Lv ths kt xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường khu vực đông bắc á thực trạng và giải pháp

117 1 0
Lv ths kt   xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường khu vực đông bắc á   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

67 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trương của Đảng và Nhà nước, được coi là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đẩy mạnh xuất lao động (XKLĐ) chủ trương Đảng Nhà nước, coi chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngồi, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực quốc tế Khu vực Đơng Bắc có nước có trình độ cao phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, Nhật Bản cịn nước cơng nghệ nguồn, khu vực có nhu cầu nhập nhiều loại lao động Vì vậy, XKLĐ sang khu vực cịn có mục đích tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ (KHCN), kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh đại từ nước khu vực này, nâng cao tay nghề rèn luyện tác phong công nghiệp cho người lao động Thực tế, khu vực Đông Bắc thị trường XKLĐ khu vực quan trọng Việt Nam, nước nhập lao động (NKLĐ) Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Từ đầu năm 1990 đến nay, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực chiếm tỷ trọng lớn có tác động tích cực người lao động phát triển chung ngành, địa phương Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực Đông Bắc thời gian qua bộc lộ hạn chế, khó khăn, có diễn biến phức tạp phát sinh tiêu cực, rủi ro Xảy tượng lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử tiền công, điều kiện làm việc sinh hoạt, bị lạm dụng, lao động tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn làm việc cư trú bất hợp pháp, v.v Đặc biệt, số lượng lao động Việt Nam tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn ngày lớn, đến mức nước nhiều lần lên tiếng đóng cửa thị trường Việt Nam khơng tìm cách ngăn chặn giải dứt điểm, chí Đài Loan tạm thời ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam số lĩnh vực Những vấn đề tác động tiêu cực tới quan hệ hợp tác lao động Việt Nam với nước khu vực, nguyên nhân gây nguy bị đóng băng thị trường XKLĐ vào tay nước XKLĐ khác, làm phức tạp thêm tình hình, gây khó khăn cho cơng tác quản lý lao động Việt Nam nước Hơn nữa, xét tầm chiến lược, vấn đề khơng giải triệt để làm uy tín người lao động doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam thị trường lao động quốc tế, tạo dư luận tâm lý không tốt xã hội hoạt động XKLĐ, ảnh hưởng xấu tới mục tiêu hiệu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực thời gian tới Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đơng Bắc để tìm nguyên nhân thành công hạn chế, rút học kinh nghiệm, đưa giải pháp nhằm hạn chế phát sinh tiêu cực, thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực phát triển có ý nghĩa cần thiết bối cảnh Vì vậy, vấn đề "Xuất lao động Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc - thực trạng giải pháp" chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài nước ta năm qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề XKLĐ, như: Nguyễn Lương Trào (1993): Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi - Luận án tiến sĩ kinh tế; Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế xuất lao động - Luận án tiến sĩ kinh tế; Trần Văn Hằng (1995): Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động giai đoạn 1995-2010 - Luận án tiến sĩ kinh tế; Nguyễn Đình Thiện (2000): Một số vấn đề xuất lao động Việt Nam giai đoạn - Luận văn thạc sĩ kinh tế trị; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi chế quản lý nhà nước xuất lao động - thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế; Nguyễn Phúc Khanh (2004): Xuất lao động với chương trình quốc gia việc làm - Thực trạng giải pháp - Đề tài khoa học cấp Bộ Ngoài cịn có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, nghiên cứu đăng nhiều tạp chí viết vấn đề Các cơng trình nghiên cứu nhìn chung tiếp cận vấn đề XKLĐ Việt Nam nhiều góc độ khác nhau, tập trung nhiều vào việc phân tích đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam nói chung, khía cạnh sách, chế quản lý hoạt động XKLĐ Tuy đề cập đến thực trạng hướng phát triển XKLĐ Việt Nam sang nước thuộc khu vực Đông Bắc Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, cơng trình dừng lại mức độ đánh giá chung, tổng quát, chưa sâu vào phân tích, đánh giá đầy đủ nhu cầu tuyển dụng lao động nước (LĐNN) khu vực hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Hơn nữa, điều kiện kinh tế giới, khu vực thân Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan ln hàm chứa yếu tố có tác động không nhỏ tới việc tuyển dụng LĐNN nước, hoạt động XKLĐ nước ta nhiều tồn tại, khó khăn, có nhiều diễn biến phức tạp chưa giải việc nghiên cứu, làm rõ lý luận thực tiễn XKLĐ nói chung, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đơng Bắc nói riêng cần phải tiến hành thường xuyên, để từ đưa giải pháp phù hợp thúc đẩy hoạt động tăng trưởng ổn định phát triển bền vững Do đó, tiếp tục nghiên cứu XKLĐ nói chung hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đơng Bắc nói riêng cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh Mục đích nhiệm vụ luận văn Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn XKLĐ số nước nước ta thời gian qua, luận văn có mục đích xác định quan điểm hoạt động XKLĐ kiến nghị số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đơng Bắc thời gian tới, góp phần phát triển hoạt động XKLĐ nói chung nước ta Để thực mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Phân tích làm rõ chất, đặc điểm, yếu tố tác động tới hoạt động XKLĐ vai trò hoạt động XKLĐ - Khái quát kinh nghiệm số nước XKLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á; rút số kinh nghiệm hoạt động XKLĐ Việt Nam - Phân tích nhu cầu tuyển dụng LĐNN khu vực Đông Bắc nêu phương hướng XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc - Xác định số quan điểm hoạt động XKLĐ cần nhận thức đúng; đề xuất số giải pháp tháo gỡ khó khăn, hạn chế đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu XKLĐ với tính chất hoạt động xuất hàng hóa sức lao động - loại hàng hóa đặc biệt nghiên cứu hình thức XKLĐ trực tiếp: đưa người lao động Việt Nam làm việc nước vùng lãnh thổ Việt Nam theo hợp đồng cung ứng lao động tổ chức kinh tế Việt Nam nước ngồi, có quản lý nhà nước Hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực Đơng Bắc thực thức từ năm 1992 chủ yếu XKLĐ sang Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động XKLĐ trực tiếp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan từ năm 1992 đến năm 2004 Đối tượng nghiên cứu hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc sở sản xuất kinh doanh làm dịch vụ giúp việc nước vùng lãnh thổ Thuật ngữ xuất sức lao động xuất lao động dùng tương đương luận văn đồng cách hiểu, khía cạnh khoa học, có sức lao động hàng hóa đối tượng trao đổi, mua bán, có xuất Người lao động trình độ, nghề nghiệp khác đưa làm việc nước theo hợp đồng cung ứng lao động nghiên cứu chung lao động xuất (LĐXK) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp với số phương pháp khác thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp cách logíc, có kế thừa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học trước để giải nhiệm vụ đặt Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động XKLĐ - Làm rõ nhu cầu tuyển dụng LĐNN Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan phương hướng XKLĐ Việt Nam sang nước - Tìm số nguyên nhân thành công hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á, rút số kinh nghiệm hoạt động XKLĐ Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế phát sinh tiêu cực, đồng thời thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc phát triển thời gian tới ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội, người làm công tác XKLĐ, nhà nghiên cứu độc giả quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Về Xuất Khẩu LAO Động 1.1 Xuất lao động - hình thức hợp tác kinh tế quốc tế Xuất lao động hoạt động có tính chất phức tạp, nhạy cảm liên quan trực tiếp đến người, tới nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, quan hệ đối ngoại có nhiều quan điểm nhận thức khác Bởi vậy, làm rõ chất, đặc điểm, yếu tố tác động tới hoạt động XKLĐ giúp cho có cách nhìn tồn diện, thống quan điểm lý luận thực tiễn hoạt động XKLĐ nước ta 1.1.1 Bản chất, đặc điểm hoạt động xuất lao động 1.1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến thuật ngữ XKLĐ Theo cách hiểu thông thường, việc khảo sát thị trường lao động, tìm kiếm người sử dụng lao động nước ngoài, ký kết hiệp định hợp tác hợp đồng lao động, tiến hành đưa người lao động làm việc nước hoạt động kèm theo nội dung hoạt động XKLĐ Theo cách hiểu đó, hoạt động XKLĐ bao hàm việc di chuyển người lao động từ nước đến nước khác làm việc Tuy nhiên, di chuyển lao động người lao động hoạt động XKLĐ Vấn đề này, quốc gia, chí quốc gia, tùy điều kiện cụ thể mà người ta có cách hiểu, quan niệm khác Nhưng nhìn chung, thực chất, di chuyển việc người lao động làm thuê cho người sử dụng lao động nước Để làm rõ chất đưa khái niệm đầy đủ hoạt động XKLĐ, cần xem xét tới số vấn đề liên quan sau: Thị trường lao động: Là thị trường trao đổi sức lao động, không gian trao đổi, tiến tới thỏa thuận người sở hữu sức lao động người cần sức lao động để sử dụng Kết trao đổi thỏa thuận hợp đồng tiền công với số điều kiện khác cho công việc cụ thể Thị trường lao động biểu trao đổi, mối quan hệ kinh tế cần thiết người sở hữu người sử dụng sức lao động Hàng hóa thị trường lao động sức lao động - loại hàng hóa đặc biệt, giá chịu tác động quy luật kinh tế, quy luật cung - cầu Lao động di cư (migrant worker) người lao động di chuyển từ nước sang nước khác để làm việc, thuộc phạm trù di dân quốc tế (international migration) Di dân quốc tế bao gồm vấn đề lớn khái niệm lao động di cư, để người dòng người di chuyển từ nước sang nước khác nhiều mục đích khác nhau, với nhiều lứa tuổi khác nhau, có phận thuộc lực lượng lao động Xuất lao động: Được hiểu công việc đưa người lao động từ nước lao động nước có nhu cầu thuê mướn, sử dụng lao động Nó có liên quan đến khái niệm: lao động xuất cư - chủ yếu đề cập tới người lao động từ nước tới nước mà họ lao động; lao động nhập cư - chủ yếu đề cập đến người lao động từ nước vào nước để làm việc; lao động xuất - đề cập đến người lao động nước có độ tuổi, sức khỏe kỹ lao động khác đưa làm việc nước theo quy định pháp luật nước Trên giới, thuật ngữ thông dụng để di chuyển người lao động khỏi biên giới nước lao động di cư hay lao động di trú Theo Điều 11 Công ước số 97 (1949) Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khái niệm người lao động di cư người di cư từ nước sang nước khác để làm thuê cho người khác [47] Như vậy, di chuyển người lao động từ nước đến nước khác để làm việc gọi chung lao động di cư, khơng phân biệt hình thức tổ chức đối tượng tham gia Với cách hiểu này, thuật ngữ lao động di cư phản ánh biểu bề di chuyển người lao động làm việc nước ngồi hình thức nào, chưa thể chất trình mua bán sức lao động người lao động (người sở hữu sức lao động) với người thuê lao động (người sử dụng sức lao động) Hơn nữa, khái niệm bao hàm không phân biệt trường hợp di chuyển hợp pháp (có quản lý nhà nước) di chuyển bất hợp pháp (nhà nước khơng kiểm sốt được) người lao động Việt Nam, liên quan đến di chuyển người lao động làm việc nước ngồi có số quan niệm, thuật ngữ sử dụng thời kỳ khác như: hợp tác quốc tế lao động, đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, xuất lao động Hợp tác quốc tế lao động hay hợp tác quốc tế sử dụng lao động cụm từ sử dụng vào năm 1980, phản ánh hoạt động cung ứng tiếp nhận lao động Việt Nam với số nước xã hội chủ nghĩa cũ số nước châu Phi Trung Đông theo hiệp định phủ Như vậy, hợp tác quốc tế lao động bao gồm hoạt động: đưa lao động Việt Nam sang nước khác làm việc, cung cấp lao động cho nước sử dụng nước tiếp nhận LĐNN vào Việt Nam làm việc Nhưng thực tế lúc chủ yếu Việt Nam thực cung cấp lao động đáp ứng nhu cầu lao động bị thiếu hụt nước tiếp nhận, thể hình thức Nhà nước tuyển chọn trực tiếp đưa lao động nước nhằm mục đích đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề nước tiếp nhận tinh thần giúp đỡ, hợp tác hữu nghị, chưa trọng đến mục đích kinh tế Vì vậy, "hợp tác quốc tế lao động" sử dụng với nghĩa hẹp, phù hợp với chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung điều kiện lịch sử lúc đó, khơng thể chất trao đổi, mua bán hàng hóa sức lao động sở ngang giá cân lợi ích chủ thể tham gia 10 Đưa người lao động làm việc (có thời hạn) nước ngồi: Là cụm từ sử dụng vào đầu năm 1990 thay cho cụm từ hợp tác quốc tế lao động, gắn liền với thay đổi nhận thức sức lao động quan niệm việc đưa lao động nước làm việc Sức lao động thừa nhận hàng hóa trao đổi, mua bán nước Hoạt động đưa người lao động nước nhằm mục tiêu: kinh tế (thu nhập cho người lao động thu ngoại tệ cho đất nước), xã hội (giải việc làm); quan hệ quốc tế (hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật), thực theo hình thức tổ chức: hiệp định hai phủ (nếu có); hợp đồng cung ứng lao động tổ chức kinh tế Việt Nam nước ngoài; hợp đồng lao động người lao động với tổ chức kinh tế Việt Nam tổ chức kinh tế cá nhân nước ngồi [22] Nhà nước khơng trực tiếp đưa lao động làm việc nước mà chủ yếu tổ chức kinh tế cấp phép đảm nhiệm Hoạt động phản ánh sát thực chất việc cung ứng tiếp nhận lao động quốc gia, trao đổi, mua bán hàng hóa sức lao động nhằm mục đích kinh tế - xã hội, nằm quỹ đạo kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Xuất lao động: Là thuật ngữ sử dụng phổ biến, có ý nghĩa tương đương với cụm từ đưa người lao động làm việc nước ngồi phương tiện thơng tin đại chúng, nhiều văn pháp luật, tài liệu nghiên cứu người lao động làm việc nước Trong chế kinh tế thị trường, XKLĐ phản ánh hoạt động cung - cầu lao động thị trường lao động quốc tế theo quy luật kinh tế, sở giá hàng hóa sức lao động lợi ích kinh tế chủ thể tham gia; phản ánh khác biệt hình thức tổ chức đưa lao động nước ngồi làm việc cách hợp pháp với hình thức tổ chức khác 1.1.1.2 Bản chất hoạt động XKLĐ Từ tượng di chuyển lao động tự đến XKLĐ trình gắn liền với trình phát triển kinh tế nước Đó ... Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á; rút số kinh nghiệm hoạt động XKLĐ Việt Nam - Phân tích nhu cầu tuyển dụng LĐNN khu vực Đông Bắc nêu phương... Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc - Xác định số quan điểm hoạt động XKLĐ cần nhận thức đúng; đề xuất số giải pháp tháo gỡ khó khăn, hạn chế đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường. .. khác biệt Hàng hóa xuất hoạt động XKLĐ sức lao động, giá hàng hóa sức LĐXK biểu tiền giá trị sức lao động người LĐXK xác định thị trường lao động Giá trị hàng hóa sức lao động xác định gồm: giá

Ngày đăng: 24/03/2023, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan