Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Mĩ thuật 6 Cánh diều

32 1 0
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Mĩ thuật 6 Cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Mang cuộc sống vào bài học − Đưa bài học vào cuộc sống NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU B[.]

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM cu Mang ốn s c ộ g v b c− ọ h ài Đ học vào sống i b ưa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT CÁNH DIỀU HÀ NỘI - 2021 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN MĨ THUẬT LỚP – Chương trình mơn mĩ thuật 2018 quy định khái qt, khơng định hình cụ thể chi tiết dạng bài, phân môn mà đưa yêu cầu cần đạt nội dung chun mơn Nhìn tổng thể thấy hai dạng hoạt động chính: – Quan sát thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, phân tích thẩm mĩ đánh giá thẩm mĩ thuộc nhóm hiểu biết lí thuyêt phổ kiến thức mở rộng sử dụng liên mơn giáo dục phổ thông – Sáng tạo thẩm mĩ, ứng dụng thẩm mĩ thuộc nhóm thực hành sáng tạo sản phẩm sử dụng đời sống Nhóm có tiền đề thực hành, tập Yêu cầu cần đạt Nội dung MĨ THUẬT TẠO HÌNH Tỉ lệ 50% = 17,5 tiết Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố ngun lí tạo hình: Lựa chọn, kết hợp: – Xác định nội dung chủ đề – Nhận biết đặc điểm thể loại Hội Yếu tố tạo hình hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm – Nhận biết nguyên lí tạo hình: cân bằng, nhạt, chất cảm, khơng gian tương phản Ngun lí tạo hình – Nêu bước thực hành, sáng tạo – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: – Biết vận dụng giá trị thẩm mĩ di sản văn Thể loại: hoá nghệ thuật vào thực hành sáng tạo Lựa chọn, kết hợp: – Vận dụng nguyên lí cân bằng, tương – Lí luận lịch sử MT phản số yếu tố tạo hình vào thực hành – Hội hoạ sáng tạo – Đồ hoạ (tranh in) – Biết cách sử dụng số chất liệu thực – Điêu khắc hành, sáng tạo Hoạt động thực hành thảo luận: – Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế Thực hành – Thực hành sáng tạo sản phẩm MT 2D sống – Thực hành sáng tạo sản phẩm MT 3D Phân tích đánh giá thẩm mĩ: – Nhận xét, đánh giá sản phẩm cá nhân, Thảo luận nhóm – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn – Biết đặt câu hỏi, trả lời trao đổi tác giả, hoá nghệ thuật – Sản phẩm thực hành học sinh tác phẩm – Phân tích vẻ đẹp tác phẩm MT Định hướng chủ đề: Lựa chọn, kết hợp: – Hiểu mối liên hệ MT với số – Văn hố, xã hội mơn học, hoạt động giáo dục khác – Nghệ thuật Tiền sử Cổ đại Việt Nam, giới Yêu cầu cần đạt Nội dung MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Tỉ lệ 40% = 14 tiết Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố ngun lí tạo hình: – Xác định mục đích sử dụng sản Lựa chọn, kết hợp: phẩm Yếu tố tạo hình – Phân biệt giá trị thẩm mĩ cơng – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm sử dụng sản phẩm thiết kế nhạt, chất cảm, không gian – Chỉ bước thực Ngun lí tạo hình hành, sáng tạo sản phẩm – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, – Xác định loại vật liệu phù hợp để nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà tạo nên sản phẩm Thể loại: Lựa chọn, kết hợp: Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: – Lí luận lịch sử MT – Vận dụng nguyên lí cân bằng, tương phản số yếu tố tạo hình vào thiết kế – Thiết kế công nghiệp sản phẩm – Thiết kế đồ hoạ – Thiết kế thời trang – Sáng tạo từ đồ vật, vật liệu sẵn có thành sản phẩm Hoạt động thực hành thảo luận: – Vận dụng số giá trị thẩm mĩ từ di Thực hành sản văn hoá nghệ thuật vào thiết kế sản phẩm – Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế – Biết cách trưng bày sản phẩm cá nhân, nhóm 2D – Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế Phân tích đánh giá thẩm mĩ: – Nhận xét, đánh giá sản phẩm cá nhân, 3D sản phẩm nhóm học tập Thảo luận – Biết đặt câu hỏi, trả lời, trao đổi sản phẩm – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, sản phẩm, di học hỏi kinh nghiệm thực hành đánh sản văn hoá nghệ thuật giá – Sản phẩm thực hành học sinh – Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm Định hướng chủ đề: thiết kế Lựa chọn, kết hợp: – Hiểu tính ứng dụng sản phẩm thiết – Văn hoá, xã hội kế – Nghệ thuật Tiền sử Cổ đại Việt Nam, giới Với quy định này, tác giả SGK tự định nội dung dạy học theo yêu cầu cần đạt, có khác biệt cách tư tổng thể Riêng sách Mĩ thuật Cánh diều xây dựng đồng quy mơ cấp học, có tính thống cao liền mạch GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 2.1 Quan điểm tiếp cận (biên soạn) sách giáo khoa Mĩ thuật lớp Sách Mĩ thuật biên soạn theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực, bám sát nội dung dạy học quy định Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 Thống với thông điệp "Mang sống vào học – Đưa học vào sống" Có thể cụ thể hóa mục tiêu sau: – Tạo sách có nội dung dạy học linh hoạt giúp giáo viên học sinh có nhiều hội phát huy tính sáng tạo; – Các mạch nội dung dạy học phải lồng ghép, đan xen kế thừa để đảm bảo học sinh phát triển lực sáng tạo thẩm mĩ, tạo nói lên ý nghĩa sáng tạo sản phẩm; – Đặc biệt lưu ý nội dung dạy học tích hợp, vấn đề mang tính tồn cầu, tính lịch sử tính giáo dục; kết hợp nội dung giáo dục mĩ thuật để hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất quy định theo hướng chia sẻ, phản biện vấn đề; – Hình thành đồng thời cân lực đặc thù với lực khác hoạt động khám phá, sáng tạo, thảo luận ứng dụng Quy trình từ khám phá tìm hiểu sống qua kênh thơng tin liên kết tích hợp tư tìm ý tưởng, thực hành, luyện tập với tự lựa chọn sáng tạo; – Giúp giáo viên học sinh vùng miền dễ dàng thực nội dung dạy – học nhiều lựa chọn cách thức thực hành, yêu cầu phân cấp, vật liệu từ quy chuẩn đến đơn giản (bao gồm vật liệu tự nhiên) văn hóa vùng miền 2.2 Một số điểm cấu trúc nội dung Chúng tơi hồn thành sách với nhiều nỗ lực nhằm tạo sách có nội dung học tập linh hoạt Mục tiêu lớn giúp giáo viên học sinh có nhiều lựa chọn để phát huy tính sáng tạo, chủ động dạy – học, khắc phục hạn chế phương pháp dạy học kiểu truyền tay môn học để đưa Mĩ thuật trở giá trị sáng tạo Ở đó, chúng tơi đặc biệt lưu ý nội dung dạy học tích hợp, vấn đề mang tính tồn cầu, tính lịch sử tính giáo dục; kết hợp nội dung giáo dục mĩ thuật để hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, lực theo hướng chia sẻ, phản biện vấn đề hoạt động khám phá, sáng tạo, thảo luận ứng dụng Đặc biệt lưu ý hình thành tư tìm ý tưởng sáng tạo Chúng đặt mục tiêu lớn giúp giáo viên học sinh vùng miền dễ dàng thực nội dung dạy – học nhiều lựa chọn cách thức thực hành, yêu cầu vật liệu từ quy chuẩn đến đơn giản (bao gồm vật liệu tự nhiên) văn hóa vùng miền 2.2.1 Cấu trúc nội dung Sách Mĩ thuật có đầy đủ thành phần quy định thông tư 33, đặc biệt khoản điều thông tư 35 tiết thiết kế bao gồm 15 học chủ đề, ôn tập, thời gian kiểm tra đánh giá Các chủ đề, học dựa ma trận tính tốn liên kết bốn lớp (6,7,8,9) phát triển đồng thời đồng tâm dạng thức tuyến tính cấp độ Những thuật ngữ chun mơn quan trọng giải, trích dẫn, kèm hình minh họa chủ đề xây dựng với nội dung ý nghĩa sau: – Chủ đề Kết nối bạn bè với hàm ý giúp học sinh làm quen với bạn đầu cấp học Bài vẽ chân dung bạn; tạo hình nhóm (học theo nhóm) mang ý nghĩa kết nối; có hàm ý cá thể rời hồn hảo kết hợp lại (như khn tranh in rời phải kết hợp với nhau) – Chủ đề Di sản mĩ thuật liên kết với mĩ thuật thời kì tiền sử cổ đại (quy định CT mơn học); học sinh tìm hiểu sáng tạo theo phong cách nghệ thuật Ai Cập nghệ thuật truyền thống Việt Nam – Chủ đề Mĩ thuật thiên nhiên thiết kế thời gian chuẩn bị kết thúc học kì I, cuối mùa thu sang mùa đông với sử dụng rụng, hoa giáo dục môi trường qua việc chống rét cho vật nuôi, vẽ theo mẫu dạng khối cầu để tích hợp quan sát thiên nhiên – Chủ đề Quê hương tươi đẹp hướng biển đảo lễ hội dân gian truyền thống diễn vào mùa xuân – Chủ đề Nhà thiết kế tài hoa hướng đến mục tiêu khơi gợi tinh thần sáng tạo tự tin, chuẩn bị cho giai đoạn giới thiệu nghề nghiệp liên quan đến mĩ thuật lớp lớp – Chủ đề Sống xanh với kiến thức tích hợp giáo dục mơi trường bền vững, với vật liệu tái chế giúp gợi ý hoạt động vào hè học sinh 2.2.2 Về thiết kế mĩ thuật Tất 15 thiết kế theo định dạng; tiêu đề học thiết kế bật; mục nhận dạng theo mẫu chung giúp học sinh dễ nhớ, dễ tìm Các nội dung quan trọng kiến thức, kĩ thiết kế riêng màu dạng ghi nhớ nên dễ gây ý, học sinh tiếp nhận nội dung tự nhiên Ngôn ngữ thiết kế sử dụng sách theo hướng đại, tràn lề, sử dụng mảng liên kết thơng tin hình ảnh 2.2.3 Cấu trúc học – Theo quy định thông tư 33, điều quy định cấu trúc có mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Các nội dung soạn theo mục lớn bao gồm khám phá, sáng tạo, thảo luận ứng dụng Về tổng thể, cấu trúc học thống tất – Mục Khám phá thuộc kiến thức hiểu biết liên quan đến học từ sống đến nghệ thuật Đây mục có nhiều liệu nhằm cung cấp, gợi mở cho học sinh Ở có mục "Em có biết" thực chất giúp việc cung cấp kiến thức mềm hóa để học sinh khơng bị áp lực thiết kế hộp thoại đặc biệt gây ý – Mục Sáng tạo chia thành cặp (Sáng tạo – tìm ý tưởng; thực hành – gợi ý luyện tập – minh họa sản phẩm): + Phần sáng tạo có mục "Tìm ý tưởng" cách thức đưa học sinh vào suy nghĩ có chủ đích, giúp học sinh nói lên suy nghĩ trước thực hành luyện tập + Phần thực hành có mục gợi ý Sách giới thiệu 02 cách khác để giáo viên đưa học sinh vào sáng tạo có lựa chọn, tránh dập khn, dễ dàng cho việc lựa chọn họa phẩm, vật liệu (với họa phẩm khơ sáp màu, phấn màu, chì màu ), họa phẩm ướt màu nước, màu gouache, màu dầu ) Phần thiết kế khác mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng Ví dụ với dạng vẽ tranh Biển đảo quê hương, đưa hai cách thực hành; với Tạo hình trang trí chữ có mơ gợi ý; với Tạo hình túi giấy có hướng dẫn bước tạo túi giấy để có sản phẩm làm bước trang trí Mục "Gợi ý" mục hướng dẫn cách làm hay mách nước cho học sinh, cung cấp kĩ năng, thiết kế hộp thoại để tránh áp đặt + Phần Luyện tập phần quan trọng đặc trưng môn mĩ thuật để tạo sản phẩm Chúng thiết kế với thời lượng lớp dành cho tiết sau học sinh học xong tiết Phần giao tập đưa yêu cầu không hướng dẫn thực hành cách dạy cũ Phần hướng dẫn thuộc kĩ dạy Cách giúp học sinh có hội sáng tạo hồn tồn, khơng bị chép mẫu Các bạn lo học sinh không chủ động làm chăng? Không, dạy sáng tạo nên phải tuyệt đối trao quyền cho học sinh – Mục Thảo luận để trưng bày giới thiệu, nói lên điều biết, làm, đảm bảo học sinh phát triển tư phản biện, làm việc nhóm thuyết trình nêu quan điểm cá nhân Đây mục việc dạy mĩ thuật hy vọng học sinh sau phát triển khả thuyết trình mĩ thuật – Mục Ứng dụng đưa học vào sống, vừa gợi ý vừa yêu cầu học sinh sử dụng hiểu biết ứng dụng sản phẩm vào thực tiễn Chúng gợi ý dạng sản phẩm đề xuất cách ứng dụng sản phẩm vào sống Có hai cách ứng dụng, ứng dụng sản phẩm vào sống, hai ứng dụng kiến thức, kĩ vào sống Đây điểm quan trọng ý nghĩa học Sau nội dung nhắc nhở qua mục Em cần nhớ Mục quan trọng học, lời nhắc nhở học sinh sau học Trước giáo viên thực củng cố dặn dị 2.2.4 Thời lượng cách triển khai cho học Sách Mĩ thuật chia làm 17 bao gồm 15 học, tiết ôn tập kiến thức, tiết Bài kiểm tra định kì kì I tiết, kì II tiết Tiết thứ đặt mục tiêu mang sống vào học Tiết thiên lí thuyết, nhận định, tìm ý tưởng tìm hiểu phương pháp thực hành, dừng phần hướng dẫn thực hành Khám phá (thiên nhiên, sống, nghệ thuật) mục quan trọng hiểu biết kiến thức, bao gồm kiến thức tích hợp Sáng tạo, tìm ý tưởng bước giúp học sinh tập cách tự tìm ý tưởng riêng Bước đặc biệt có ý nghĩa lớn giáo dục nghệ thuật Thực hành bước hướng dẫn học sinh cách thực hành theo quy trình mĩ thuật Giáo viên dừng tiết sau hướng dẫn bước để thực sản phẩm Học sinh nắm phương pháp thực hành sáng tạo sản phẩm Tiết thứ hai, Chúng gọi đưa học vào sống Cách thiết kế giúp giáo viên chủ động hướng dẫn học sinh sau kết thúc tiết đủ thời gian chuẩn bị đồ dùng vật liệu (tùy đặc trưng vùng miền dự án giáo viên đề ra) giúp cho tiết hiệu Tiết này, học sinh thực tập sáng tạo sản phẩm/tác phẩm chủ yếu Sau thảo luận chia sẻ sản phẩm bạn Đây hình thức bình luận, phân tích tác phẩm mĩ thuật Việc hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức sản phẩm vào sống quan trọng môn mĩ thuật KẾT NỐI BẠN BÈ 2.2.5 Khung phân phối chương trình Khung phân phối chương trình SGK Mĩ thuật Cánh Diều tập hợp trích ma trận cấp học, có tính tiếp nối với lớp có mạch nội dung tuyến tính tăng dần lớp sau Sách lưu ý đến 03 nội dung quan trọng là: mạch nội dung quy định CTMMT 2018 vừa độc lập, vừa tích hợp chủ đề học; định hướng nội dung kiến thức môn học để đảm bảo hình thành đủ lực MT thành phần; phần tích hợp sử dụng ngữ liệu lịch sử mĩ thuật giai đoạn tiền sử cổ đại theo quy định CTMMT 2018, tích hợp giáo dục phẩn chất Hình thức ơn tập kiểm tra đánh giá linh hoạt để giáo viên tự chủ Địa phương, nhà trường giáo viên hồn tồn xây dựng chủ đề học tập riêng Ví dụ, nhà trường xếp lại vị trí để phù hợp với chủ đề hoạt động năm học, kì học Chúng tơi khuyến khích xây dựng chương trình nhà trường sẵn sàng tư vấn cần nên phát triển chương trình theo hướng dự án học tập Trong thực cần lưu ý đặc biệt đến yếu tố tích hợp mơn học song song giáo dục phẩm chất với lực Riêng lực mĩ thuật tin giáo viên nhìn thấy sách có cách thức dạy học phân hóa rõ nét Chủ Mạch nội TT Tên Định hướng nội dung Tích hợp đề dung Chân dung Vẽ chân dung màu, tỉ lệ giải Nghệ thuật Ai 01 Hội họa bạn em phẫu mặt người đơn giản Cập, La Mã; Tạo hình nhóm nhân vật Tạo hình Nghệ thuật điêu (người/vật) với giấy khắc tiền sử, cổ 02 Điêu khắc nhóm nhân mềm/giấy bạc, đất nặn tư vật đại vận động người In tranh kết Tạo hình khn rời củ Đồ họa Nghệ thuật in 03 hợp nhiều để in ghép thành tranh, tranh in ghép khắc khắc tư bố cục Phẩm chất Bài học góp phần hình thành bồi dưỡng cho HS phẩm chất chăm chỉ, yêu nước, thông qua số biểu sau:  Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương, dân tộc thông qua lễ hội  Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK Mĩ thuật 6, SGV, tranh, ảnh lễ hội; tranh vẽ hoạ sĩ (HS) đề tài lễ hội; bảng màu nóng, lạnh, màu tương phản;… Học sinh: SGK Mĩ thuật 6, Vở thực hành Mĩ thuật 6; màu vẽ, giấy, bút chì, … III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: GV tạo tâm học tập cho HS thông qua: kiểm tra sĩ số HS; gợi mở HS chia sẻ đồ dùng, vật liệu chuẩn bị (2-3 phút) Bài HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5-6 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiêụ học, định hướng khám phá kiến thức b Nội dung: Xem số hình ảnh lễ hội địa phương video để tìm hiểu tên lễ hội, thời gian tổ chức, hoạt động tiêu biểu lễ hội,… c Sản phẩm: Câu trả lời HS lễ hội địa phương: Tên lễ hội, thời gian, hoạt động tiêu biểu d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: Xem video số hình ảnh lễ hội địa phương trả lời câu hỏi: hình ảnh video nói lễ hội gì, tổ chức vào thời gian nào, có kiện bật diễn ra,  Thực nhiệm vụ: HS xem video trả lời câu hỏi theo yêu cầu cá nhân  Báo cáo: Chọn số HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung  Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt vào nội dung học vẽ tranh đề tài ngày hội quê em; trình bày yêu cầu học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (19 - 20 phút) a Mục tiêu: Kể tên trình bày số đặc điểm lễ hội, ý nghĩa lễ hội; nhận biết màu nóng, màu tương phản; trình bày cảm nhận tác phẩm, sản phẩm tranh vẽ đề tài lễ hội 17 b Nội dung: Tìm hiểu lễ hội màu sắc, trang phục, khơng khí qua hình ảnh, video; tìm hiểu tác phẩm, sản phẩm tranh vẽ đề tài lễ hội qua nội dung, yếu tố tạo hình tranh c Sản phẩm: Trình bày nội dung tìm hiểu nhóm theo câu hỏi gợi ý, ý kiến trao đổi, thảo luận HS d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ: HS chia nhóm, thảo luận nội dung: Quan sát tranh, ảnh, video số lễ hội tìm hiểu về: + Tên lễ hội + Hoạt động lễ hội + Màu sắc, trang phục nhân vật xuất lễ hội + Cảm nhận khơng khí lễ hội Quan sát tranh vẽ hoạ sĩ HS SGK Mĩ thuật 6, tìm hiểu về: + Nội dung đề tài thể tranh + Sắp xếp bố cục nhân vật tranh + Điểm đặc biệt hình dáng nhân vật khung cảnh tranh + Màu sắc tranh  Thực nhiệm vụ (HS thực hiện; GV theo dõi, hỗ trợ): Các nhóm thảo luận, ghi chép phần tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý nhiệm vụ học tập  Báo cáo, thảo luận (GV tổ chức, điều hành; HS báo cáo, thảo luận): Cho nhóm trình bày nội dung tìm hiểu, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đóng góp ý kiến  Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá nội dung tìm hiểu nhóm Lưu ý: – Có nhiều lễ hội tổ chức hàng năm Việt Nam Lễ hội kiện văn hố tổ chức mang tính cộng đồng – Lễ hội truyền thống bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ thường diễn nơi trang nghiêm như: trước cửa đình, đền, miếu, chùa, Phần hội diễn nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí sáng tạo văn hố người thơng qua trị chơi dân gian địa điểm diễn thường bãi đất trống, vạt rừng, mặt nước ao, hồ, sông, nơi rộng rãi, 18 – Lễ hội có màu sắc tươi vui, rực rỡ thể khơng khí náo nhiệt, vui tươi Lễ hội thường dùng màu tương phản, màu nóng – Mỗi lễ hội có ý nghĩa riêng: Thường tưởng nhớ cơng đức vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, liệt sĩ, bậc tiền bối có cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc; bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam; đáp ứng nhu cầu văn hố, tín ngưỡng, tham quan di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh nhân dân… Bảng gợi ý nhận xét tranh: Hội làng dân gian truyền thống – Tranh hoạ sĩ Nguyễn Văn Chuốt + Nội dung tranh vẽ ngày hội làng quê Việt Nam + Tranh khai thác góc cảnh rộng thể hình ảnh tưng bừng, vui tươi ngày hội xung quanh với hoạt động múa hát, rước rồng, múa lân, Bố cục tranh cân đối, hài hòa Màu sắc chủ yếu đỏ, vàng, đen khai thác bảng màu truyền thống tranh sơn mài Tranh chia thành mảng, hình ảnh dàn trải theo lối đồng hiện, thể khơng khí náo nhiệt, rộn ràng vui tươi Đường nét tranh mềm mại, sinh động thể nét đặc trưng dáng, động tác nhân vật Tác phẩm có kế thừa nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam, mang vẻ đẹp hồn hậu, vui tươi, mộc mạc lễ hội làng quê Qua tác phẩm, tác giả thể niềm tự hào với truyền thống văn hố dân tộc, tình u với quê hương, đất nước Lễ hội cồng chiêng – Tranh HS Mai Thị Hoài + Tranh vẽ lễ hội cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên bên mái nhà rơng + Hình ảnh người dân tưng bừng nhảy múa, vui chơi nhạc cụ chiêng, trống vẽ sinh động, tư thay đổi linh hoạt: người đứng giơ tay, người quỳ, người uốn để chơi chiêng trống Lễ hội cầu ngư – Tranh HS Nguyễn Trần Pha Lê + Nội dung tranh vẽ hoạt động đua thuyền biển thuộc lễ hội Cầu ngư Đây lễ hội thể sắc văn hoá dân gian đặc sắc, mang tính vùng miền ngư dân vùng biển + Hình dáng, đường nét tranh sinh động, thể nét đặc trưng động tác đua thuyền (trọng tài, người chèo thuyền, người đánh trống) Hình ảnh người chèo thuyền vẽ to, rõ ràng trung tâm tranh, hình ảnh phụ xếp hài hịa tạo bố cục cân đối cho tranh Tác giả miêu tả kĩ trang phục, nét mặt người tham gia lễ hội, chi tiết trang trí thuyền, trống hội Màu sắc tranh tươi sáng rực rỡ thể khơng khí rộn rã, vui tươi tinh thần 19 ... BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT CÁNH DIỀU HÀ NỘI - 2021 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN MĨ THUẬT LỚP – Chương trình mơn mĩ. .. VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK Mĩ thuật 6, SGV, tranh, ảnh lễ hội; tranh vẽ hoạ sĩ (HS) đề tài lễ hội; bảng màu nóng, lạnh, màu tương phản;… Học sinh: SGK Mĩ thuật 6, Vở thực hành Mĩ thuật 6; màu... phần tích hợp sử dụng ngữ liệu lịch sử mĩ thuật giai đoạn tiền sử cổ đại theo quy định CTMMT 2018, tích hợp giáo dục phẩn chất Hình thức ôn tập kiểm tra đánh giá linh hoạt để giáo viên tự chủ Địa

Ngày đăng: 25/03/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan