1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp một qua môn tiếng việt

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 - Lí chọn đề tài 1.2 - Mục đích nghiên cứu 1.3 - Đối tượng nghiên cứu 1.4 - Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG - Cơ lí luận vấn đề - Thực trạng vấn đề trước áp dng sỏng kin kinh nghim - Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Giải pháp 2: Xây dựng nội dung, chương trình dạy – học kĩ sống cho HS vào lớp Một nhằm phát triển kĩ nói cho em Giải pháp 3: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học cho luyện nói, kể chuyện mơn Tiếng Việt, nhằm phát triển ngơn ngữ nói học sinh Giải pháp 4: Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp Một Giải pháp 5: Hình thành cho em ý thức, thói quen nói mạch lạc, đủ ý qua biện pháp sửa sai triệt để tất môn học hoạt động giáo dục Giải pháp 6: Dạy luyện nói tích hợp thơng qua môn học hoạt động giáo dục khác Giải pháp 7: Giáo viên gương, chuẩn mực giao tiếp để học sinh noi theo Giải pháp 8: Phối hợp với gia đình rèn kĩ nói cho HS Giải pháp 9: Phương pháp động viên, khen thưởng - Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN - Kết luận -Ý kiến đề xuất Page of 34 TRANG MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng để biểu đạt tri thức ,tình cảm,là khác người với động vật Ngôn ngữ gương mặt thứ hai,là gương phản chiếu tâm hồn Từ lâu đời nay, dân gian có câu: “Lời nói gói vàng, “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Trong giao tiếp hàng ngày, có người nói trình bày vấn đề dễ hiểu, thuyết phục lịng người có người nói, trình bày vấn đề người nghe khó hiểu, chí khơng muốn nghe Vậy nói để người khác dễ hiểu, vào lòng người, thu hút người nghe Như kĩ nói - giao tiếp quan trọng với Kĩ nói - giao tiếp phương thức, công cụ để tổ chức hoạt động dạy học Nếu khơng có nói - giao tiếp khơng thể hướng hoạt động sư phạm thầy trị vào việc đạt mục đích giáo dục Trong nhà trường phổ thông coi trọng đến việc rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh thông qua môn học hoạt động giáo dục khác Chính để giúp HS có ý thức, kĩ nói rõ ràng, gãy gọn, đủ ý phù hợp tình cần thiết Bởi thông qua hoạt động nói, em phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, nói cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm sở cho việc tiếp thu tri thức sau Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em Trong thực tế dạy học, thấy HS tất bậc học cịn yếu kĩ nói, nhiều em nói - diễn đạt trước tập thể cịn lúng túng, khơng rõ ràng, lưu loát vấn đề, thiếu tự tin Đặc biệt HS Tiểu học vốn từ em cịn HS lớp Một, kĩ nói kĩ mà em cịn yếu Các em chưa có thói quen rèn kĩ nói, cịn nói theo người lớn, nói khơng đủ ý, ngôn ngữ diễn đạt chưa logic Nhiều học sinh nhút nhát khơng muốn trình bày, chia sẻ Page of 34 với bạn điều nghĩ, biết có nói nói trống khơng, khơng rõ nghĩa Vậy, dạy nào, học để nâng cao kĩ nói cho HS lớp Một, góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em Là giáo viên nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp Một, tơi thấy cần phải có trách nhiệm tích cực nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu góp phần vào việc nâng cao rèn kĩ nói cho HS Với phạm vi nghiên cứu sáng kiến, tập trung vào việc đưa kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao hiệu việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp Một qua mơn Tiếng Việt” trường Tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp nhằm rèn kĩ nói cho HS lớp Một qua môn Tiếng Việt môn học khác hoạt động giáo dục khác để em có kĩ nói tốt, phù hợp tình 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ nói HS lớp Một qua mơn Tiếng Việt trường Tiểu học 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trực quan, quan sát, giảng giải để giải vấn đề - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp luyện tập – thực hành - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Page of 34 2.1.1 Khái niệm kĩ nói Kĩ nói kĩ sử dụng lời nói giao tiếp, kĩ để nói cho đạt hiệu mục đích giao tiếp 2.1.2 Mục đích việc rèn kĩ nói nhà trƣờng Rèn kĩ nói cho học sinh để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát huy kĩ nói em, giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin trình giao tiếp, giúp cho em có khả ứng xử nhận xét vật, việc Từ giúp HS mở rộng vốn từ, nói thành câu, nói lưu lốt, có kĩ giao tiếp tốt đạt hiệu cao học tập 2.1.3 Nội dung luyện nói cho học sinh Tiểu học Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học thể rõ việc rèn kĩ nói cho HS Ở lớp có lặp lại nâng cao kĩ nhỏ, thể tính hệ thống nội dung học, giúp học sinh bước nâng cao kĩ nói qua năm học Nội dung rèn kĩ nói thể nhiều học môn Tiếng Việt từ lớp đến lớp Ở giai đoạn học âm - vần, em có thời gian dành cho luyện nói theo chủ đề Sau đó, kĩ nói mục tiêu rèn luyện phân môn Tập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Kĩ sử dụng nghi thức lời nói, HS luyện nói tình giao tiếp thông thường chào gặp mặt đáp lời chào gặp mặt; cảm ơn, xin lỗi đáp lời cảm ơn, xin lỗi; nói lời mời, đề nghị, yêu cầu; Kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, HS rèn hỏi - đáp theo chủ đề học, trả lời câu hỏi thân, người thân; trả lời câu hỏi theo tranh; trả lời câu hỏi đọc; trả lời câu hỏi nghe; Kĩ thuật việc, kể chuyện, HS luyện kể đoạn câu chuyện nghe kể (có hình ảnh minh hoạ), kể đoạn câu chuyện (có đọc, có tranh, có gợi ý), kể tồn câu chuyện (có đọc, có tranh, có gợi ý), kể chuyện phân vai (có Page of 34 tranh); tự tìm đọc truyện, tự tìm câu chuyện nghe kể kể lại, kể lại câu chuyện, hoạt động tham gia chứng kiến Kĩ phát biểu, thuyết trình, HS luyện giới thiệu thân, người thân, đồ vật ; trao đổi, thảo luận chủ đề gần gũi, báo cáo hoạt động tổ, trao đổi ý kiến theo chủ đề, giới thiệu địa phương; Nội dung dạy học SGK Tiếng Việt Tiểu học thể quan điểm dạy giao tiếp, theo hướng tích hợp nội dung kĩ Đây điều kiện thuận lợi giúp HS tiểu học rèn luyện phát triển kĩ ngơn ngữ 2.1.4 Nội dung luyện nói cho học sinh lớp Một Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1, nội dung dạy luyện nói cho học sinh coi nội dung độc lập, giúp học sinh bước đầu hình thành phát triển kĩ nói + Ở giai đoạn đầu, phần luyện nói theo tranh tương đối tự do, theo chủ đề tranh, khơng gị bó âm vừa học Phần luyện nói giai đoạn giúp em làm quen với khơng khí học tập mới, khơng rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho bạn nghe, nói theo hướng dẫn giáo viên mơi trường giao tiếp - giao tiếp văn hóa, giao tiếp học đường + Ở giai đoạn phần dạy – học âm vần mới, phần luyện nói dựa vào chủ đề gợi ý tranh, nói chủ đề sách giáo khoa, ý đến từ ngữ có âm, vần học, từ mở rộng sử dụng từ ngữ có âm vần chưa học Chú ý nói theo định hướng câu hỏi giáo viên, học sinh nói câu đơn giản, có nội dung gần gũi với sống xung quanh trẻ Phần luyện nói thực với thời lượng vừa phải (khoảng phút) Để thực u cầu chương trình mơn Tiếng Việt yêu cầu giáo viên dạy phải đảm bảo mục tiêu hình thành phát triển cho HS đầy đủ kỹ Trong kỹ nói luyện tập kết hợp kỹ đọc, nghe, viết Điển hình tiết học vần hay tập đọc có hẳn hoạt động riêng cho phần luyện nói Việc rèn kỹ nói giúp cho học sinh có khả giao tiếp, biết ứng xử nhận xét vật, việc nhận Page of 34 thức riêng, cảm nhận ngây ngô mắt trẻ thơ Vì thế, để học sinh luyện nói lưu lốt, đạt hiệu quả, giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát huy kỹ nói em, nhằm giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin hơn, nói lưu lốt q trình giao tiếp Qua ta thấy nội dung rèn kĩ nói cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng có hệ thống Song để em có kĩ nói tốt khơng đơn giản chút Nếu dạy – học theo quan điểm nội dung, chương trình sách giáo khoa linh hoạt đổi phương pháp, hình thức trình dạy học chắn giúp em có kĩ nói – giao tiếp tốt 2.2 Thực trạng vấn đề trƣớc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng kĩ nói HS lớp 1A tơi chủ nhiệm năm học ……… Ngay từ tháng sau nhận lớp tuyển sinh ,tơi thấy học sinh lớp tơi cịn nhiều em nói ngọng, số em bố mẹ đưa đến trường cịn khóc nhè, có em giáo hỏi đứng nhìn khơng trả lời, có nói nhỏ, nói lí nhí miệng Từ thực trạng tiến hành khảo sát kĩ nói em thơng qua hình thức vấn trực tiếp em câu hỏi đơn giản, giáo viên hỏi - HS trả lời kết sau: Khả Số Tỉ lệ lƣợng % Nói tốt 11,5% Nói chưa thành câu Nói chưa lưu lốt Khả Số Tỉ lệ lƣợng % Nói ngọng 11,5% 26,9% Đứng lên chưa dám nói 7,7% 23,1% Nói nhỏ, rụt rè, thiếu tự tin 19,3% 2.2.2 Nguyên nhân tình trạng HS chƣa có kĩ nói tốt + Về phía giáo viên: - Bản thân tơi giáo viên khối Một nhiều năm trường ,dưới đạo chuyên môn nhà trường quan tâm đến việc rèn kĩ nói cho học sinh Song giáo viên chưa có nhiều biện pháp khuyến khích học sinh luyện nói Page of 34 hiệu quả, chưa thực linh hoạt đổi phương pháp dạy học Chưa triệt để sửa sai cho học sinh + Về phía học sinh: - Tỉ lệ HS nói tiếng vùng quê chiếm gần 90% số HS lớp, gia đình lại chưa có thói quen luyện cho em nói tiếng phổ thơng - Nhiều em xa bố mẹ từ nhỏ bố mẹ làm ăn xa phải với ơng bà, chú, bác thiếu thốn tình cảm, dạy bảo cha mẹ - Một lí khiến HS lớp Một lúng túng nói em hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm giao tiếp dẫn đến việc em khơng biết nói với chủ đề luyện nói theo u cầu học + Về phía phụ huynh: - Do tập tục địa phương xã nơng thơn, người dân giao tiếp, phương tiện nghe nhìn cịn thiếu thốn, cịn nhiều gia đình khó khăn - Một phận gia đình phụ huynh chưa thực quan tâm đến rèn kĩ nói cho em Thậm chí giao tiếp họ cịn hạn chế, xưng hơ chưa chuẩn mực, nên em bắt trước xưng hô thiếu thiện cảm Từ hạn chế nguyên nhân trên, với mục tiêu rèn cho HS lớp Một có kĩ nói tốt góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em Bản thân giáo viên dạy lớp Một, tơi có nhiều trăn trở đưa biện pháp nhằm giúp học sinh lp Mt cú k nng núi tt 2.3 Các giải ph¸p sử dụng để giải vấn đề: Giải pháp 1: Phân loại đối tƣợng học sinh Để có biện pháp rèn kĩ nói cho HS phù hợp với đối tượng, từ khảo sát thực tế tiến hành phân loại đối tượng học sinh ✯ Phân loại học sinh qua cơng tác tuyển sinh Vì tâm lí HS lớp Một, ngày đến trường nhiều bỡ ngỡ, háo hức sợ sệt (vì mơi trường mới) Để tạo khơng khí thoải mái cho em, đồng thời tuyên truyền đến phụ huynh vai trò giao tiếp, hiểu tầm quan trọng việc rèn kĩ nói cho trường học Khi tuyển Page of 34 sinh, việc tiếp nhận hồ sơ HS, để giúp em hịa đồng nhanh với mơi trường mới, mạnh dạn, tự tin u ngơi trường mà chuẩn bị vào học, khơng cịn cảm giác sợ sệt Ban tuyển sinh nhà trường chuẩn bị chương trình giao lưu, trò chuyện với em với câu hỏi đơn giản, gần gũi, thân thiết hình thức giao lưu với em + Ví dụ: - Tên gì? Hơm đâu? - Ai lai đến trường ? Con thấy trường có đẹp khơng? - Nhà có người? Con nói tên người gia đình? - Ở Mầm non học với giáo nào? Cơ có u khơng? - Con thích hát nào? Con hát cho cô bạn nghe? Ngồi ra, buổi tuyển sinh đồng chí Hiệu trưởng dành 30 phút nói chuyện tập trung, giao lưu với em cởi mở, thân thiện, gần gũi có em mạnh dạn nói chuyện tự nhiên trước tập thể Mặt khác để giúp em hiểu trường, lớp, biết thực số kĩ cần thiết, với giáo viên khối Một dẫn em đến phòng để giới thiệu hoạt động phòng, thầy trường, đưa em đến phịng vệ sinh hướng dẫn cách sử dụng, Qua buổi tuyển sinh, nói chuyện, giao tiếp với HS, tơi phần nắm đối tượng HS qua giao tiếp em bộc lộ hết khả Và sở để nhà trường biên chế lớp đồng tất đối tượng HS ✯Phân loại học sinh qua khảo sát giáo viên chủ nhiệm Ngay sau tuyển sinh, nhận lớp giao tiếp với em bước đầu khảo sát kĩ nói HS Từ có kế hoạch dạy – học phù hợp, hiệu với đối tượng HS Từ kết tuyển sinh khảo sát thực tế, chia học sinh thành nhóm sau: + Nhóm 1: Học sinh nói diễn đạt tốt: 3/26 em + Nhóm 2: Học sinh nói ngọng, nói chưa lưu lốt: 6/26em Page of 34 + Nhóm 3: Học sinh nói nhỏ, rụt rè, thiếu tự tin, khơng dám nói: 8/26 em + Nhóm 4: Học sinh nói chưa thành câu: 9/26 em Sau phân loại đối tượng học sinh, lập kế hoạch kèm cặp giúp đỡ bồi dưỡng theo nhóm: + Nhóm 1: Đây nhóm HS có khả nói – diễn đạt tốt Tơi thường cho em nói làm mẫu cho bạn học tập theo Ngồi luyện nói theo yêu cầu cần đạt chuẩn, cho em nói liên kết thành có mở rộng câu hỏi Từ giúp em phát huy khả + Nhóm 2: Với đối tượng HS (do phát triển chưa hoàn thiện) nên dẫn đến em cịn nói ngọng Do tơi kết hợp với phụ huynh sửa cách phát âm cho em cách gọi học sinh trả lời nhiều, lần trả lời yêu cầu em nhắc lại nhiều lần phát âm theo cô Trường hợp học sinh nói chưa lưu lốt, trả lời biết diễn đạt khó, khơng ý, khơng trơi chảy Tôi thường xuyên gọi em trả lời tập nói nhanh Cho HS nói tốt làm mẫu em nói theo Khen động viên em có tiến + Nhóm 3: Đây nhóm HS tơi quan tâm nhiều Bởi nhóm cịn nhiều em rụt rè, hỏi khơng trả lời, có em bố mẹ đưa đến lớp cịn khóc, bố mẹ cịn chạy theo khóc địi Phụ huynh lo lắng, không an tâm con, mua q để dỗ con, đứng ngồi lớp ngóng con, có phải đứng ngồi cổng trường chờ hết buổi học để đón Nhóm HS thường em ngại giao tiếp Chính tơi tìm hiểu nguyên nhân, kết hợp với gia đình để rèn em thể nói tự tin, mạnh dạn Nếu khơng dám nói em sợ, nhút nhát tơi thường động viên, khen em trước tạo khơng khí thoải mái để em dám nói Nếu khơng dám nói khơng hiểu vấn đề tơi thường gợi ý câu trả lời dễ hiểu gọi HS trả lời tốt nói trước làm mẫu, sau em nhắc lại Động viên khuyến khích để HS nói to, mạnh dạn, tự nhiên + Nhóm 4: Với đối tượng HS này, dạy học giao tiếp Tôi thường xuyên gọi HS trả lời sửa trực tiếp cho em Tuyên dương HS có tiến Page of 34 VD: Ở nhà em thường chơi trị chơi gì? HS thường trả lời ln trị chơi lắp ghép,nhảy dây, đá cầu … Gv sửa cho HS Khi nói cần trả lời đầy đủ câu ( Ở nhà thường chơi trị chơi lắp ghép,nhảy dây…) Ngồi ra, với học sinh nhóm 2, 3, tơi đánh giá em theo hướng động viên, khuyến khích Cịn nhóm tơi đánh giá theo sáng tạo Bên cạnh tơi ý luyện kĩ nghe cho HS lớp cách cho học sinh lớp theo dõi, lắng nghe bạn nói (trả lời) để nhận xét vỗ tay tuyên dương bạn trả lời đúng, nói đủ câu, nói to đủ nghe, nói lưu lốt, Thực biện pháp thấy phát huy tất đối tượng HS mạnh dạn, tự tin giao tiếp học tập Đó sở để em có ý thức rèn kĩ nói tốt Giải pháp 2: Xây dựng nội dung, chƣơng trình dạy – học rèn kĩ sống cho học sinh vào lớp Một nhằm phát triển kĩ nói cho em Trẻ vào lớp Một bước ngoặt đầu đời em Chuẩn bị tâm lí cho em vô quan trọng Nếu trẻ khơng có tâm lí tốt ảnh hưởng trình học tập sau Mặt khác, nêu phần thực trạng Trường dạy trường thuộc vùng nông thôn (gần 90%), em hạn chế giao tiếp, bất đồng ngôn ngữ, chưa làm quen nhiều với Tiếng Việt, HS đến trường giao tiếp tiếng địa phương chủ yếu Với mục đích để giúp em tự tin, vững vàng làm quen Tiếng Việt, với môi trường (môi trường học tập), hòa nhập, giao tiếp tốt vào lớp Một Sau tuyển sinh lớp Một, theo hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo, đạo chuyên môn nhà trường, đồng thuận phụ huynh Tôi với giáo viên khối xây dựng thống nội dung, chương trình “Hành trang cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một” Nội dung soạn dạy tuần ✯ Trích nội dung, chương trình “Hành trang cho trẻ vào lớp Một” NỘI DUNG, CHƢƠNG TRÌNH HÀNH TRANG CHO TRẺ VÀO LỚP Page 10 of 34 HÈ ……… Tuần Tuần Tuần Thứ Ngày Tên dạy rèn kĩ sống cho HS Thứ 22/8 Kĩ giới thiệu, làm quen với trường học Thứ 23/8 Kĩ chào hỏi, giới thiệu thân Thứ 24/8 Kĩ ngồi học tư Kĩ giữ trật tự lớp học Thứ 26/8 Thứ 29/8 Thứ 30/8 Thứ 1/9 Thứ 3/9 Kĩ nói lời cảm ơn Kĩ nói lời xin lỗi KN tự phục vụ (biết tự mặc quần áo, tự chải tóc, tự giày dép, tự vệ sinh) Phép tắc việc xin – cho Kĩ lịch ăn uống Kĩ lịch giao tiếp (trong gia đình).trong nhà trường, ngồi xã hội Kĩ tự phục vụ - Kĩ ứng xử bị lạc ✯ Thảo luận quy trình dạy hoạt động rèn kĩ sống cho học sinh Sau thống nội dung, chương trình Chun mơn với giáo viên khối Một thảo luận xây dựng quy trình dạy – học rèn kĩ sống cho học sinh với hình thức “Vừa vui- Vừa học” để em làm quen dần với môi trường học tập, tạo cho em niềm tin sống Chính vậy, quy trình dạy học không cứng nhắc, vận dụng linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với HS Ví dụ: + Bước 1: Tổ chức cho HS xem video kể chuyện có nội dung kĩ cần học + Bước 2: Tổ chức thảo luận nội dung kĩ cần học + Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn tìm hiểu rút học từ kĩ + Bước 4: Hướng dẫn cách thực kĩ + Bước 5: Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ + Bước 6: Tổng kết – đánh giá Để rèn kĩ hiệu quả, sưu tầm câu chuyện mang tính giáo dục từ chương trình “Q tặng sống” truyền hình VTV3, Page 11 of 34 câu chuyện sinh hoạt thực tế hàng ngày em, tổ chức cho em xem video Sau tổ chức cho em tìm hiểu rút học, liên hệ thân, thực hành kĩ Mỗi lần học sinh nói tơi thường ý sửa cách nói cho em (nếu nói chưa với nội dung câu chuyện nói chưa đủ ý) Một số kĩ tự phục vụ, thường tổ chức cho em thực hành lớp, trường Sau tơi u cầu học sinh nêu lại bước làm vận dụng tốt kĩ cho thân Với giải pháp thường cho nhiều học sinh thực hành, nhiều học sinh nói, lưu ý đến em nhút nhát, động viên em để em tham gia hoạt động tự nhiên Minh họa hoạt động dạy – học rèn kĩ sống cho học sinh KĨ NĂNG LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP (KHI Ở TRƯỜNG) Bước 1: Cho HS xem video clip lễ phép trường (Trích từ “Quà tặng sống”) Bước 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung video lễ phép trường - Đưa câu hỏi gợi ý ? Trong câu chuyện, Hoa An sân trường gặp ai? (Hoa An sân trường gặp thầy Hiệu trưởng) ? Khi gặp thầy, bạn An làm gì? (Khi gặp thầy, bạn đứng lại khoanh tay chào thầy) ? Thầy nói với bạn? (Thầy khen bạn ngoan) ? Bạn An nói với Hoa? (Khi gặp thầy cô giáo phải đứng lại lễ phép chào thầy cô) ? Khi vào lớp, cô giáo bước vào lớp, lớp làm gì? (Cả lớp đứng dậy chào cô giáo) ? Các bạn ngồi học nào? (Các bạn ngồi học nghiêm túc, tư thế) ? Khi giáo lớp làm gì? (Cả lớp đứng dậy chào cô) - Mỗi lần HS trả lời, lưu ý sửa sai cho HS (nội dung, diễn đạt câu), Hướng dẫn học sinh trả lời đủ câu, nói to, rõ ràng Page 12 of 34 Bước 3: Tổ chức cho HS rút học - Cho HS thảo luận nhóm đơi ? Để ln em bé ngoan, lịch sự, lễ phép trường cần phải làm gì? - Theo dõi hướng dẫn HS thảo luận nhóm GV đến nhóm giúp đỡ em nói nhỏ, nhút nhát hoạt động tích cực - Các nhóm trình bày trước lớp - HS theo dõi nhận xét, tuyên dương bạn + T chốt tuyên dương học sinh trả lời tốt, sửa chữa, uốn nắn cho em nói nhỏ, nói chưa đúng, chưa đủ câu Bước 4: Liên hệ - Gợi ý: ? Khi sân trường ngồi đường, gặp thầy giáo làm gì? ? Khi ngồi học ngồi nào? - Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo phải đứng lại lễ phép chào, thầy cô bước vào lớp phải lễ phép chào, học phải ngồi tư thế, khơng chụm đầu nói chuyện, nhanh gặp thầy cô phải chậm lại chào hỏi Bước 5: Tổ chức cho HS thực hành nói lời chào thầy cô TH1: Khi gặp thầy cô sân trường TH2: Khi thầy cô vào lớp học tan học - HD cho HS thực hành chào thầy giáo nhóm - HS thực hành theo nhóm đơi, nhóm ba - Nói trước lớp (CN) - Chỉnh sửa cách nói cho học sinh Bước 6: Tổng kết – đánh giá - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt, diễn đạt đầy đủ ý, nhắc nhở, động viên HS nói chưa tốt ✯Thảo luận phương pháp dạy- học rèn kĩ sống cho học sinh Khi tổ chức, hướng dẫn rèn kĩ sống cho học sinh vận dụng linh hoạt phương pháp: Trực quan, quan sát, luyện tập thực hành - vận dụng Page 13 of 34 + Với cách tổ chức tuần học làm quen với mơi trường học tập, với chương trình“Hành trang cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một”, với kĩ sống giúp cho em luyện tập nhiều kĩ năng, tự tin, mạnh dạn, trò chuyện, làm quen, gần gũi với bạn bè, khơng cịn cảm giác sợ sệt đặc biệt em thích đến trường Với em nhút nhát, cô gọi không trả lời, tiếp xúc lần đầu nghĩ em bị bệnh tự kỉ em có nhiều tiến bộ, hòa nhập với bạn nhanh, mạnh dạn, đứng lên nói to, rõ ràng Giải pháp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học cho luyện nói, kể chun mơn Tiếng Việt nhằm phát triển ngơn ngữ nói học sinh Đồ dùng dạy học phương tiện thiếu tất mơn học, Tiểu học hình thành kiến thức cho học sinh đồ dùng trực quan em rấtthích, nhanh hiểu ghi nhớ lâu Đồ dùng trực quan sinh động giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, diễn đạt câu đủ ý, câu nói giàu hình ảnh Ở phần luyện nói mơn Tiếng Việt dựa vào tranh, ảnh sách giáo khoa chưa đủ để HS khai thác nội dung nói học sinh đơn điệu ngơn ngữ Vì số tranh ảnh SGK tranh vẽ, không rõ nét, sơ sài, nghèo nàn hình ảnh, hình nhỏ khó quan sát, màu sắc lại khơng đẹp Bởi vậy, ngồi tranh ảnh có SGK Tơi cịn tự thiết kế sưu tầm mạng tranh ảnh đẹp, sinh động thay cho tranh ảnh chưa rõ nét sách để phục vụ cho việc rèn kĩ nói cho học sinh.(Trình chiếu Power Point cho học sinh xe Ví dụ: ✯ Một số tranh ảnh SGK chưa rõ nét Page 14 of 34 Chủ đề: Ai chịu khó Chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay Gọi tên loài hoa Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo ✯ Các tranh ảnh tơi sưu tầm với hình ảnh rõ nét, màu sắc đẹp, dễ quan sát Chủ đề: Ai chịu khó Chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay Chủ đề: Các loài hoa loài hoa Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo Page 15 of 34 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! Page 16 of 34 ... nghiệm: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp Một qua môn Tiếng Việt” trường Tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp nhằm rèn kĩ nói cho HS lớp Một qua mơn Tiếng. .. trình mơn Tiếng Việt Tiểu học thể rõ việc rèn kĩ nói cho HS Ở lớp có lặp lại nâng cao kĩ nhỏ, thể tính hệ thống nội dung học, giúp học sinh bước nâng cao kĩ nói qua năm học Nội dung rèn kĩ nói thể... Tiếng Việt môn học khác hoạt động giáo dục khác để em có kĩ nói tốt, phù hợp tình 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ nói HS lớp Một qua môn Tiếng Việt trường

Ngày đăng: 25/03/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w