1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 191,33 KB

Nội dung

MỤC LỤC Tên mục Nội dung Mục lục Trang I Mở đầu Lí chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp III Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận, kiến nghị 16 Kiến nghị 16 Đề xuất 16 download by : skknchat@gmail.com I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mục tiêu chủ yếu môn Tiếng việt lớp Một tất em biết đọc thông, viết thạo Từng bước hình thành phát triển kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc tiểu học Đối với học sinh yếu, việc hướng dẫn cho em biết kỹ nói việc làm địi hỏi kiên trì giáo viên học sinh Giúp em học tập tiến hơn, giúp em nắm bắt kịp thời học, em khơng cịn chán học mà tự tin hứng thú tiết học Khi học sinh đọc tốt, viết tốt em tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ học sinh hoàn thành lực giao tiếp Với đối tượng học sinh yếu lớp Một - Lớp đầu cấp, việc dạy cho em biết đọc thật vô quan trọng em có đọc tốt lớp Một học lớp em nắm bắt yêu cầu cao Đặc điểm việc dạy tập đọc lớp Một bước chuyển tiếp từ dạy học vần sang dạy tập đọc Vì học vần có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng, phần quan học mở đầu lớp cấp Tiểu học Có học phần này, học sinh chiếm lĩnh công cụ giao tiếp quan trọng: Chữ viết ghi âm Tiếng Việt Đây phương tiện để em có điều kiện học tốt môn khác học lên lớp Tiết tập đọc lớp Một vận dụng phương pháp học vần, phương pháp tập đọc Yêu cầu tiết tập đọc lớp Một củng cố hệ thống âm vần đọc vần khó đọc tiếng, liền tiếng từ, câu, đoạn, Bước đầu biết cách ngắt dấu câu, biết đọc diễn cảm Đó việc khó đối tượng học sinh yếu phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, mà lại vùng nông thôn xã Hà Yên Để làm tốt nhiệm vụ nêu chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1” Mục đích nghiên cứu: Đề tài ra : Các biện pháp để giúp học sinh yếu lớp Một đọc thông, đọc không sai Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp trường Tiểu học Hà Yên – Hà Trung Phương pháp nghiên cứu: Trong qua trình nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp sau: a Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở lí luận đề tài, hình thành gia thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng mơ hình lí thuyết hay thực nghiệm ban đầu b Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin download by : skknchat@gmail.com Cũng nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp điều tra giáo dục dùng thường xuyên Khác với phương pháp quan sát phương pháp thể qua việc tác động trực tiếp người nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu thơng qua câu hỏi để có thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu c Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Xử lí phân tích số liệu hay liệu nghiên cứu bước nghiên cơus, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lí số liệu, phân tích số liệu báo cáo kết Xcas định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập số liệu nhanh chóng xác hơn.Để có sở phân tích số liệu tốt q trình thu thập phải xác định trước yêu cầu phân tích để thu thập đủ số liệu mong muốn download by : skknchat@gmail.com II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu việc quan trọng cấp bách cho học sinh đầu cấp tiểu học Là giáo viên dạy lớp 1, coi việc phụ đạo học sinh yếu khâu quan trọng hàng đầu Bước vào lớp Một bước ngoặt quan trọng đời sống em Kỹ đọc học sinh lớp Một phản hồi kết tiếp thu sau trình học tập em Nó thể kết nhận biết chữ, vần, khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng, khả đọc từ, đọc câu sau đọc văn ngắn, thơ ngắn … vv Học sinh nhận mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu yêu cầu em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc xác Vì em phát âm chuẩn đọc em viết đúng, tả sai lỗi, em hiểu ý tiếng, từ, câu, mà em viết Một lý dễ thấy em cịn nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng học tập Vì giáo viên phải biết đặc điểm tâm lý, khả tiếp thu em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh Từ sử dụng phương pháp dạy phù hợp cho em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi em thích học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua quan sát nghiên cứu lớp Một thấy hầu hết em học sinh yếu không đọc khả tiếp thu em chậm, không nhớ âm hai, ba chữ dẫn đến không ghép tiếng, từ Qua tìm hiểu thực tế lớp gia đình, tơi nhận định ngun nhân dẫn đến tình hình do: a Đối với học sinh Cùng vào lớp Một mức độ chuẩn bị tâm trẻ khác nhau, số trẻ qua môi trường mẫu giáo làm quen với môi trường học tập, số khác đăc biệt với gia đình khó khăn em chưa chuẩn bị gì, hoàn toàn xa lạ với trường lớp, với hoạt động học tập Một số học sinh học trước chương trình nên cảm thấy chán nản, khơng hứng thú đến lớp Nhưng đến lúc bạn bè bắt nhịp với em khơng theo kịp chủ quan, ỷ lại Được vào lớp Một, trẻ nhận trợ giúp khác từ phía gia đình, người thân Điều kiện phụ huynh gia đình bận cơng việc đồng hay làm công ty, ông bà làm ăn xa nên thời gian dạy mà tất nhờ nhà trường b Đối với giáo viên Trong tập đọc có người dự giáo viên cịn ý đến học sinh yếu đối tượng thường đọc chậm, làm thời gian, làm giảm tiến độ tiết dạy Khả thiết kế, tổ chức trò chơi học tập hạn chế download by : skknchat@gmail.com c Kết quả, hiệu thực trạng Bảng khảo sát chất lượng trước nghiên cứu Hoàn thành Chưa hoàn thành Số HS Các lần Sĩ số lớp đánh giá đánh giá SL % SL % Lần ngày 32 32 12 37,5 20 62,5 17/10/2016 Trên bảng khảo sát chất lượng trước nghiên cứu, số em hoàn thành 12 em, chưa hoàn thành 20 em Tỉ lệ học sinh hoàn thành thấp, tỉ lệ không với yêu cầu trường chuẩn Quốc gia mức độ Từ thực trạng nêu trên, để giúp học sinh đọc tốt hơn, đưa số kinh nghiệm "Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1." Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để giúp học sinh rèn luyện phát triển kỹ đọc áp dụng giải pháp sau: * Giải pháp 1: Giáo viên xác định yêu cầu chung môn học Mục tiêu mơn Tiếng Việt đặt hồn thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (Nghe - Nói - Đọc - Viết) để học sinh tập giao tiếp môi trường họat động lứa tuổi Ngồi cịn hình thành phát triển phẩm chất tính xác, tỷ mỉ, cẩn thận, chu đáo, tính kỷ luật, tiết kiệm, yêu lao động tính sáng tạo Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt, biết giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Học hết lớp 1, em phải đạt yêu cầu sau: a Về kỹ đọc thành tiếng - Đọc thông thạo tốc độ cần đạt khoảng 30 tiếng/1 phút - Biết cầm sách đọc tư - Biết đọc liền từ, đọc cụm từ, đọc liền câu, ngắt, nghỉ, hỏi lúc, chỗ b Kỹ đọc hiểu Hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu đọc (Độ dài cần khoảng 10 tiếng) Học thuộc lòng số văn vần (thơ, ca dao) sách giáo khoa * Giải pháp 2: Khảo sát phân loại đối tượng học sinh Qua kết khảo sát nhận thấy: Tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn xác bảng chữ thấp dẫn đến kết học tập cịn chưa cao Một lí dễ thấy em chưa quan tâm gia đình, em chưa chăm học tập Nhận biết hồn cảnh cụ thể em tơi lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho em khơng cảm thấy bị gị bó mà ngược lại tiết học em cảm thấy hứng thú Từ thực trạng tiến hành họp phụ huynh học sinh đầu năm học: Đề nghị yêu cầu thống trang bị download by : skknchat@gmail.com đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học chữ thực hành, bảng găm Yêu cầu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở việc học đọc nhà em mình, đồng thời hướng dẫn phụ huynh cách đọc, cách phát âm chữ cái, cách đánh vần vần, đánh vần tiếng …để phụ huynh nắm rõ cách dạy học hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà Xây dựng đơi bạn học giỏi – yếu kèm cặp Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh từ đầu năm Sắp xếp học sinh yếu ngồi bàn đầu để tiện cho việc lại theo dõi uốn nắn Nắm vững trình độ học sinh lớp theo mức giỏi, khá, trung bình, yếu Đối với học sinh yếu, em chưa nhìn mặt chữ chưa biết đủ 29 chữ cái, dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng này, ôn dạy lại 29 chữ cho em bắt đầu học lại nét * Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh nắm vững nét Tôi dạy thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ tơi phân theo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống VD: Các nét chữ tên gọi: Nét sổ thẳng Nét ngang Nhóm \ Nét xiên phải / Nét xiên trái Nhóm Nhóm Nhóm Nét móc Nét móc Nét móc hai đầu Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Nét khuyết Nét khuyết * Giải pháp 4: Hướng dẫn rèn luyện kĩ học âm Dạng thứ làm quen với âm chữ Ở dạng tiết 3, 4, tiết học tiếng Do đặc điểm học sinh lớp nhiều em không phân biệt dấu hỏi dấu ngã, giáo viên ý đến rèn cho học sinh phát âm thật xác tiếng có hỏi, ngã, kết download by : skknchat@gmail.com hợp hướng dẫn học sinh phân biệt dấu thanh, đưa mẫu đọc đúng, sai để học sinh tự nhận xét phân biệt a Khi dạy học Ví dụ: Tiếng "vẽ" có ? (thanh ngã) Tiếng "vé" có ? (thanh sắc) Giáo viên cho học sinh phát âm tiếng sửa lỗi cho học sinh phát âm lại cho thật chuẩn Sau tiết học này, giáo viên lưu ý học sinh dạy đọc, giúp em nhớ dấu để phân biệt Mặt khác luyện đọc em, đưa từ để giúp học sinh phân biệt, từ có chứa tiếng có dấu gì, cách áp dụng cách tìm từ thực tế chứa tiếng Ví dụ: Vẽ từ "tập vẽ, vẽ chuyện " vé từ "vé gửi xe, vé xem phim, vé xem ca nhạc " b Khi dạy học âm chữ - Sau cho học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học chữ Giai đoạn vô quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Ví dụ: Học ê, v Giáo viên hướng dẫn học thao tác - Thao tác 1: Đọc phân tích tiếng có ngang bê b ê Muốn đánh vần tiếng đó, phải tách tiếng phần (giáo viên vẽ mũi tên xuống, vạch để chia phần mơ hình) Nhập lại phát âm thành tiếng (vẽ mũi tên ngược lại) Hướng dẫn cho học sinh: Để đọc tiếng mơ hình em tưởng tượng đầu tách hai phần, sau ghép hai phần lại tiếng (chỉ mơ hình cho học sinh nhìn thấy) Chỉ vào mơ hình đánh vần bờ - ê - bê Thao tác hai: Đọc thành tiếng có khác + Giáo viên vẽ mơ hình: + Hướng dẫn cho học sinh: Các em tách tiếng có ngang dấu ra, sau thực thao tác tương tự, tổng hợp lại nhập dấu để tạo thành tiếng, khơng trở thành tiếng có ngang + Giáo viên ghi vào mơ hình số tiếng cho học sinh đọc T: bà HS: ba huyền bà T: Bán HS: ban sắc bán T: kẽ HS: ke ngã kẽ Tóm lại giáo viên phải giúp học sinh khắc sâu ba thao tác: - Em nhìn chữ (Chỉ vào chữ mơ hình) download by : skknchat@gmail.com - Em tách tiếng hai phần (lưu ý học sinh phân tích thầm đầu) - Em nhập hai phần lại (tổng hợp đầu) Vậy chữ bé đọc bé (một tiếng liền) Với ba thao tác giáo viên luyện cho học sinh làm thành thục thật nhớ để cho trở thành kỹ thiếu em luyện đọc, nhằm giúp em đọc trơn, đọc nhanh theo u cầu Từ thao tác đó, hình thành cho học sinh thói quen làm việc đầu nhẩm thầm để đọc trơn, đánh vần miệng, vừa tốn thời gian vừa không phát triển khả đọc em c Khi dạy âm đễ lẫn lộn Lúc dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ để học sinh dễ phân biệt chữ cách đọc, giúp em không bị nhầm lẫn đọc sai đặc biệt âm l - n , x- s Ví dụ: Các âm mà em hay đọc sai là: Âm s âm x + Âm x: Gồm nét cong hở trái cong hở phải Đọc “xờ” + Âm s: Gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở - trái thẳng Đọc “sờ” Với âm hướng dẫn cách phát âm, đồng thời cho số học sinh khá, giỏi đọc mẫu cho đối tượng học sinh yếu nghe cho em đọc nhiều lần Ví dụ: Khi đọc âm “xờ”: khe hẹp đầu lưỡi – lợi, xát nhẹ, khơng có tiếng Khi đọc âm “sờ”: uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có Ví dụ: Các âm hay bị nhầm lẫn là: Âm d âm b + Âm d : Gồm nét: Nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng bên phải Đọc : “ dờ” Khi đọc “ dờ”: đầu lưỡi gần chạm lợi, xát, có tiếng Học sinh tìm thêm tiếng phát âm có “ dờ” tơi hướng dẫn em đọc vừa tìm như: dê, dì, dẻ + Âm b: Gồm nét: Nét cong kín nằm bên phải, nét sổ thẳng nằm bên trái Đọc : “bờ” Khi đọc “bờ”: môi ngậm lại, bật ra, có tiếng Học sinh tìm thêm tiếng phát âm có “ bờ” tơi hướng dẫn em đọc tiếng vừa tìm như: bê, bị, bẻ Sang phần âm ghép ( chữ có hai âm ghép lại với nhau) Tôi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để thấy giống khác âm Ví dụ: + Các âm ghép: ch, nh, th, kh, gh, ph, ngh + Còn lại âm : gi, tr, qu, ng cho học kỹ cấu tạo âm download by : skknchat@gmail.com + Đọc: cờ-ê-kê (tiếng kê)/viết ka-ê-kê (chữ kê), nhắc HS: âm cờ được ghi bằng con chữ ka + Đọc: cờ-oa- qua (tiếng qua)/viết cu-ua- qua (chữ qua), nhắc HS: âm cờ ghi chữ cu Kết hợp với dấu để có tiếng tương tự Khi đọc câu, từ (trong phần đọc ứng dụng) phải đọc trơn (Mẹ à, Dì Hà chả kể cả), khơng đánh vần tiếng, học sinh không đọc học phần trước không kỹ, phải quay thao tác đầu   Khi dạy, bắt buộc giáo viên phải phát âm chuẩn, dùng từ chuẩn, nói: em đọc âm…, vần…, tiếng…/ em viết chữ…, viết chữ…; âm cờ được ghi bằng con chữ cờ (c),con chữ ka (k), con chữ cu (q); đánh vần: cờ -a-ca; cờ- e- ke; cờ- ua- cua; cờ-oa- qua… + Phân cặp: ch - tr, ng - ngh, c - k, g - gh để học sinh phát âm xác Hầu hết số học sinh yếu lớp không nhớ cách đọc âm hai chữ ghép lại với nhau, âm khó nhớ nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu khó khăn việc ghép tiếng Nên ôn tập cho học sinh đọc, ghép, viết, nhiều giúp em ghi nhớ tên âm, đồng thời giao nhà hôm sau kiểm tra sửa sai động viên dù em có tiến nhỏ Ngồi dạy âm khó tơi thường cho em tìm vật, đồ vật có tên gọi bắt đầu âm học Tôi cung cấp thêm cho em biết đọc cho em nghe để em quen dần với cách phát âm Ví dụ: học âm “nhờ” cho em biết tiếng như: nhà, nhu, nhe… đọc cho em nghe, qua em đọc theo Trong tiết học, ôn vận dụng linh hoạt phương pháp để em tiến cách nhanh nhất, ưu tiên đối tượng học sinh yếu lên bảng nhiều so với học sinh khác * Giải pháp 5: Hướng dẫn rèn luyện kĩ học vần Dạy học âm vần ôn tập âm vần (dạng thứ thứ 3): Ở dạng yêu cầu học sinh nhận biết thuộc chữ cái, vần ghép được, giáo viên giúp học sinh cách đọc phân tích tiếng (đọc đánh vần) Nắm giúp em phân tích tiếng nhanh hơn, đọc trơn đọc thông thạo Để giúp em học tốt phần vần, tập cho em thói quen: Nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em nắm vững Sang phần học vần, chương trình xếp theo kiểu vần kết thúc âm i, n , u, m, nh Chính mà học sinh khó nhớ hay nhầm lẫn vần, hạn chế không giúp em phát triển lực cảm nhận ngữ âm, khả phân tích tổng hộp ngữ âm để tạo vần Để khắc phục hạn chế trên, tơi xếp theo kiểu vần có âm chính: Ví dụ: Tiếng la có a làm phần vần; kiểu vần có âm đệm âm chính: Ví dụ vần download by : skknchat@gmail.com ua; kiểu vần có âm âm cuối: Ví dụ vần an; kiểu vần có âm đệm, âm chính, âm cuối: Ví dụ: Như vần oan Khi dạy vần có liên quan đến cách xếp này; giáo viên giới thiệu luyện cho học sinh nhận biết vần theo kiểu ngun âm trịn mơi (o; u;ơ) khơng trịn mơi (i; e; ê; ơ; ư; a) học sinh nắm bắt được: đọc tiếng chứa vần có âm đệm phải đọc trịn mơi Những kiến thức giúp cho em biết từ vần khơng có âm đệm, đọc trịn mơi vần (thêm âm đệm) tạo từ Ví dụ: i (khơng trịn mơi); đọc trịn mơi ta vần mới: uy Hay an (khơng trịn mơi) - Đọc trịn mơi ta vần mới: oan Cứ tiếp tục làm theo mẫu học sinh tự tạo vần cách xác thành thạo Từ đó, giúp em phát âm xác tiếng có vần vừa đưa Sang kiểu vần có ngun âm đơi; chương trình không đề cập tới việc giới thiệu vần nghĩ giới thiệu cho em biết nguyên âm đôi cần thiết phù hợp với khả tiếp thu em Qua học vần có liên quan đến nguyên âm đôi, giới thiệu cho học sinh nhận biết ba nguyên âm đôi (iê; uơ; ươ) là: nguyên âm mang tính chất hai âm đơn Ví dụ: Ngun âm đơi mang tính chất i ê Chính ngun âm đơi mang tính chất hai chữ nên đọc em đọc liền không tách rời, độ cao hai chữ nguyên âm nhau; ta khơng nhấn mạnh chữ nào, nhấn mạnh đọc tiếng bị sai Ví dụ: Tiếng hiên đọc nhấn mạnh i trở thành tiếng hin, nhấn mạnh ê trở thành tiếng hên Để giúp em đọc hơn, việc ý đến cách phân biệt vần việc mà giáo viên nên làm tiết dạy Ví dụ: Dạy vần oan giáo viên đưa vần an để học sinh so sánh; giáo viên yêu cầu học sinh nêu cấu tạo vần oan so sánh khác giống hai vần để học sinh nhận biết không nhầm lẫn âm tiếng có chưa hai vần Trong hệ thống tiết dạy vần chương trình có nhiều tiết đưa vần so sánh với không giúp học sinh khắc sâu khác hai vần so sánh vần uân với vần uyên, uât với vần uyêt Vì thế, tơi áp dụng so sánh vần chương trình cơng nghệ giáo dục giúp học sinh dễ phân biệt Ví dụ: So sánh vần yên vần uyên, vần yêt uyêt Cách so sánh nhằm mục đích giúp học sinh phân biệt vần học cách chắn củng cố cách tạo vần từ ngun âm trịn mơi Ví dụ: Học vần ao + Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ao: vần ao gồm âm: âm a âm o Vị trí âm vần: âm a đứng trước, âm o đứng sau 10 download by : skknchat@gmail.com + Đánh vần vần ao: Hướng dẫn học sinh: Âm a đứng trước, ta đọc a trước, âm o đứng sau ta đọc o sau : a - o- ao Đọc trơn vần: ao + Kết hợp dùng chữ học vần dành cho học sinh sử dụng thực hành ghép chữ để học sinh tìm ghép âm, thanh, tiếng Học vần Ví dụ : Yêu cầu em chọn hai âm : a o Ghép vị trí : a trước o sau Nếu em ghép hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần em nhận biết đọc vần ao Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh thế, áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa Tiếng Việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Ngoài tiết học cho học sinh so sánh vần học với vần hôm học để củng cố thêm Ví dụ: Dạy vần “ao” cho học sinh so sánh với vần au, từ học sinh tìm âm giống âm nào, khác âm nào? Rồi so sánh hai vần học : ao / au Từ giúp em có kỹ so sánh đối chiếu khắc sâu vần phân môn Học vần * Giải pháp 6: Hướng dẫn rèn luyện kĩ đọc tiếng phần tập đọc Sau học xong phần học vần, em chuyển sang giai đoạn việc luyện đọc văn, thơ dài với yêu cầu kỹ đọc cao đọc đúng, nhanh đọc hiểu, bước đầu đọc diễn cảm Ở giai đoạn việc rèn cho học sinh đọc quan trọng, em đọc sai khơng hiểu rõ ý câu, đoạn văn, thơ để trả lời câu hỏi tìm hiểu Để phát huy tính tích cực học tập học sinh cho em tiếp cận văn tự tìm tiếng, từ mà hay nhầm lẫn sai đọc để gạch chân tiếng Từ đọc (thay cho việc ghi sẵn từ cho sách giáo khoa), giáo viên chép lên bảng cho học sinh đọc phân tích (nếu cần) luyện đọc nhiều lần tiếng từ Làm giúp học sinh khắc sâu, ghi nhớ cách đọc đọc toàn đọc Việc luyện đọc đóng góp phần khơng nhỏ việc rèn đọc cho học sinh Đây giai đoạn giúp em củng cố phát triển lực ngôn ngữ, tư duy, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để em đọc nhanh hơn, tốt Đồng thời qua văn thơ này, em có thêm hiểu biết sống xung quanh, thiên nhiên, đất nước, người có thêm cảm xúc để đọc hay văn Đây giai đoạn khó khăn học sinh yếu em nhận biết cịn chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần tập đọc dành nhiều hội cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều Tơi 11 download by : skknchat@gmail.com cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau đánh vần đọc trơn tiếng Ví dụ: Dạy tập đọc: Trường Em + Học sinh yếu không đọc tiếng “trường” cho học sinh ôn lại cấu tạo vần “ương ” tiếng “trường”.Thêm âm “tr” vào trước vần “ương” dấu huyền vần “ương”.Ta đánh vần, đọc trơn tiếng nào? HS: Trờ - ương – trương - huyền - trường Đọc trơn : Trường + Và sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đành vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh * Giải pháp 7: Sửa lỗi cho học sinh đọc bài: Song song với việc rèn kỹ đọc đúng, đọc nhanh, việc sửa lỗi cho học sinh đọc quan trọng, đọc nhanh mà cịn đọc sai lỗi việc rèn đọc chưa có kết Ở đọc mà học sinh gặp có lỗi khác nhau, nguyên nhân khác nhau, việc phân loại lỗi tương đối, khơng thể đáp ứng tồn chương trình học tập em Những lỗi đưa sau lỗi phổ biến mà nhiều học sinh lớp hay mắc phải a Sửa lỗi phát âm sai (do nói ngọng) Phần lớn em mắc phải lỗi tật nói ngọng khó sửa nên đọc sai (Như em: Dũng, Khang, Đăng, Hải,…) Các em phát âm tiếng có vần ong thành ông, tiếng có vần anh thành ăn, tiếng có vần inh thành ân, tiếng có vần ach thành ăt Việc sửa lỗi cho em dễ, địi hỏi giáo viên thật tỷ mỉ kiên trì, giáo viên phải ln phát âm thật chuẩn cho học sinh nghe, đồng thời yêu cầu học sinh nhìn vào miệng để làm theo, sau cho em phát âm lại nhiều lần Nếu học em phát âm chưa đúng, giáo viên tận dụng thời gian rảnh rỗi chơi, trị chuyện với em để khuyến khích em tập phát âm cho Ngoài tiết học khác, giáo viên kết hợp biện pháp này, có hiệu việc sửa lỗi cho học sinh đạt hiệu Mặt khác, việc kết hợp với phụ huynh học sinh để sửa lỗi cho em cần thiết như: Thông báo hướng dẫn phụ huynh cách sửa lỗi phát âm cho em thường xuyên để em nhanh tiến Với cách làm này, em mắc lỗi lớp tiến rõ rệt b Sửa lỗi tiếng địa phương Hà Yên vùng nơng thơn, phụ huynh học sinh lớp người nói tiếng địa phương Đó phần nguyên nhân học sịnh phát âm sai lỗi tiếng địa phương, em nói theo bố mẹ (Như em Dũng, Hải, Đăng) Nhiều người cho rằng: lỗi tiếng địa phương khó sửa, qua nhiều năm giảng dạy tiếp xúc với học sinh ngày, thấy việc sửa lỗi cho em khơng phải khó, mà khó hình thành cho em thói quen dùng tiếng phổ thông từ vào lớp Nếu em nói sai việc viết sai lỗi tả điều khó tránh khỏi Hầu hết học sinh lớp 12 download by : skknchat@gmail.com phát âm sai s - x; ch - tr; r - d Vậy làm để học sinh phân biệt dược gặp âm này? Ngay từ ngày dạy âm trọng luyện cho phát âm thật chuẩn có so sánh phân biệt âm, tiếng từ sử dụng thơng thường Ví dụ: Âm s phát âm lưỡi cong lên cuộn vào trong, âm x phát âm lưỡi thẳng đẩy ngồi Hay từ xinh - sinh em phải phân biệt dùng từ sinh (sinh nở, sinh sơi, học sinh ); dùng từ xinh (xinh xắn, xinh xinh, xinh xẻo ) Để giúp em phát âm hơn, giáo viên thường xuyên cho học sinh luyện đọc tiếng có chữ khác mà em hay đọc sai tập đọc, cho học sinh khác nhận xét cách đọc phát âm bạn để tất em nhận lời mà cịn mắc phải Đồng thời sửa cho em giao tiếp môn học khác Việc giảng cho học sinh hiểu nghĩa từ quan trọng, giúp em nhớ lâu dễ dàng phân biệt tiếng có phụ âm đầu em đọc cịn sai Nói chung giáo viên phải biết tận dụng lúc, nơi điều kiện giúp học sinh sửa lỗi, sau học lớp, nhà em lại tiếp xúc với người xung quanh phát âm sai thành cố tật, hay gọi thói quen khó sửa Nhờ kiên trì kịp thời sửa chữa mà đa số học sinh lớp dần có thói quen nói đúng, viết đúng, khơng cịn tượng hỏi: "Thưa cô: sờ nặng hay sờ nhẹ, chờ nặng hay chờ nhẹ" viết c Sửa lỗi cho học sinh chưa thuộc hết âm Tiết học vần lớp quan trọng âm Tiếng việt chuỗi mắt xích liên quan đến nhau, âm liên quan đến âm Vì muốn cho học sinh hoàn thành tốt yêu cầu phải thuộc tất âm đọc tiếng, đọc vần, đọc từ, đọc câu xác Xác định tầm quan trọng dạy âm nên trọng đến biện pháp rèn luyện theo mẫu cách: Giáo viên phát âm mẫu thật chuẩn, yêu cầu học sinh nghe, quan sát miệng cô cô phát âm Giáo viên cho phát âm theo bàn, theo dãy, theo tổ, lớp Đồng thời cho luyện đọc theo thao tác to, nhỏ, nhẩm thầm mà chương trình cơng nghệ giáo dục áp dụng Khi phát âm chuẩn, cho học sinh tự tìm cài tiếng, từ có âm học Các việc cần làm dặn học sinh học cũ, ôn luyện cách phát âm, chữ, học để em nhớ lâu Đồng thời kiểm tra cũ để kiểm tra cách phát âm, ghi nhớ âm (vần) em trước Cuối tiết học để củng cố việc nhận biết em âm (vần) học, giáo viên thường cho học sinh tiếp cận với đoạn văn để em tìm tiếng có chứa âm (vần) học em thi đua tổ tìm tiếng có âm (vần) vừa học cài vào bảng cài Việc làm giúp em hứng thú học tập nhớ lâu Việc sửa lỗi không thuộc hết âm, khơng phải hồn tồn phụ thuộc vào giáo viên mà phụ thuộc vào khả tri giác em Có em em Thắng, Tiến, Long việc dạy cho em nhận nhớ âm (vần) việc làm đơn giản mà yêu cầu giáo viên phải để ý đến em tiết học lớp, gần gũi, động viên em tập trung học tập Trên lớp phân công học sinh giỏi kèm cặp kết hợp với chia 13 download by : skknchat@gmail.com nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm giúp đỡ, thi đua học tập tiến Làm giúp em mạnh dạn, tự tin học tập Cũng sửa lỗi chưa thuộc hết âm, giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh dạy em học thuộc âm cách thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em đó, đồng thời hướng dẫn, đề nghị phụ huynh kèm em nhà để em không quên âm học Từ cố gắng, tủ mỉ công phu giáo viên, đến số học sinh đọc chậm, hay quên âm, vần (Thắng, Tiến, Long) tiến rõ rêt, em đọc đúng, nhanh có diễn cảm * Giải pháp 8: Rèn đọc mơn học khác sách báo ngồi chương trình a Rèn đọc mơn học khác Kỹ đọc em hình thành, rèn luyện trước tiên tiết học vần, tập đọc Song củng cố hoàn thiện nhiều học mơn học khác Vì giáo viên cần tận dụng việc yêu cầu học sinh đọc đề bài, đọc yêu cầu tập để hướng dẫn khuyến khích em đọc thơng thạo Ví dụ: Đọc đề tốn giải, tơi u cầu đọc thầm, sau cho em đọc -> học sinh trung bình -> học sinh yếu đọc, đồng thời nêu yêu cầu em trả lời câu hỏi Việc làm không thực môn tốn mà tất mơn học Như vậy, việc kết hợp dạy đọc không ảnh hưởng đến dạy mơn khác mà cịn giúp học sinh tốt mơn học khác Đây rèn cho học sinh thói quen tự học, tự tìm hiểu không chờ người khác đọc b Rèn đọc cho đọc ngồi chương trình Trong tiết tự học, sau em hoàn thành ngày, thời gian giáo viên đưa đoạn văn, thơ văn ngắn sưu tầm báo chí, sách Tiếng Việt chương trình cơng nghệ giáo dục, chương trình cải cách giáo dục cho em luyện đọc Khi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, bước đầu tơi khuyến khích em lên thay đọc báo cho nghe Dần dần, cho em đọc báo lớp, báo nhi đồng cũ mà sưu tầm cho em mang nhà đọc đọc chơi, đọc vào thời gian rảnh rỗi Tuy giao cho em nhà đọc, hay đọc lớp tơi quan tâm, hướng dẫn bảo cho em Ví dụ: Khi em khác hoàn thành tập 15 phút đầu giờ, em xong trước em tự đọc báo (đọc thầm để khỏi ảnh hưởng đến bạn khác) Đối với học sinh lớp Một nói riêng, bậc Tiểu học nói chung việc rèn cho học sinh đọc tất môn học thiếu cần thiết, mơn học làm phong phú hình thức luyện đọc giúp học sinh phát triển tồn diện qua mơn học Cũng từ em ln có ý thức rèn đọc tốt để đáp ứng yêu cầu việc học em 14 download by : skknchat@gmail.com * Giải pháp 9: Kết hợp chặt chẽ với gia đình việc rèn đọc cho học sinh yếu Yêu cầu gia đình trang bị đủ sách giáo khoa Tiếng việt Thường xuyên quan tâm đến gia đình phụ huynh, học sinh yếu thân em hay nghỉ vào ngày lễ, tết địa phương đặc biệt vùng công giáo (Học sinh xã Hà Bắc) năm có nhiều ngày lễ Việc kết hợp giáo viên phụ huynh điều cần thiết góp phần tạo điều kiện cho em học tốt Để làm điều qua họp phụ huynh tơi trao đổi tình hình học tập học sinh, ngồi tơi hướng dẫn phụ huynh cách dạy thêm cho nhà, mặt khác thường xuyên trao đổi qua điện thoại để phụ huynh nắm bắt tiến em qua tháng, học kỳ Kèm cặp tăng buổi, khen thưởng, động viên kịp thời dù tiến nhỏ nhằm tạo hứng thú cho em học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua thời gian nghiên cứu thực kinh nghiệm lớp 1A tơi nhận thấy thân có số kinh nghiệm thật bổ ích, áp dụng tốt việc dạy học tơi nói riêng giáo viên dạy lớp nói chung Đồng thời kết góp phần nâng cao chất dạy học nhà trường Giúp em tự tin học tập giao tiếp đặc biệt giúp em học tốt môn học khác Hầu hết em đọc đúng, đọc lưu loát từ, câu văn dài đọc thông viết thạo đạt mục tiêu đề Kết khảo sát đạt sau: 32 Số HS đánh giá 32 32 32 32 32 Sĩ số lớp Các lần đánh giá Lần ngày 19/12/2016 Lần ngày 17/2/1017 Lần 3ngày 15/3/2017 Hoàn thành SL % Chưa hoàn thành SL % 17 53,1 15 46,9 23 71,9 28,1 32 100% Không dừng lại kết lần kiểm tra đọc học sinh mà nhận thấy học Tiếng Việt học sinh không thấy nhàm chán, đơn điệu mà trở nên hứng thú, sôi nổi, em hoạt động, chủ động, phát huy khả học tập, thi đua bạn bè qua trò chơi học tập, em hiểu nội dung đoạn văn, có em hiểu nội dung câu chuyện nên em thấy hứng thú thích đọc nhiều 15 download by : skknchat@gmail.com III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Căn vào kết thu nhận thấy việc áp dụng số biện pháp trình bày vào việc rèn đọc cho đối tượng học sinh yếu thực mang lại hiệu Tôi mong muốn sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng nhà trường toàn huyện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh lớp Một Kiến nghị: a) Đối với giáo viên : Để thực có hiệu sáng kiến kinh nghiệm yêu cầu giáo viên cần nắm vững nguyên nhân học sinh đọc yếu, giúp học sinh ôn tập củng cố, nắm cấu trúc âm, vần Tiếng Việt phụ đạo từ đầu năm Tạo điều kiện để học sinh yếu đọc nhiều so với học sinh khác, kết hợp vận dụng số phương pháp hình thức phù hợp với học sinh, sửa sai tỉ mỉ kịp thời, động viên khuyến khích em dù tiến nhỏ Một điều thiếu giáo viên phải chịu khó, kiên trì, quan tâm đến đối tượng học sinh, thực yêu thương học sinh, tâm rèn luyện giáo viên yếu tố định thành công b) Đối với nhà trường Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng thường xuyên hàng tuần, hàng tháng để bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên Tổ chức nhiều buổi dự góp ý rút kinh nghiệm, hội thảo đổi phương pháp dạy học để tạo điều kiện, hội cho giáo viên trao đổi thảo luận tìm phương pháp hay, kinh nghiệm quý dạy học Tiếng Việt nói riêng mơn học nói chung Bổ sung thêm số tài liệu tham khảo vào thư viện nhà trường đặc biệt đổi phương pháp dạy học, tổ chức trò chơi học tập môn học để giáo viên mượn nghiên cứu c) Đối với phòng GD-ĐT Tiếp tục trì, mở lớp tập huấn, triển khai chuyên đề, trao đổi ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm dạy học… để giáo viên tiểu học học hỏi tiếp cận phương pháp dạy học đổi mới, tích cực sáng kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt môn học khác nhà trường Trên số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy tập đọc cho học sinh lớp1của thân Mặc dù có nhiều cố gắng viết sáng kiến với thân nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu 16 download by : skknchat@gmail.com sót Rất mong tham gia góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện hơn! Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Hiệu trưởng Hà Yên, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người viết : Đi nh Thị Thương 17 download by : skknchat@gmail.com Tài liệu tham khảo: Trong trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm sử dụng số tài liệu sau: - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, tập - Sách giáo viên Tiếng Việt lớp - Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ lớp - Một số thông tin thông tin đại chúng 18 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Thương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Hà Yên – Hà Trung – Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Rèn kĩ viết tả cho Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Huyện C 1996 - 1997 C 2002- 2003 C 2013-2014 Huyện C 2014-2015 Huyện A 2016-2017 học sinh lớp Rèn chữ viết cho học sinh lớp Huyện Nâng cao chất lượng giải toán Huyện cho học sinh lớp 4 Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp Biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh yếu lớp 19 download by : skknchat@gmail.com 20 download by : skknchat@gmail.com ... đọc cho học sinh yếu lớp 1? ?? Mục đích nghiên cứu: Đề tài ra : Các biện pháp để giúp học sinh yếu lớp Một đọc thông, đọc không sai Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp trường... C 19 96 - 19 97 C 2002- 2003 C 2 013 -2 014 Huyện C 2 014 -2 015 Huyện A 2 016 -2 017 học sinh lớp Rèn chữ viết cho học sinh lớp Huyện Nâng cao chất lượng giải toán Huyện cho học sinh lớp 4 Giáo dục kĩ sống... ngày 19 /12 /2 016 Lần ngày 17 /2 /10 17 Lần 3ngày 15 /3/2 017 Hoàn thành SL % Chưa hoàn thành SL % 17 53 ,1 15 46,9 23 71, 9 28 ,1 32 10 0% Không dừng lại kết lần kiểm tra đọc học sinh mà nhận thấy học Tiếng

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát chất lượng trước khi nghiên cứu - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1
Bảng kh ảo sát chất lượng trước khi nghiên cứu (Trang 5)
w