèn luyện kỹ đọc - nghe - nói - viết mà cịn tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học khác môn Tiếng Việt.Tập đọc phân môn thiếu học sinh tiểu học, cơng cụ, chìa khóa, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức lồi người Nó mơn mang tính chất tổng hợp ngồi nhiệm vụ dạy học phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt cho học sinh (Về phát âm, từ ngữ, câu văn), kiến thức ban đầu văn học đời sống giáo dục thẩm mỹ Phân mơn Tập đọc tiểu học nói chung lớp Ba nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng Trong Tập đọc học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ, tạo cho em hứng thú say mê để lại vốn văn học đáng kể cho em Mặt khác cịn có tác dụng mạnh mẽ giáo dục mỹ cảm, giúp em hiểu đúng, đẹp, tinh tế nghệ thuật ngôn từ Học đọc, em đồng thời học cách nói, cách viết cách sáng, có nghệ thuật góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện cách suy nghĩ diễn đạt Dạy Tập đọc rèn kỹ đọc mà phát triển em vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú.Từ giúp em học tất môn học khác bởi: Đọc viết đúng, hiểu làm 2 Những điều khẳng định cần thiết việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Là người giáo viên lịng với kiến thức có trường học lượng kiến thức tiếp thu chun đề điều đáng tiếc Theo tôi, mặt phải nắm yêu cầu cấp học, lớp học Mặt khác, phải tiếp tục tìm tịi phương pháp, hình thức tổ chức cụ thể cho tiết học phân môn Sau tiết dạy, phải tự đúc rút kinh nghiệm để tìm hay mạnh dạn tổ chức hoạt động dạy- học theo quy trình hợp lý, linh hoạt có sáng tạo nhằm đổi phương pháp dạy- học đạt hiệu cao giảng dạy Quá trình dự lớp qua đợt thực chuyên đề thấy chất lượng đọc học sinh cịn yếu Đặc biệt tình hình nay, xã hội ngày phát triển nhu cầu địi hỏi tri thức người ngày cao Trong đó, ngơn ngữ nói viết cần thiết cho người, thành cơng khơng phải tự nhiên có được, mà phải trải qua trình rèn luyện kiên trì từ đầu.Việc dạy Tập đọc cho học sinh bên cạnh thành cơng cịn có nhiều hạn chế như: Học sinh chưa đọc mong muốn, kết học đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kỹ đọc Các em chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm người khác chứa đựng văn đọc Trong dạy, nhiều giáo viên chưa thực phát huy hết khả để làm để chữa lỗi phát âm cho học sinh, làm đề em đọc nhanh hơn, hay diễn 1/24 cảm hơn, làm để em hiểu văn đọc, làm để phối hợp đọc thành tiếng đọc hiểu Xuất phát từ thiếu sót vướng măc q trình giảng dạy sâu nghiên cứu “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng phân mơn Tập đọc lớp Ba” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp cho em bậc tiểu học nói chung, lớp Ba nói riêng, rèn kỹ đọc cảm thụ tốt văn, thơ, góp phần hình thành nhân cách người cách tồn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các kỹ đọc yêu cầu cần đạt học sinh lớp Ba theo chuẩn kiến thức, kỹ Nghiên cứu kỹ giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp Ba trường Tiểu học Hưng Lộc 2, huyện Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích tổng hợp 2/24 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Hoạt động Tập đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở việc tiếp nhận thông tin, dựa vào hoạt động quan thị giác Đọc xem hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, chế sử dụng mật mã gồm hai phương diện Một trình vận động mắt, sử dụng mã chữ âm để phát cách trung thành dòng văn tự ghi lại lời nói âm Thứ hai vận dụng tư tưởng, tình cảm sử dụng mã chữ - nghĩa (tức mối quan hệ chữ lý tưởng) Khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu nội dung đọc Mục tiêu cuối phát triển kỹ đọc đạt đến tổng hợp mặt riêng lẻ trình đọc 2 Dạy Tập đọc dạy đọc đúng, từ đọc đến đọc hiểu, đọc hiểu mục tiêu cuối dạy Tập đọc Phương pháp dạy Tập đọc phải dựa sở ngơn ngữ học Nó liên quan mật thiết đến vấn đề ngôn ngữ học vấn đề âm, tả, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học) vấn đề dấu câu, kiểu câu (thuộc ngữ pháp học), vấn đề nghĩa câu, đoạn, Việc hình thành kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm đọc hiểu phải dựa tiêu chuẩn đánh giá văn bản, tính xác, tính đắn, tính thẩm mỹ, dựa đặc điểm kiểu ngôn ngữ, phong cách chức năng, thể loại văn dùng làm ngữ liệu Tiểu học Hướng đẫn học sinh đọc diễn cảm phải dựa hiểu biết văn học, tính hình tượng, tính tổ chức cao tính đa nghĩa 2 Với học sinh lớp Ba, đặc điểm tâm lý lứa tuổi nhận thức cảm tính sang màu sắc lý tính nhiều Vì mục tiêu, yêu cầu dạy Tập đọc nâng cao lên, học sinh ngồi đọc đúng, đọc hay, em phải rèn kĩ đọc thầm, đọc hiểu đọc cảm thụ tốt nội dung văn Ở giai đoạn ngôn ngữ em phát triển, vốn ngơn ngữ tư em phong phú, đa dạng, có tính sáng tạo, tưởng tượng cao Chính rèn cho em kĩ đọc, đặc biệt kĩ cảm thụ văn tốt để em đọc văn cách hay hơn, để phát huy tối đa hiệu dạy tập đọc mục tiêu cơng cụ học sinh tiếp cận giới, tiếp cận với tri thức nhân loại Tất vấn đề sở vững có ý nghĩa to lớn học sinh Tiểu học Nắm vững điều giáo viên tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức cách thoải mái, chủ động nắm kĩ dạy phân mơn Tập đọc, từ phát huy tính tích cực em, nâng cao hiệu học Hơn nữa, tuổi em Tiểu học tuổi chơi mà học, học mà chơi Các quan thể chưa phát triển hoàn thiện nên mức độ tập trung ý lâu chưa bền vững, ngồi lâu tiết học không thay đổi hình thức tổ chức dạy học em khơng thấy thoải mái Bởi vậy, cần có biện pháp tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt để em có hội vừa học, vừa vận động thể Thơng qua trị chơi để học học, 3/24 em gọi hai lần đứng dậy phát biểu ý kiến để có hội thay đổi tư Học phân môn Tập đọc, việc đọc đúng, đọc hiểu cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt Ngược lại việc đọc diễn cảm giúp cho cảm thụ văn hay, tinh tế, tình cảm tốt đẹp văn đọc 2.2 Thực trạng việc dạy rèn đọc cho học sinh trường Tiểu học Hưng Lộc + Đối với giáo viên : - Giáo viên nắm rõ tầm quan trọng việc dạy Tập đọc Tiểu học Giáo viên trọng phương pháp dạy học Đảm bảo quy trình tiết dạy, ý luyện phát âm cho học sinh, giúp học sinh hiểu nội dung học - Một số giáo viên chuẩn bị phụ thuộc nhiều vào câu hỏi sách giáo khoa, gợi ý sách giáo viên Chính dạy mang tính áp đặt đơn điệu,chưa phù hợp với đối tượng học sinh, làm cho học sinh tiếp thu cách thụ động, ghi nhớ máy móc lời giảng giáo viên - Quá trình hướng dẫn học sinh đọc cảm thụ chưa quán xuyến tất loại đối tượng mà tập trung ý đến học sinh giao nhiệm vụ luyện đọc cá nhân đọc để tìm hiểu - Việc chọn từ giải nghĩa số giáo viên lúng túng, chưa phân biệt từ khó cần cung cấp từ chọn cần để giảng nội dung nghệ thuật Giảng từ chưa kết hợp với giảng ý gắn với văn cảnh cụ thể - Một số giáo viên lại biến Tập đọc thành “Giảng văn” nặng nề, không phù hợp đối tượng học sinh Giọng đọc nhiều giáo viên chưa thực hay, mang nặng giọng địa phương, chưa trọng việc nhấn giọng từ ngữ mang tính gợi tả, gợi cảm Thời gian luyện đọc ít, áp đặt cách đọc để học sinh phải đọc thụ động, gợi ý để học sinh khám phá, tìm hiểu cách đọc, dẫn đến hiệu Tập đọc chưa cao Chưa ý đến việc dạy cho học sinh ngắt, nghỉ giọng đọc bài, đặc biệt chưa dành thời gian cho học sinh đọc diễn cảm văn, thơ - Phương tiện trực quan chủ yếu tiết Tập đọc ngôn ngữ giáo viên tập đọc sách giáo khoa, tranh màu phóng to minh họa số vật thật mơ hình để giảng từ ý chưa sử dụng thường xuyên, triệt để - Giáo viên chưa ý đến việc dạy cho học sinh ngắt, nghỉ giọng đọc bài, đặc biệt chưa dành thời gian cho học sinh từ đọc dẫn đến đọc hay văn, thơ + Thực trạng việc đọc học sinh: - Học sinh nhìn chung học phân mơn Tập đọc nhà, có học sinh chưa biết cách đọc, đọc cách qua loa, chiếu lệ chưa có chuẩn bị chu đáo - Đến lớp nhiều em chưa phát huy vai trò cá nhân trình luyện đọc đọc thầm (Vì địi hỏi tính tự giác chủ yếu, lúc học sinh khác đọc thành tiếng số em chưa theo dõi) trình đọc thành tiếng bạn thời gian “nghỉ ngơi’’của số em khác 4/24 - Tuy nhiên trường Tiểu học nay, lớp trình độ học sinh khơng đồng Có học sinh đọc đúng, nhanh, đọc hay khơng học sinh đọc cịn ngắc ngứ, lý nhí, khơng biết ngắt nghỉ gặp dấu câu, không hiểu sắc thái tình cảm điều dẫn đến việc cảm nhận văn hạn chế Đặc biệt học sinh lớp 3B trường tôi, học sinh thường phát âm sai tiếng có âm đầu l/n, s/x, t/ch, vần ăn/ ăng - Phần đọc hiểu nắm nội dung số học sinh cịn khó khăn * Kết thực trạng: Ngay từ đầu năm (năm học: ), sau q trình tìm hiểu thực tế tơi tiến hành điều tra kết học tập học sinh lớp 3B trường Tiểu học Hưng Lộc 2, nhận thấy: Các em dừng lại việc đọc to mức độ đọc lưu lốt cịn số em chưa đạt yêu cầu, em đọc nhát gừng, đọc lặp từ, thêm từ, bớt từ đọc sai lỗi phát âm Số em đọc đọc trôi chảy ,ngắt nghỉ chưa đạt Mức độ đọc hay có em đạt Các em chưa thể rõ giọng đọc thể loại thơ, văn kịch… Đặc biệt số học sinh đọc hay Ngay từ đầu năm học phân loại để nắm trình độ học sinh, từ có kế hoạch luyện đọc cho em Tơi thống kê chất lượng đọc học sinh lớp 3B sau: Lớ Sĩ Chất lượng, mức độ đọc Số Tỷ lệ p số lượng 3B 30 Đọc tiếng, từ 21 70.0% Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu 19 63.3% Ngắt nghỉ 17 56.6% Đọc hiểu 13 43,3% Đọc hay 13,3% Như chất lượng đọc thực tế cho thấy thấp Đặc biệt kỹ đọc hiểu đọc hay tiết học Tập đọc Để khắc phục tình trạng này, tơi tìm số giải pháp rèn đọc nhằm nâng cao kỹ đọc cho học sinh khối lớp Ba tiết Tập đọc đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để rèn đọc cho học sinh: 2.3.1- Giáo viên cần nắm nghiên cứu kỹ nội dung chương trình SGK Tiếng Việt Lớp đặc biệt phân môn Tập đọc *Nội dung chương trình sách giáo khoa gồm có các: Phân mơn, đơn vị học, cấu trúc đơn vị học -Phân môn: Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kỹ năng: Đọc - nghe nói- viết Bên cạnh thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc - Các đơn vị học: Sách giáo khoa tiếng việt lớp Ba gồm 15 đơn vị học, đơn vị gắn với chủ điểm học tuần( riêng chủ điểm Ngôi nhà chung học tuần) - Cấu trúc đơn vị học: tuần gồm tiết: 2,5 tiết Tập đọc 0,5 tiết kể chuyện, tiết tả, 1tiết luyện từ câu, tiết tập viết ,1 tiết tập làm văn Sách gồm 93 tập đọc, có 30 thơ, 63 văn xuôi 5/24 (truyện miêu tả, văn khoa học, nghị luận văn thông thường),18 tác phẩm văn học nước ngồi có nội dung người nước người nước Ngoài việc nắm vững nội dung chương trình sách giáo khoa dạy học, để tổ chức hoạt động dạy học tốt phải xác định mục tiêu phân mơn đó, cụ thể Xác định rõ ràng, đắn tổ chức hoạt động tốt Để tổ chức hoạt động dạy - học phân mơn Tập đọc trước hết phải bố trí thời gian nghiên cứu hệ thống chủ điểm SGK Tiếng Việt, nghiên cứu kĩ tiết học, phân bố tập đọc đơn vị học, phải xác định rõ vị trí chương trình, thuộc thể loại văn (Văn xi, thơ, văn hành ) thuộc chủ đề gì? Bài trước nào? Bố trí tạo nên số thuận lợi như: Giúp người giáo viên nắm mục tiêu, giọng đọc mức độ yêu cầu học sinh học xong đọc với giọng nào? Với học học sinh thường phát âm sai tiếng (Do ảnh hưởng phương ngữ) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc cho chuẩn Ví dụ: Bài “ Người mẹ” dạy thuộc tiết thứ ba, tuần 4, chủ đề “ Mái ấm”- Chủ đề thứ ba TV3 (Tập một) Chính thế, u cầu học sinh đọc thành tiếng mức độ: Biết thể giọng đọc :Ở đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể tâm trạng hoảng hốt người mẹ bị Nhấn giọng từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, nhanh gió, chẳng trả lại, khẩn khoản cầu xin Đoạn đoạn 3: Giọng thết tha thể sẵn lòng hy sinh người mẹ đường tìm Nhấn giọng từ ngữ: khơng biết, băng tuyết bám đầy, ủ ấm, ơm ghì, đâm, nhỏ xuống ,đâm chồi nảy lộc, nở hoa Đoạn 4: Đọc chậm rõ ràng câu Giọng thần chết ngạc nhiên Giọng người mẹ nói câu“ Vì tơi mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi yêu cầu Thần Chết “ trả cho ! ”- dứt khoát Chú ý đọc từ ngữ từ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ như: Hớt hải, khẩn khoản,lã chả, lạnh lẽo( SGV yêu cầu từ khác như: thiếp đi, áo choàng, đêm rịng giáo viên cần chắt lọc từ ngữ khó đọc theo đặc điểm địa phương lớp phụ trách không thiết theo SGV, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ cho hợp lý Nhưng tới “ Hũ bạc người cha” (Tiết thứ nhất,của tuần 15 thuộc chủ đề: Anh em nhà) mức độ yêu cầu học sinh mức độ cao biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (Giọng ông lão ,giọng người kể ) đọc lời nhân vật( giọng ông lão) khuyên bảo( đưa tiền cho tập kiếm lấy cơm ăn; nghiêm khắc ( vứt nắm tiền xuống ao); cảm động (khi thấy biết quý đồng tiền làm nên nhờ lao động); ân cần trang trọng lời nói với cuối truyện trao hũ bạc cho Giọng kể người dẫn chuyện: chậm rãi, khoan thai, hồi hồi hộp với phát triển tình tiết truyện 6/24 * Nghiên cứu mục đích, yêu cầu dạy lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức phù hợp với tiết dạy, lựa chọn đồ dùng phục vụ cho hoạt động tiết dạy 2.3.2 Rèn luyện giọng đọc mẫu giáo viên Quá trình dạy tập đọc giáo viên đọc mẫu tốt góp phần đáng kể việc rèn đọc cho học sinh nhiều Bởi vì, em ln ln lấy giọng đọc thầy cô giáo làm mẫu Bởi vậy, trước Tập đọc, giáo viên phải nghiên cứu nội dung, cách đọc tập đọc nhiều lần + Có thể đọc mẫu trường hợp: - Đọc mẫu toàn để gây hứng thú cho học sinh - Đọc mẫu âm, vần, tiếng khó - Đọc câu, đoạn giúp học sinh nhận xét, giải thích tìm cách đọc Tùy theo mà giáo viên đọc mẫu đoạn, trước hết người giáo viên phải đọc đúng, ngồi cịn phải đọc diễn cảm tốt văn, thơ Muốn giáo viên phải rèn luyện kỹ đọc cho cách nghiêm túc, giáo viên phải nghiên cứu kỹ cách đọc bài, luyện đọc nhiều lần trước đến lớp Luyện đọc diễn cảm cho đọc giáo viên xứng đáng đọc mẫu cho học sinh Để đọc mẫu tốt nghĩ giáo viên phải rèn luyện công phu giọng đọc kỹ đọc cảm thụ văn học Bản thân người đọc phải hiểu kỹ văn thơ để cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế nhờ tìm giọng đọc phù hợp Để đọc mẫu tốt văn cần tiến hành sau: +Trước soạn giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc cảm xúc tác giả viết văn thơ +Xác định sắc thái giọng đọc tùy theo đối tượng miêu tả, tính cách nhân vật văn bản.Tập ngắt nhịp theo đấu hiệu ngữ pháp.Tìm từ nhấn giọng, từ thể cảm xúc tâm trạng Ví dụ 1: Đọc bài: “Người lính dũng cảm” (TV3 - T1) giọng đọc phù hợp với nhân vật sau: Giọng đọc người dẫn chuyện: Gọn, rõ, nhanh Nhấn giọng tự nhiên từ ngữ : Hạ lệnh ,ngập ngừng,chui, chối tai Giọng viên tướng :Tự tin, lệnh Giọng lính nhỏ: rụt rè bối rối phần đầu truyện chuyển thành ( lời đáp: Như hèn) cuối truyện Giọng thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng buồn bã Khi đọc giáo viên phải ý đọc đến câu mệnh lệnh Lời viên tướng :Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!// - Chỉ thằng hèn chui - Về thơi ! (mệnh lệnh, dứt khốt) Lời lính nhỏ: Chui vào à? (Rụt rè, ngập ngừng) - Ra vườn đi! (Khẽ rụt rè) - Nhưng hèn (quả ) Ví dụ : Khi chuẩn bị dạy “Ai có lỗi?” (TV3-T1) Chuẩn bị cho việc dạy tơi nghĩ phải rèn giọng đọc cho sau: + Đọc câu chuyện nhiều lần 7/24 + Nghiên cứu kỹ nắm ý nghĩa câu chuyện phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn + Nghiên cứu loại sách tham khảo xác định giọng cần đọc Giọng nhân vật “tôi” ( En - ri- cô) đoạn đọc chậm rãi, nhấn giọng từ: nắn nót, nguệch ra, giận ,càng tức kiêu căng Đọc nhanh căng thẳng (ở đoạn 2- hai bạn cãi nhau), nhấn giọng từ ngữ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt Lời Cô - rét-ti bực tức Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng (ở đoạn 3) En - ri-cô hối hận, thương bạn muốn xin lỗi bạn, nhấn giọng từ: lắng xuống, hối hận Ở đoạn 5: Nhấn giọng từ : ngạc nhiên, gây ra, ôm chầm,…Lời Cô - ret - ti dịu dàng Lời bố En - ri - cô nghiêm khắc Với cách xác định vậy, việc đọc lại thơ nhiều lần cộng với chuyển giọng linh hoạt, nghĩ tự tin thể giọng đọc trước lớp Qua việc đọc giáo viên giúp học sinh hứng thú học tập tự tin đọc 2.3.3 - Rèn kỹ đọc cho học sinh Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót âm, vần tiếng Đọc bao gồm: Phát âm, ngắt nghỉ chỗ 3 * Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện: + Trước lên lớp, giáo viên dự kiến lỗi học sinh lớp dễ mắc Những từ, câu khó để luyện đọc Ví dụ: - Luyện đọc tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x, l/n, tr/ch: sung sướng,, sản xuất, lặng lẽ, lần lượt, lạnh lùng, len lách, loanh quanh, lúp xúp, sắc nắng, da trắng, đêm trăng, vắt, chiến tranh, chiêng trống … - Đọc tiếng có chứa vần khó đọc: khn, cuộn trịn, tựu trường Lưu luyến, loanh quanh, loay hoay, khuynh hướng - Đọc tiếng có ngã hỏi: nghĩ ngợi, quyến rủ, trỗ, lão, rong ruổi, nẻo, vỗ, vỡ,… Phần luyện đọc phải kết hợp phần đọc cá nhân + Lên lớp: Khi dạy bài: “ Chú sẻ hoa lăng” (TV3 - T1) Học sinh A đọc đoạn 1, học sinh B nhận xét: Phát bạn đọc sai “sẻ lon, năng, lở hoa,”Giáo viên cho học sinh A đọc lại cho đúng:“sẻ non, lăng, nở hoa,” sau giáo viên gọi đến em hay mắc lỗi phát âm sai phụ âm đầu l/ n đọc lại + Ngoài việc luyện cho học sinh biết cách phát âm đúng, giáo viên phải trọng cách nghỉ dấu chấm, ngắt chấm phẩy, dấu hai chấm Đặc biệt phải hướng dẫn học sinh ngắt cụm từ ngữ để tách ý Có nhiều cách để hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ Ví dụ 1: Khi đọc bài: “ Chiếc áo len” (TV3 - T1) Học sinh đọc: Nằm cuộn trịn chăn bơng/ ấm áp/ Lan ân hận quá.// Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ/ anh,/ lại xấu hổ / vờ ngủ 8/24 Áp mặt xuống gối,/em mong trời mau sáng để nói với mẹ://“con khơng thích áo nữa./ Mẹ để tiền mua áo ấm/ cho hai nh em”.// + GV giúp học sinh sửa lại cách cho học sinh nhận xét: trình chiếu câu văn ngắt sẵn sau: Nằm cuộn tròn/ chăn ấm áp,/ Lan ân hận quá.//Em muốn ngồi dậy/ xin lỗi mẹ anh,/ lại xấu hổ/ / vờ ngủ.// Áp mặt xuống gối,/ em mong trời mau sáng/ để nói với mẹ://“con khơng thích áo nữa.// Mẹ để tiền/ mua áo ấm/ cho hai anh em”.// 1 + Sau yêu cầu học sinh đọc lại để so sánh hai cách đọc cách Các em thống đọc theo cách thứ hai mà giáo viên trình chiếu sẵn câu văn hình Rồi yêu cầu học sinh đọc lại với giọng nhẹ nhàng, ngắt nhấn giọng từ in đậm Đặc biệt câu nói Lan học sinh thể ân hận, có biểu đạt trạng thái cảm xúc tác giả Ví dụ 2: Trong bài: “ Giọng quê hương ” (TV3 - T1) Học sinh đọc sau: Mẹ tôi/ người miền trung….//Bà qua đời tám mươi năm rồi.// - Giáo viên đọc lại câu văn yêu cầu học sinh lắng nghe, phát chỗ cô giáo ngắt giọng: Mẹ người miền trung // Bà qua đời/ tám mươi năm rồi.// Sau giáo viên yêu cầu em đọc lại câu văn Từ giúp học sinh phát ngắt nghỉ Ví dụ 3: Đối với câu:“Tôi quên cảm giác sáng nảy lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng’’ ( Nhớ lại buổi đầu học TV3 – T1) - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu văn yêu cầu học sinh giỏi lên bảng đánh dấu chỗ ngắt nghỉ đọc để bạn lớp nhận xét, thống cách đọc sau:“Tôi quên cảm giác sáng nảy lịng tơi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng.// Đối với thơ, GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ cần với nhịp thơ Ví dụ 4: -Với Quê hương, nhịp thơ phổ biến 2/4 4/2 Giáo viên kết hợp nhắc nhở em ngắt nghỉ đúng, tự nhiên thể tình cảm qua giọng đọc Quê hương/ diều biếc / Tuổi thơ/ thả đồng/ Quê hương đị nhỏ/ Êm đềm khua nước /ven sơng.// Quê hương/ không nhớ/ Sẽ không lớn nỗi/ thành người.// (Quê hương TV3-T1) - Với bài: Nhà bố ở, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc thể tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng bạn nhỏ miền núi lần thăm bố thành phố Giọng đoc thong thả, chậm rãi theo bước chân Páo (khổ 1); ngạc nhiên, háo hức (các khổ thơ 2,3,4), tha thiết tình cảm nhớ quê nhà khổ thơ cuối Với khổ thơ : 9/24 - Con đường mà rộng / Sông sâu/ chẳng lội qua / Người,/ xe / gió thổi / Ngước lên /mới thấy mái nhà.// Khổ thơ trên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ dịng Với thơ thơ tự do, giáo viên hướng dẫn học sinh ý tới vần nhịp để ngắt nghỉ nhấn giọn số từ ngữ: “ Chim đừng hót nữa,// Chín lặng vườn,/ Bà em ốm rồi./ Bà mơ tay cháu/ Lặng/ cho bà ngủ// Quạt /đầy hương thơm.//” Hoa cam,/ hoa khế (Quạt cho bà ngủ TV3-T1) Như vậy, từ số biện pháp giáo viên giúp học sinh có ý thức tìm hiểu giọng đọc, cách đọc tự tin đọc 2.3.4- Hướng dẫn tốc độ đọc cho học sinh Như biết, học sinh Tiểu học đọc lưu lốt nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, đọc không ê a, ngắc ngứ Tốc độ đọc nhanh thực đọc đúng, đọc phải ý xác định tốc độ người nghe hiểu kịp Nhưng đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ đọc thành tiếng lớp Ba yêu cầu tối thiểu 70 tiếng / phút + Cách thực hiện: - Hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách giáo viên đọc mẫu chọn học sinh đọc tốc độ chuẩn đọc mẫu để tất học sinh đọc thầm theo Ngoài ra, dùng biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc nhẩm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Ví dụ: Khi học sinh đọc cá nhân tồn khổ thơ, đoạn văn giáo viên nhắc lớp đọc thầm theo - Giáo viên gây hứng thú cho học sinh trò chơi như: Thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện,… Kết thúc chơi giáo viên cho học sinh chọn tuyên dương nhóm đọc nhất, nhanh nhất, giỏi gợi ý rút kinh nghiệm cách đọc Mặt khác muốn học sinh đọc lưu loát, tốc độ cần có chuẩn bị nhà tốt, học sinh phải đọc trước nhiều lần Em đọc chậm giáo viên giúp học sinh đọc tốt 2.3.5- Rèn cho học sinh đọc có ý thức (đọc hiểu) Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn Tập đọc giáo viên phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đó vấn đề cần thiết, quan trọng học sinh lớp Có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay được.Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Sự thực đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn người ta khơng phải ý đến việc phát âm, tập trung để hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý 10/24 thức đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, tức toàn mà em đọc + Cách thực hiện: - Kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu với việc luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc đến đâu tìm hiểu đến Khơng tách rời hai khâu tìm hiểu rèn đọc Ví dụ: Khi dạy bài: “ Quê hương ” (TV3-T1) nhà thơ Đỗ Trung Quân Sau cho học sinh đọc thầm khổ thơ đầu thơ, giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung: Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương ? Qua việc học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo em cảm nhận hình ảnh gắn liền với quê hương là: (Chùm khế ngọt, đường học rợp bướm vàng bay, diều biếc thả cánh đồng, đị nhỏ khua nước ven sơng, cầu tre nhỏ, nón nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngồi hè) Tiếp đó, giáo viên u đọc thầm tồn thơ để em cảm nhận nơi ta sinh ra, nuôi dưỡng lớn khôn, giống người mẹ sinh thành nuôi dưỡng ta Quê hương người Quê hương không nhớ Như mẹ Sẽ không lớn nỗi thành người Như từ việc đọc văn em hiểu nội dung văn ngược lại có hiểu nội dung văn em đọc đúng, đọc hay - Trong tập đọc yêu cầu giáo viên cho HS đọc thành tiếng kết hợp với đọc thầm nhiều lần Đồng thời giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm để kiểm tra kỹ đọc hiểu + Đọc thầm lần 1: Kết hợp đọc nối tiếp đoạn + Đọc thầm lần 2: Kết hợp bạn đọc + Đọc thầm lần 3: Khi giáo viên đọc diễn cảm (lần 2) + Lần đọc thầm kết hợp với thành tiếng tìm hiểu + Lần đọc thầm kết hợp với luyện đọc lại Như việc đọc thầm kết hợp với việc đọc cá nhân thành tiếng luyện nhiều lần, kết hợp nhuần nhuyễn tiết học Tập đọc Hoạt động “Tìm hiểu bài” có kết hợp luyện đọc đoạn Các hoạt động tổ chức diễn cách nhẹ nhàng, hoạt động lồng ghép vào hỗ trợ cho - Để giúp học sinh đọc hiểu tốt, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi bổ sung, thêm vài câu hỏi sách giáo khoa phù hợp với học để học sinh nêu nội dung, nghệ thuật Ví dụ: Khi tìm hiểu “Con cị” (TV3-T1), giáo viên đặt câu hỏi sau: Em đọc thầm văn, tìm chi tiết nói cị bay khung cảnh thiên nhiên nào? (Con cò bay buổi chiều đẹp yên tĩnh: cánh đồng phẳng lặng, bát ngát xanh; Tìm chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng cò? ( ).Em cần làm để giũ cảnh đẹp tả bài? ( ) Thông qua câu hỏi tìm hiểu học sinh cảm nhận tranh đồng quê Việt Nam đẹp bình Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp bình Ngồi việc đọc thầm để hiểu cảm nội dung câu hỏi giáo viên cần phải giúp học sinh hiểu từ thơng qua cách luyện đọc tìm hiểu 11/24 Hoặc : “Bài hát trồng cây” ( TV3 – T2) Ai trồng Ai trồng Người có tiếng hát Người có gió Trên vịm Rung cành Chim hót lời mê say Hoa đùa lay lay Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm phát từ ngữ lập lại thơ.Việc lập lại từ ngữ điệp khúc nhấn mạnh ý người hăng hái trồng Đó giá trị biện pháp nghệ thuật Như tất cách thực nhằm giúp học sinh hiểu nội dung nghệ thuật văn để có cách đọc vươn tới mức độ cao đọc hay Ví dụ :bài “ Nhà rơng tây nguyên” (TV3-T1) Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa số từ xen kẽ hoạt động, phần giới thiệu giúp học sinh hiểu nghĩa“ Nhà rông” Trong phần tổ chức đọc đoạn, cần đề cập tới từ khó là: “rơng chiêng”, “nơng cụ”, từ cịn lại chuyển sang hoạt động“Tìm hiểu bài” Cụ thể: + Hoạt động tìm hiểu bài, tổ chức học sinh dựa vào hệ thống câu hỏi SGK bổ sung thêm ý nhằm giúp học sinh phát rõ minh bạch câu trả lời cho phù hợp với đối tượng học sinh, học sinh tìm hiểu nội dung qua hình thức như: Thảo luận, phiếu học tập, trị chơi + Ngồi chụp số hình ảnh Nhà rơng trình lên hình cho học sinh biết, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ trực quan cụ thể, giúp học sinh hiểu nghĩa từ:“nhà rông’’ ( Ảnh nhà rông Tây nguyên) 12/24 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 13/24 ... nghiên cứu ? ?Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc lớp Ba? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp cho em bậc tiểu học nói chung, lớp Ba nói riêng, rèn kỹ đọc cảm thụ... phục tình trạng này, tơi tìm số giải pháp rèn đọc nhằm nâng cao kỹ đọc cho học sinh khối lớp Ba tiết Tập đọc đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để rèn đọc cho học sinh: 2.3.1- Giáo viên cần... nắm trình độ học sinh, từ có kế hoạch luyện đọc cho em Tơi thống kê chất lượng đọc học sinh lớp 3B sau: Lớ Sĩ Chất lượng, mức độ đọc Số Tỷ lệ p số lượng 3B 30 Đọc tiếng, từ 21 70.0% Đọc vừa đủ