1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 1 ( sách cùng học để phát triển)

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Rèn Đọc Cho Học Sinh Lớp 1 (Sách Cùng Học Để Phát Triển)
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Trường Tiểu học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP BỘ SÁCH CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC” Lĩnh vực/Môn : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Nguyễn Văn A Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Chức vụ : Giáo viên NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II THỜI GIAN, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: PHẦN II GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ I CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1: Đặc điểm chung địa phương Đặc điểm chung lớp 1A Khảo sát nắm bắt, nhận diện chữ học sinh đầu năm học II MƠ TẢ, PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP: Biện pháp 1: Dạy nét chữ phân theo cấu tạo: Biện pháp 2: Giúp học sinh nắm cách đọc chữ cái: Biện pháp 3: Giúp học sinh nắm cách đọc vần 12 Biện pháp 4: Giúp học sinh đọc tốt đọc đọc hiểu văn *Tác dụng: 14 III KHẢO SÁT CUỐI NĂM HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1A: 18 IV HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 21 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ vơ quan trọng, hình thành kĩ nghe – nói – đọc – viết cho học sinh Ngay từ đầu năm học, việc học mơn Tiếng Việt theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) thể rõ tầm quan trọng mơn học chiếm 420 tiết/năm học Là mơn học có số tiết nhiều mơn học lớp Một Điều chứng tỏ môn Tiếng Việt trọng Trong kĩ đọc khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nhất học sinh lớp 1, lớp đầu cấp việc dạy đọc cho em thật vô quan trọng Nếu kĩ đọc rèn luyện tốt, em cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn vừa đọc, hiểu lệnh, yêu cầu môn học khác, giúp em học tốt môn học khác Mặt khác, lớp em tập đọc thành thạo lên lớp em học tốt tích cực học tập Nhưng nỗi vất vả cho thầy cô dạy lớp đối tượng học sinh vừa đến trường nhiều bỡ ngỡ, nhiều em chưa nắm vững chữ cái, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên em không học tuần đầu làm quen năm trước Không vậy, năm học 2020 – 2021 thực chương trình giáo dục tổng thể thay đổi chương trình sách giáo khoa lại thách thức đối lớn với giáo viên em Bên cạnh sách Tiếng Việt sách Cùng học phát triển lực năm học (2020 – 2021) tập trung nhiều vào hoạt động học tập học sinh Chính em khơng quan tâm, rèn luyện chất lượng học tập em không cao Theo tôi, để nâng cao chất lượng học sinh phải giúp học sinh nắm kiến thức từ lớp 1/23 Mà đa số em chưa đọc tốt chưa thuộc kĩ âm, vần, chưa đọc thông, viết thạo việc giúp học sinh có kĩ đọc tốt quan trọng Đó lí tơi chọn: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp Bộ sách học để phát triển lực” để nghiên cứu áp dụng vào thực tế lớp chủ nhiệm, mong muốn em đọc tốt, có móng để học lớp II THỜI GIAN, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Từ tháng năm 2020 đến ngày 5/5/2021 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Thực trạng việc rèn đọc cho học sinh lớp Các biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp để nâng cao chất lượng dạy học IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 1A năm học 2020 – 2021 trường Tiểu học 2/23 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ I CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1: Đặc điểm chung địa phương Năm học 2019- 2020 chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên nửa học kì II học sinh khơng đến trường học Mầm non mà học sinh học online nhà Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em nhỏ, chưa nhận thức việc học nên phần nắm bắt, nhận diện chữ nhiều hạn chế Hơn Phú Cát lại xã khó khăn huyện Quốc Oai, đa số học sinh em thuộc vùng nơng thơn, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn Bên cạnh đó, phụ huynh chưa có đủ điều kiện chưa có quan tâm đến việc học em Nhưng nhờ quan tâm quyền địa phương, đạo sát kịp thời chuyên môn nhà trường, tổ khối, vận động, huy động để em đến lớp có đủ đồ dùng học tập, đặc biệt em học sinh cịn đọc chưa tốt, giúp em có hội rèn luyện việc đọc nhiều Đặc điểm chung lớp 1A - Tổng số lớp 31 em, có 15 nữ, khuyết tật em - Học sinh chưa quen với môi trường học tập trường Tiểu học, rụt rè - Cơ sở vật chất cịn thiếu (Chưa có đồ dùng Tiếng Việt dành cho học sinh) Khảo sát nắm bắt, nhận diện chữ học sinh đầu năm học Vào đầu năm học tiến hành khảo sát nhỏ lớp 1A Trường Tiểu học Phú Cát với nội dung sau : *Kiểm tra nắm bắt, nhận diện chữ học trường Mầm non 3/23 Lớp 1A 31 học sinh Không biết Biết 10-15 chữ chữ Biết 5-10 chữ 11 Nhận biết hết Như tỉ lệ học sinh nhận diện chưa chắn, xác bảng chữ thấp nên dẫn đến kết học tập học sinh không cao Một lí dễ thấy em chưa quan tâm gia đình, em chưa chăm học Vì vậy, tơi tìm hiểu đặc điểm tình hình học sinh để giúp em phát huy mặt tích cực Khơng vậy, thấy kết học môn Tiếng Việt năm trước chưa đạt kết cao, cụ thể chất lượng khảo sát cuối năm môn Tiếng Việt lớp 1A năm học 2019 – 2020 sau *Kết cụ thể khảo sát cuối năm năm môn Tiếng Việt lớp 1A năm học 2019 – 2020 Qua kết khảo sát cho thấy chất lượng học Môn Tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế Học sinh đọc chưa tốt khả vận dụng kĩ đọc để làm học sinh cịn khó khăn Do để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung dạy đọc cho học sinh tơi xin mạnh dạn đưa “Một số biện pháp rèn đọc để nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp 1” II MƠ TẢ, PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP: Biện pháp 1: Dạy nét chữ phân theo cấu tạo: *Tác dụng: 4/23 - Giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nắm nét - Giúp em có hứng thú, say mê học môn Tiếng Việt *Cách làm cũ: Trong năm học trước dạy học sinh học nét chữ dạy theo thứ tự nét: + Nét sổ thẳng + Nét ngang + Nét xiên phải + Nét xiên trái + Nét móc xi + Nét móc ngược + Nét móc hai đầu + Nét cong hở phải + Nét cong hở trái + Nét cong kín + Nét khuyết + Nét khuyết + Nét thắt + Nét khuyết, có nét thắt *Nhược điểm: Sau học, em đọc, viết nét nhiên em hay bị nhầm nét: nét xiên phải nét xiên trái, nét móc xi nét móc ngược, khơng em học sang tiếp theo, hỏi lại kiến thức cũ số em cịn khơng nhớ tên gọi số nét như: Nét cong hở trái, nét móc xi, nét thắt, nét móc hai đầu, 5/23 Biện pháp 4: Giúp học sinh đọc tốt đọc đọc hiểu văn *Tác dụng: - Giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm đọc - Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh, giúp em hiểu nội dung đọc *Cách làm cũ: Đây giai đoạn khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh đọc chưa tốt Học sinh vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào em đọc tiếng, từ câu nhanh khả nhận biết tốt Còn học sinh đọc chưa tốt em nhận biết cịn chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm dẫn đến việc đọc từ, đọc câu việc tìm hiểu đọc trở nên khó khăn Ở năm trước, phần luyện đọc đọc quan tâm chủ yếu đến em học chưa tốt Tôi cho em học tốt đọc mẫu cho em đọc chưa tốt đọc theo Phần đọc hiểu đưa câu hỏi cho em trả lời theo cá nhân, theo nhóm đơi tìm hiểu câu trả lời *Nhược điểm: Kết bạn đọc chưa tốt đọc lúc sau tơi cho bạn đọc lại từ đọc câu khác bạn không đọc được, số bạn trả lời câu hỏi ứng với nội dung đọc hơm hơm sau hỏi lại bạn khơng trả lời Tơi nghĩ có lẽ bạn đọc chưa tốt chưa hiểu cách đọc tiếng từ chưa hiểu nội dung đọc Còn bạn nắm vững chữ cái, nắm vững phần vần bạn đọc đọc bạn lại chưa đọc diễn cảm tốt *Cách làm mới: Nhận thức vậy, sang năm học này, tơi có thay đổi cách dạy đọc cho học sinh sau: 14/23 + Đối với bạn nắm vững chữ cái, nắm vững phần vần hầu hết bạn đọc đọc Tôi hướng dẫn bạn đọc trơi chảy, lưu lốt hướng dẫn bạn đọc diễn cảm Đối với đọc hiểu văn cho em đọc văn hay thơ đặt câu hỏi cho bạn trả lời hay tự đọc câu văn diễn tả ý + Đối với bạn cịn đọc chưa tốt sang phần tập đọc tơi kiên nhẫn, giành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều Tơi khơng nóng vội đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Tôi cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ VD: Dạy tập đọc Ngày em tới trường (sách giáo khoa Tiếng Việt Sách học phát triển lực - tập 2) 15/23 * Học sinh chưa đọc tiếng’’ trường’’, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng ‘’trường’’ cách phân tích sau: GV: Tiếng trường gồm có âm ghép với vần gì? Có dấu gì? HS: Tiếng trường gồm có âm tr ghép với vần ương dấu huyền GV: Vậy đánh vần tiếng trường nào? HS: trờ - ương – trương – huyền – trường GV: Đọc trơn tiếng nào? Hs: Trường Rồi cho học sinh đọc nối tiếp: Trường em * Học sinh không đọc tiếng trường GV nên cho học sinh ôn lại cấu tạo vần ương tiếng trường GV: Vần ương gồm có âm? HS: Vần ương gồm có âm Âm đơi ươ âm ng GV: Vị trí âm vần nào? HS: Âm đôi ươ đứng trước, âm ng đứng sau GV: Đánh vần đọc trơn vần ương HS: ươ- ng- ương, ương GV: Thêm âm tr vào trước vần ương dấu huyền vần ương Ta đánh vần, đọc trơn tiếng nào? HS: Trờ - ương – trương- huyền – trường, trường Và sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đành vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh Đối với phần đọc hiểu văn cho học sinh đọc kĩ câu văn, đoạn văn hay dòng thơ, khổ thơ trả lời cho nội dung câu hỏi đặt câu hỏi để em trả lời Tôi chia nhỏ câu hỏi để tạo điều kiện cho đối tượng học sinh lớp tham gia đồng thời góp phần tìm hiểu nội dung đọc từ dễ đến khó 16/23 17/23

Ngày đăng: 18/11/2023, 17:34

w