Trong những năm gần đây, nền khoa học kỹ thuật trên thế giới đã có những bước tiến vô cùng mạnh mẽ. Có rất nhiều thành tựu khoa học tiên tiến được ứng dụng rộng rãi vào đời sống và phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông vận tải.Nền công nghiệp chế tạo ô tô thế giới hiện nay đã có sự phát triển rất lớn và đang tạo đà cho khả năng phát triển nhanh chóng trong tương lai. Cùng với sự phát triển của khoa học, ngành công nghiệp ô tô cũng không ngừng đưa đến cho người sử dụng những công nghệ mới. Làm cho xe ô tô có những trở nên tiện nghi, an toàn hơn mà còn thân thiện với con người và môi trường. Ngành công nghiệp ô tô hiện nay đã đưa vào sử dụng các công nghệ hết sức tiên tiến để chế tạo và lắp đặt ô tô như các loại cảm biến, các thiết bị điều khiển điện, điện tử,…Ở nước ta ngành công nghiệp ô tô đa phần là lắp ráp và sử dụng. Tuy nhiên cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật trên thế giới mà các công ty đã dần đưa các công nghệ tiên tiến, hiện đại ứng dụng vào lắp đặt, chế tạo ô tô. Trong đó hệ thống lái là một phần rất quan trọng, nó quyết định tới độ an toàn cho người sử dụng khi tham gia giao thông.
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 2.1 Nhiệm vụ , yêu cầu, phân loại hệ thống lái ô tô 2.1.1 Nhiệm vụ 2.1.2 Yêu cầu 2.1.3 Phân loại 2.2 Hệ thống lái trợ lực điện 2.2.1 Khái niệm,phân loại hệ thống lái trợ lực điện 2.2.2 Hệ thống lái trợ lực điện - thủy lực (PPS): 2.3 Hệ thống lái trợ lực điện - điện tử 11 2.3.1 Các phần tử trợ lực lái điện 11 2.3.2 Sơ đồ khối nguyên lý hệ thống trợ lực lái điện 12 2.4 Các phương pháp điều khiển trợ lực hệ thống lái trợ lực điện 15 2.4.1 Đặc điểm kết cấu các cảm biến hệ thống lái trợ lực điện 17 2.4.2 Cảm biến góc lái 17 2.4.3 Cảm biến mômen lái 19 2.4.4 Các dạng hệ thống lái trợ lực điện 20 2.5 Kết cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 2016 22 2.5.1 Đặc điểm kết cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 2016 22 2.5.2 Trợ lực lái 25 i 2.5.3 Mô tơ trợ lực điện 26 2.5.4 ECU trợ lực lái 27 2.5.5 Cảm biến mômen lái 28 2.6 Nguyên lý hoạt động hệ thống lái xe vios 2016 28 2.7 Giới thiệu xe TOYOTA VIOS 2016 29 2.7.1 Giới thiệu chung 29 2.7.2 Hệ thống phanh 31 2.7.3 Hệ thống lái 31 2.7.4 Phần vận hành 32 2.7.5 Hệ thống điện 32 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TYOTA VIOS 2016 .34 3.1 Bảng triệu chứng chuẩn đoán hư hỏng 34 3.2 Quy trình sửa chữa hệ thống lái dịng xe Vios 2016 35 3.2.1 Quy trình tháo cụm trục lái 35 3.2.2 Quy trình tháo ECU trợ lực lái 41 3.2.3 Quy trình tháo cấu trợ lực lái 41 3.3 Chuẩn đoán kiểm tra hư hỏng hệ thống lái dòng xe Toyota Vios 2016 48 3.4 Quy trình lắp cụm trục lái 51 3.4.1 Quy trình lắp ECU trợ lực lái 59 3.4.2 Quy trình lắp cấu trợ lực lái 60 3.4.3 Kiểm tra cụm ECU trợ lực lái 69 3.5 Kiểm nghiệm hệ thống lái sau lắp 72 3.5.1 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm 72 3.5.2 Chạy thử đường 74 3.6 Chẩn đoán máy 74 3.6.1 Giới thiệu thiết bị chẩn đoán 74 3.6.2 Kết nối máy chẩn đoán xe 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống PPS xe Toyota Hình 2.2: Chế đợ tốc đợ xe .8 Hình 2.3: Cảm biến tốc đợ kiểu lưởi gà Hình 2.4: Cảm biến tốc đợ kiểu tế bào quang điện Hình 2.5: Tín hiệu điện áp 10 Hình 2.6: Van điện .10 Hình 2.7: Sơ đồ khối nguyên lý trợ lực lái điện 12 Hình 2.8: Bản đồ điều khiển ECU hệ thống trợ lực lái điện 12 Hình 2.9: Cảm biến mơmen vị trí lắp đặt 13 Hình 2.10: Cấu tạo cảm biến mômen 14 Hình 2.11: Tín hiệu cảm biến .14 Hình 2.12: Sơ đồ mơ quá trình điều khiển mơtơ trợ lực lái theo phương pháp điều khiển điện áp 15 Hình 2.13: Sơ đồ mơ quá trình điều khiển mơtơ 16 Hình 2.14: Mạch tương đương mơtơ 17 Hình 2.15: Cấu tạo tín hiệu cảm biến tốc đợ đánh lái 18 Hình 2.16:.Cảm biến góc lái loại Hall 18 Hình 2.17:.Sơ đồ đặc tính các vị trí làm việc cảm biến mơmen lái loại lõi thép trượt 19 Hình 2.18: Vị trí lắp, cấu trúc đặc tính cảm biến mơmen lái loại lõi thép xoay 20 Hình 2.19: Mơ tơ trợ lực gần vơ lăng lái .21 Hình 2.20 Mơtơ trợ lực gần cấu lái 21 Hình 2.22: Vành tay lái 22 Hình 2.23: Túi khí an tồn 22 Hình: 2.24 Cụm trục lái xe vios 2016 24 Hình 2.25: Cơ cấu lái xe vios 2016 .24 Hình 2.26 : Kết cấu cụm trợ lực điện vios 2016 25 Hình 2.27: Mơ tơ trợ lực điện EPS 26 Hình 2.28: ECU EPS xe vios 2016 27 Hình 2.29: Cấu tạo cảm biến mômen lái vios 2016 28 Hình 2.30: Sơ đồ khối hệ thống .29 iii Hình 2.31: Xe Toyota Vios 2016 .29 Hình 2.32: Đợng 2NR-FE 30 Hình 2.33: Hộp số CVT Toyota Vios 2016 30 Hình 3.1: Dụng cụ đo 35 Hình 3.2: Kiểm tra vơ lăng 49 Hình 3.3: Kiểm tra đai dẫn đợng 49 Hình 3.4: Kiểm tra đợ cong 49 Hình 3.5: Kiểm tra độ rơ khớp cầu rô tuyn 50 Hình 3.4: Kiểm tra lực đánh lái .70 Hình 3.5: Điều chỉnh điểm không SST 72 Hình 3.6: Kiểm tra đợ chụm 72 Hình 3.7: Điều chỉnh đợ chụm 73 Hình 3.8: Kiểm tra góc bánh xe 73 Hình 3.9: Kết nối thiết bị chuẩn đoán xe 75 iv LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, khoa học kỹ thuật giới có bước tiến vơ mạnh mẽ Có nhiều thành tựu khoa học tiên tiến ứng dụng rộng rãi vào đời sống phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải Nền công nghiệp chế tạo ô tô giới có phát triển lớn tạo đà cho khả phát triển nhanh chóng tương lai Cùng với phát triển khoa học, ngành công nghiệp ô tô không ngừng đưa đến cho người sử dụng công nghệ Làm cho xe tơ có trở nên tiện nghi, an tồn mà cịn thân thiện với người môi trường Ngành công nghiệp ô tô đưa vào sử dụng các công nghệ tiên tiến để chế tạo lắp đặt ô tô các loại cảm biến, các thiết bị điều khiển điện, điện tử,… Ở nước ta ngành công nghiệp ô tô đa phần lắp ráp sử dụng Tuy nhiên với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật giới mà các công ty dần đưa các công nghệ tiên tiến, đại ứng dụng vào lắp đặt, chế tạo ô tô Trong hệ thống lái mợt phần quan trọng, định tới đợ an tồn cho người sử dụng tham gia giao thông Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn, em định thực đề tài: “Nghiên cứu kết cấu kiểm tra chẩn đoán hệ thống lái xe TOYOTA VIOS 2016” Đề tài thực hướng dẫn thầy các thầy cô khác bộ môn công nghệ kỹ thuật ô tô Đến em đưa cấu tạo hoạt động hệ thống lái ô tô hư hỏng thường gặp cấu quá trình hoạt đợng ơtơ Xây dựng quy trình kiểm tra, chuẩn đoán , tháo, lắp cách khắc phục hư hỏng các bộ phận cấu lái trợ lực điện Em mong đóng góp ý kiến quý thầy cô tất các bạn để đề tài em ngày mợt hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xxx, Ngày……tháng……năm 2020 Sinh viên thực CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những năm gần phát triển chung xã hội tiến bộ khoa học kĩ thuật nhân loại đưa lên một nấc thang Rất nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, phát minh, sang chế có bước đợt phá mẫu mã, kiểu dáng, kết cấu đặc biệt tính làm việc tiện ích cho người sử dụng Là mợt quốc gia có kinh tế phát triển, nước ta có có cải cách để thúc đẩy kinh tế phát triển bước với các quốc gia giới Trong các ngành cơng nghiệp cơng nghiệp tơ mợt ngành cơng nghiệp có tiềm nước ta Do tiến bộ khoa học công nghệ nên quá trình cơng nghiệp hóa, đại hoá phát triển mợt cách nhanh chóng hãng chế tạo ơtơ ln ln làm với các cải tiến khoa học kỹ thuật động điều đặt toán khó cho ngành sản xuất đợng đốt nói chung ơtơ nói riêng phải đảm bảo yêu cầu công suất tuổi thọ làm việc các cấu động Các hãng sản xuất ôtô FORD, TOYOTA , MERCEDES…đã có nhiều cải tiến mẫu mã hình dạng kết cấu hộp số nhằm đảm bảo phát huy tối đa công suất đảm bảo tỷ số truyền, ổn định làm viêc Hệ thống lái có nhiều cải tiến mẫu mã, kiểu dáng chất lượng nhằm nâng cao hiệu suất động đảm bảo an tồn tiện ích cho người sử dụng trình sang số êm mà người lái sang số không cần nhiều thao tác, ưu điểm thiết kế giúp công suất hộp số tăng lên, khả tăng tốc xe tăng Hợp số khí cho phép nhận cơng suất động một phạm vi định đầu vào đầu hộp số cung cấp cho nhu cầu chủ động một phạm vi tốc độ lớn Hệ thống lái thay đổi tỷ số truyền trục lái cách gài các bánh ăn khớp với kết hợp với trợ lực, tạo tỷ số truyền Với chức cơng việc sửa chữa bảo dưỡng vô phức tạp khó khăn địi hỏi người kĩ thuật viên phải có trình đợ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học tiên tiến đại, nắm bắt thay đổi đặc tính kĩ thuật loại xe, dòng xe, đời xe… Để chẩn đoán hư hỏng đưa phương án sửa chữa tối ưu để đạt hiệu cao Như người kĩ thuật viên trước phải đào tạo với mợt chương trình đào tạo tiên tiến đại, nắm đầy đủ kiến thức lý thuyết thực hành 1.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài giúp sinh viên năm cuối tốt nghiệp củng cố kiến thức, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức ngồi thực tế, xã hợi Đề tài “Nghiên cứu kết cấu, kiểm tra chẩn đoán hệ thống lái xe TOYOTA VIOS 2016 ” giúp cho em tiếp cận với thực tế hệ thống ngày trọng nhiều ôtô trở nên thân quen với học sinh - sinh viên trường kỹ thuật Tạo nguồn tài liệu cho các bạn học sinh - sinh viên khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu, học tập Những kết thu thập sau hoàn thành đề tài trước tiên giúp cho em, sinh viên hiểu sâu biết kết cấu, điều kiện làm việc một số hư hỏng phương pháp kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng thường gặp hệ thống lái 1.3 Mục tiêu đề tài - Kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật - Đề xuất giải pháp, phương án để kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng hệ thống lái - Đưa các vấn đề quan tâm hệ thống 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống lái toyota vios 2016 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc Hệ thống lái xe toyota vios 2016 - Các phương án,quy trình, kiểm tra, chẩn đoán hệ thống lái xe toyota vios 2016 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Trong phương pháp phải các bước sau: - Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thơng số kết cấu (thơng số bên ngồi) Hệ thống lái toyota vios 2016 - Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mơ hình Hệ thống lái toyota vios 2016 - Bước 3: Lập phương án kiểm tra chẩn đoán hư hỏng Hệ thống lái toyota vios 2016 - Bước 4: Từ kết kiểm tra chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng sửa chữa, khắc phục hư hỏng - Bước 5: Xây dựng quy trình phục hồi sửa chữa Hệ thống lái Toyota Vios 2016 * Mục đích phương pháp nghiên cứu thực tiễn trực tiếp tiếp xúc tác động vào Hệ thống lái để biết chất các nguyên lý hoạt động Hệ thống lái Toyota Vios 2016 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực thu thập một số lượng tài liệu tham khảo đề tài có liên quan thực trước * Mục đích : Nghiên cứu, tham khảo, tìm hiểu các thông tin khoa học sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu, sách báo có sẵn tư logic để rút kết luận cần thiết * Phân loại tài liệu nghiên cứu: - Tài liệu sơ cấp : Là tài liệu mà người nghiên cứu thu thập, vấn trực tiếp, thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu chưa qua phân tích, thảo luận - Tài liệu thứ cấp : Là tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp phân tích, thảo luận diễn giải : Sách giáo khoa, báo chí các giáo trình… Các tài liệu giải thích phân tích dựa thực tiễn lý thuyết mợt cách xác * Các bước thực hiện: - Bước 1: Thu thập, tìm tịi các tài liệu viết Hệ thống lái ô tô - Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic, chặt chẽ theo bước, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có sở chất định - Bước 3: Đọc, nghiên cứu phân tích các tài liệu nói Hệ thống lái dựa các kiến thức học trường kiến thức từ thực tế: Phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học - Bước 4: Tổng hợp kết phân tích nghiên cứu được, hệ thống hóa lại kiến thức nắm tạo một hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 2.1 Nhiệm vụ , yêu cầu, phân loại hệ thống lái ô tô 2.1.1 Nhiệm vụ - Hệ thống lái hệ thống điều khiển hướng chuyển động xe, chức hệ thống lái giữ nguyên hay thay đổi hướng chuyển động xe theo ý muốn người điều khiển 2.1.2 Yêu cầu - Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Hệ thống lái điều khiển dễ dàng, nhanh chóng, xác an tồn Các cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng quan hệ hình học hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên các dao động va đập hệ thống lái + Lực cần thiết đặt vành tay lái nhỏ + Đảm bảo đợng học quay vịng để các bánh xe không bị trượt + Các bánh xe dẫn hướng khỏi đường vòng cần phải tự động quay trạng thái chuyển động thẳng, lực quay vành tay lái để đưa bánh xe trạng thái chuyển động thẳng nhỏ quay vịng 2.1.3 Phân loại Hệ thống lái phân loại sau: a, Theo phương pháp chuyển hướng: + Chuyển hướng hai bánh xe cầu trước + Chuyển hướng tất bánh xe Ký hiệu 4WS b, Theo đặc điểm truyền lực: + Hệ thống lái khí ( hệ thống lái thường ) + Hệ thống lái khí có trợ lực c, Theo kết cấu cấu lái: + Cơ cấu lái kiểu trục vít – lăn + Cơ cấu lái kiểu trục vít – trục êcu bi + Cơ cấu lái kiểu trục vít – trượt + Cơ cấu lái kiểu bánh – d, Theo cách bố trí vành tay lái: + Bố trí vành tay lái bên trái + Bố trí vành tay lái bên phải e, Theo phương pháp trợ lực: + Trợ lực thủy lực + Trợ lực điện + Trợ lực điện kết hợp với trợ lực thủy lực 2.2 Hệ thống lái trợ lực điện 2.2.1 Khái niệm,phân loại hệ thống lái trợ lực điện 1- Cơ cấu lái 4- Bộ cảm biến lái 7- Đèn báo 2- Mô tơ điện 5- Cảm biến tốc độ ô tô 8- Đường dẫn điện 3- Hộp số truyền 6- ECU * Khái niệm: Hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử hệ thống lái có khả tạo lực đẩy phụ hỗ trợ lái xe quay vành tay lái quay vịng Việc điều khiển xe hồn tồn phải phụ thuộc vào người lái ,bộ trợ lực lái điều khiển điện tử hỗ trợ một phần việc điều khiển xe, đặc biệt lúc xe chạy với tốc đợ cao việc điều khiển xe khó hơn, lúc bộ trợ lực điện tử tự đợng điều chỉnh xe chạy bình thường giảm căng thẳng cho người lái, nâng cao đợ an tồn cho người xe * Phân loại Hệ thống lái trợ lực điện - thủy lực Hệ thống lái trợ lực điện - điện tử 2.2.2 Hệ thống lái trợ lực điện - thủy lực (PPS): * Trợ lực lái cải tiến - Trợ lực lái cải tiến sử dụng một ECU để điều khiển lực quay vô lăng cần thiết phù hợp với tốc độ xe - Lắp cụm máng thông gió phía vách ngăn bên + Nối đường ống dẫn nước rửa kính 17 + Cài khớp 11 vấu hãm lắp máng thơng gió phía vách ngăn +Lắp kẹp + Nối đường ống dẫn nước rửa kính + Cài khớp móc hãm lắp máng thơng gió phía vách ngăn số - Lắp cụm máng thơng gió phía vách ngăn bên phải 18 +Cài khớp vấu hãm lắp máng thơng gió phía vách ngăn bên trái +Lắp kẹp - Lắp cụm máng thơng gió phía vách ngăn bên 19 + Cài khớp 10 vấu hãm lắp máng thơng gió phía vách ngăn +Lắp kẹp +Nối đường ống dẫn nước rửa kính 65 -Lắp gioăng phía từ nắp ca pô vách ngăn 20 + Cài khớp kẹp lắp gioăng từ nắp capơ đến phía vách ngăn -Lắp cụm tay gạt -Mômen: lưỡi gạt nước trước trái 26 N*m{ 265 kgf*cm , 19 ft.*lbf } + Mài bỏ các mạt kim loại khỏi phần then hoa tay gạt nước giũa mịn hay dụng cụ tương đương (khi lắp lại) 21 +Vệ sinh phần rãnh then chốt quay tay gạt nước bàn chải sắt +Cho môtơ gạt nước trước làm việc sau ngừng lại vị trí dừng tự đợng + Gióng thẳng các đầu lưỡi gạt với dấu ghi nhớ kính chắn gió, hình vẽ +Xiết chặt đai ốc tay gạt nước phía trước 22 -Mômen: - Lắp cụm tay gạt lưỡi gạt nước trước phải 26 N*m{ 265 kgf*cm , 19 ft.*lbf } + Mài bỏ các mạt kim 66 loại khỏi phần then hoa tay gạt nước giũa mịn hay dụng cụ tương đương (khi lắp lại) +Vệ sinh phần rãnh then chốt quay tay gạt nước bàn chải sắt +Cho môtơ gạt nước trước làm việc sau ngừng lại vị trí dừng tự đợng + Gióng thẳng các đầu lưỡi gạt với dấu ghi nhớ kính chắn gió, hình vẽ +Xiết chặt đai ốc tay gạt nước phía trước -Lắp nắp che dầu tay gạt nước phía trước 23 +Cài khớp vấu hãm lắp nắp che đầu cần gạt nước phía trước -Xiết chặt các bu lông đến -Xiết tạm cụm nắp ca pô 24 mômen xiết tiêu chuẩn sau kiểm tra +Lắp tạm nắp capô bu lông nắp capô 67 25 -Kiểm tra nắp ca pô +Kiểm tra khe hở đo nằm phạm vi tiêu chuẩn 26 -Điều chỉnh nắp ca pô +Nới lỏng các bu lông lề phía nắp capơ +Dịch chuyển nắp capơ để điều chỉnh khe hở nằm phạm vi tiêu chuẩn +Xiết chặt bu lơng lề phía nắp capơ sau điều chỉnh +Điều chỉnh độ cao mép trước nắp capô cách vặn đệm cao su +Điều chỉnh khoá nắp capơ +Nới lỏng bulơng +Điều chỉnh vị trí khoá nắp capơ cho móc khoá khớp vào êm dịu +Xiết chặt bu lông sau điều chỉnh 27 -Nối cáp âm ắc quy 28 -Xoay bánh trước hướng phía trước 29 -Kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh trước 30 -Kiểm tra tín hiệu cảm biến tốc đợ ABS(w/ABS) -Mơmen: 13 N*m{ 133 kgf*cm , 10 ft.*lbf } +Đệm cao su nâng lện hạ xuống cách vặn +Mômen: 7.5 N*m{ 76 kgf*cm , 66 in.*lbf } -Mômen: 5.4 N*m{ 55 kgf*cm , 48 ft.*lbf } 68 3.4.3 Kiểm tra cụm ECU trợ lực lái Triệu Khu vực nghi ngờ 1.Thiết lập ban đầu 2.Kiểm tra các mã DTC hệ thống mở khoá khởi động động 3.Kiểm tra các mã DTC hệ thống mã hoá khoá động 4.Kiểm tra hạng mục "Lck/Unlck Rec" DATA LIST ECU chứng -Không thể mở khoá tay lái (không thể khởi động động cơ) nhận hiển thị YES 10 giây sau khởi đợng đợng (Nếu hiển thị chữ NO, xem "Khơng có lệnh mở khoá tay lái" bảng này.) 5.Kiểm tra tín hiệu đầu từ cực IGE ECU khoá vôlăng 6.Mạch nguồn cấp ECU khoá tay lái 7.Thay ECU khoá tay lái (Tay lái nghiêng trượt điều khiển điện) -Không thể mở khoá tay lái (khơng có lệnh mở khoá tay lái) 1.Kiểm tra hạng mục "S Code Chk" DATA LIST ECU chứng nhận hiển thị chữ OK (Nếu hiển thị chữ NG, thay hợp mã ID.) 2.Kiểm tra hạng mục "L Code Chk" DATA LIST ECU chứng nhận hiển thị chữ OK (Nếu hiển thị chữ NG, thay hợp mã ID.) 3.Thay ECU chứng nhận 1.Kiểm tra các mã DTC hệ thống mở khoá khởi động động -Không thể khoá vô lăng Kiểm tra các mã DTC hệ thống mã hoá khoá động 3.Với công tắc động OFF chuyển cần số vị trí P, mở đóng cửa 69 người lái Sau đó, kiểm tra hạng mục “Lck/Unlck Rec” DATA LIST ECU chứng nhận hiển thị chữ YES vịng 10 giây (Nếu hiển thị chữ NO, xem mục “Khơng có lệnh khoá tay lái” bảng đây.) 1.Kiểm tra tín hiệu đầu vào từ cực IGE ECU khoá vôlăng 2.Mạch nguồn ECU khoá tay lái 3.Thay ECU khoá tay lái (Tay lái nghiêng trượt điều khiển điện) 1.Mạch công tắc đèn cửa 2.Kiểm tra hạng mục “S Code Chk” DATA LIST ECU chứng nhận hiển thị chữ OK (Nếu hiển thị chữ -Khơng thể khoá tay lái (không NG, thay hộp mã ID.) có lệnh khoá tay lái) 3.Kiểm tra hạng mục "L Code Chk" DATA LIST ECU chứng nhận hiển thị chữ OK (Nếu hiển thị chữ NG, thay hộp mã ID.) 4.Thay ECU chứng nhận Kiểm tra lực đánh lái Hình 3.4: Kiểm tra lực đánh lái - Đỗ xe nơi phẳng, bề mặt rải nhựa để bánh xe thẳng phía trước - Ngắt cáp âm khỏi ắc quy - Tháo mặt vô lăng 70 - Lắp cáp âm ắc quy vào ắc quy - Dùng cờlê cân lực, kiểm tra xem đai ốc bắt vô lăng xiết chặt xác chữa - Khởi đợng đợng để chạy khơng tải - Quay vô lăng 90 độ sang phải để kiểm tra lực cản lái (moment) quay vô lăng Kiểm tra phía đối diện giống cách -Lực đánh lái (Tham khảo):5.5 N.m (56kgf.cm,49 in.lbf) - Gợi ý: + Kiểm tra kiểu lốp, áp suất mặt đường trước tiến hành chẩn đoán + Nếu không nằm phạm vi tiêu chuẩn, kiểm tra hệ thống trợ lực lái * Chuẩn “ không” cho cảm biến mô men thiết bị thử cầm tay SST Để vành lái vị trí các bánh xe dẫn hướng vị trí thẳng Khởi tạo tín hiệu chuẩn “không “ cảm biến mô men Chú ý: Nếu ECU thay khơng cần khởi tạo + Dừng xe, tắt khóa điện + Sử dụng SST 09843-18040 nối TS CG DLC3 + Sử dụng SST 09843-18040 nối TC CG DLC3 + Bật khóa điện + Tháo đầu TC DLC3 khoảng 20s + Kiểm tra đầu DTC 1515/15 + Thực chuẩn “không “ cảm biến mô men Chú ý : Không tác động vào vành lái hiệu chỉnh + Kiểm tra tất các DTC khác trừ C1515/15 + Dừng xe tắt khóa điện + Sử dụng SST 09843-18040 nối TS CG DLC3 bật khóa điện + Đợi s sau đèn báo P/S sáng + Đảm bảo đèn P/S nháy với tần số Hz + Tháo SST 09843-18040 Đảm bảo khơng có giắc nối DTC có tín hiệu sau chuẩn “khơng “ hồn thành Nếu Có tín hiệu DTC phải kiểm tra lại DTC theo các qui trình có 71 Hình 3.5: Điều chỉnh điểm khơng SST 3.5 Kiểm nghiệm hệ thống lái sau lắp 3.5.1 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm - Độ chụm độ lệch phần trước phần sau bánh xe nhìn từ xuống Khi phần phía trước các bánh xe gần so với phần phía sau gọi đợ chụm, ngược lại gọi đợ chỗi a Kiểm tra độ chụm: Hình 3.6: Kiểm tra độ chụm - Trước tiến hành cần kiểm tra bánh xe có rơ hay khơng, kiểm tra áp suất khơng khí lốp xe Nếu yêu cầu bắt đầu tiến hành công việc + Để ô tô đứng đường phẳng, hai bánh xe phía trước vị trí chạy thẳng + Kích bánh xe lên + Đo khoảng cách từ đến má lốp bánh xe dẫn hướng cho khoảng cách + Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo + Quay hai bánh dẫn hướng 1800, đo khoảng cách hai bánh xe dẫn hướng vị trí vừa đánh dấu đọc kích thước + Hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe dẫn hướng C-D Độ chụm( tổng cộng) 72 1,5 +/- 1,0 mm b Điều chỉnh độ chụm: - Đo các độ dài ren các đầu bên phải bên trái: + Tiêu chuẩn: Sự chênh lệch độ dài ren 1,5 mm trở xuống - Tháo các kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái - Nới lỏng các đai ốc hãm đầu nối - Điều chỉnh các đầu chênh lệch chiều dài ren các đầu bên phải bên trái không nằm phạm vi tiêu chuẩn + Nới đầu dài độ chụm đo lệch bên ngồi phía trước + Chỉnh ngắn đầu ngắn đợ chụm đo lệch phía trước bên - Vặn các đầu bên phải bên trái một lượng để điều chỉnh độ chụm, thử điều chỉnh độ chụm đến giá trị tiêu chuẩn - Chắc chắn độ dài các đầu bên phải bên trái nhau.Tiêu chuẩn: +/- (mm) - Xiết chặt các đai ốc hãm đầu nối Moment: 74( N.m) - Hãy đặt các cao su chắn bụi lên các đế lắp các kẹp Hình 3.7: Điều chỉnh độ chụm • Kiểm tra góc bánh xe Hình 3.8: Kiểm tra góc bánh xe 73 - Quay vơ lăng hồn tồn sang trái phải đo góc quay Chú ý: -Thực việc kiểm tra xe không chạy tải Dung sai lớn chênh lệch bên phải bên trái cho camber caster 0.5° hay nhỏ Góc quay bánh xe: Bánh xe bên 40,00° + 1,0°; -2,0° Bánh xe bên 35,00° + 1,0°; -2,0° - Nếu các góc bánh xe phía bên phải trái khác với giá trị tiêu chuẩn, kiểm tra các chiều dài đầu bên trái phải 3.5.2 Chạy thử đường -Sau kiểm tra, sửa chữa lắp ráp các chi tiết hệ thống lái có trợ lực cần kiểm tra lại làm việc hệ thống a Chạy đường thẳng: - Vơ lăng phải vị trí - Xe chạy thẳng đường phẳng - Vô lăng khơng bị rung lắc quá mức b Chạy vịng: - Quay vô lăng dễ dàng chiều, thả tay vơ lăng quay vị trí trung hòa nhanh nhẹ nhàng c Khi phanh: - Khi phanh xe đường phẳng vơ lăng khơng bị kéo lệch phía d Kiểm tra tiếng ồn: - Khi chạy thử khơng có tiếng ồn bất thường 3.6 Chẩn đoán máy 3.6.1 Giới thiệu thiết bị chẩn đoán Đọc các liệu lưu tức thời máy chẩn đoán ECU lưu thông tin xe điều kiện lái xe dạng liệu lưu tức thời thời điểm mã DTC lưu lại Khi chẩn đoán, liệu lưu tức thời có ích việc xác định xe chạy hay đỗ, đợng nóng hay chưa, nhiệt độ dầu bôi trơn, các cảm biến áp suất, cảm biến nhiệt độ liệu khác ghi thời điểm xảy hư hỏng Giới thiệu máy Toyota techstream, thiết bị chẩn đoán ô tô chuyên hãng: + Thiết bị chẩn đoán ôtô chuyên nghiệp dành cho xe: Toyota/Lexus/Scion 74 + Kiểm tra – điều chỉnh chuyên sâu tất các hệ thống + Đọc xoá mã lỗi hệ thống Engine, ABS, SRS, ETC, Main body + Đọc liệu động, tĩnh các hệ thống Engine, ABS, SRS, ETC, Main body + Kích hoạt, lập trình lại ECU + Hiện thị các thông số hành xe dạng số đồ thị + Reset bộ nhớ Hệ thống thẩn đoán bao gồm : + Cáp chẩn đoán kết nối xe máy tính + Phần mềm chẩn đoán Toyota Techstream Hệ thống kiểm tra: + Động xăng/dầu, hộp số tự động, hệ thống điều khiển hành trình tự đợng + Hệ thống phanh (ABS), điều khiển lực bám (TRAC), hệ thống treo khí + Hệ thống an tồn (túi khí, dây đai), hệ thống điều khiển cửa, ghế, hệ thống điều hồ khơng khí, hệ thống định vị + Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 + Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON + Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán 3.6.2 Kết nối máy chẩn đoán xe *Kiểm tra mã DTC + Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 xe + Bật khoá điện lên vị trí ON + Bật máy chẩn đoán ON + Hãy chọn các hạng mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List Hình 3.9: Kết nối thiết bị chuẩn đốn xe 75 + Đọc mã DTC theo dòng nhắc hình máy chẩn đoán *Xóa mã DTC +Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 +Bật khoá điện ON +Bật máy chẩn đoán ON +Xóa các mã DTC theo hướng dẫn hình máy chẩn đoán +Tắt khoá điện OFF +Tháo máy chẩn đoán khỏi giắc DLC3 *Bảng mã lỗi chuẩn đoán ST T Mã DTC Hạng mục phát Khu vực nghi ngờ Lỗi cảm biến mômen C1511/11 - Cụm trục lái (Cảm biến mômen) - ECU trợ lực lái điện Lỗi mạch cảm biến mômen C1512/12 - Cụm trục lái (Cảm biến mômen) - ECU trợ lực lái điện Lỗi mạch nguồn cấp cảm biến mômen - Cụm trục lái (Cảm biến mômen) - ECU trợ lực lái điện C1514/14 - Chưa tiến hành hiệu chỉnh Chưa tiến hành hiệu chỉnh điểm điểm không cảm biến không cảm biến mômen mômen C1515/15 - Cụm trục lái Việc hiệu chỉnh điểm không C1516/16 cảm biến mơmen chưa hồn tất C1524/24 cảm biến mơmen - Cụm trục lái Lỗi giữ cảm biến mômen - Cụm trục lái (Cảm biến mômen) - ECU trợ lực lái điện Lỗi mạch điện môtơ - Cụm trục lái - ECU trợ lực lái điện C1517/17 - Lỗi hiệu chỉnh điểm không 76 C1531/31 Lỗi mạch EPS ECU - ECU trợ lực lái điện C1535/35 Lỗi liệu vị trí vơlăng - ECU trợ lực lái điện - Cảm biến tốc độ 10 C1541/41 *1 11 C1553/53 12 C1555/55 Lỗi cảm biến tốc độ C1571/71 *1 - Đồng hồ táp lô - ECU trợ lực lái điện Khi đặt lại điện áp, xe lái - Các mạch nguồn IG PIG - ECU trợ lực lái điện Mạch rơle môtơ EPS Lỗi cảm biến tốc độ (Mã DTC 13 - Mạch cảm biến tốc độ chế độ Test Mode) 77 - ECU trợ lực lái điện - Cụm trục lái (Môtơ trợ lực lái) - Cảm biến tốc độ - Mạch cảm biến tốc độ - Đồng hồ táp lô - ECU trợ lực lái điện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu thực tế với giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn, các thầy giáo khoa, em hoàn thành đề tài “Nghiên cứu kết cấu kiểm tra chẩn đoán hệ thống lái xe TOYOTA VIOS 2016” với kết đạt sau : Đã tiến hành tìm hiểu, tổng hợp, phân tích các đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc các cụm thiết bị có hệ thống lái ôtô Tiến hành xây dựng quy trình kiểm tra, khắc phục sửa chữa mợt số hư hỏng thường gặp hệ thống lái ô tô Tiến hành tháo lắp, kiểm tra, khắc phục sửa chữa một số hư hỏng hệ thống lái ô tô Với cố gắng nỗ lực thân, đề tài em hoàn thiện thời gian yêu cầu khoa nhà trường đặt Nhưng với điều kiện thời gian ngắn, lượng kiến thức thân nhiều hạn chế đề tài khó tránh khỏi thiếu sót định Em mong có đóng góp ý kiến các thầy người quan tâm để đề tài em hoàn thiện KIẾN NGHỊ: - Về phía nhà trường: Đầu tư thêm tư liệu, sách tham khảo hệ thống lái hãng ô tô - Với sinh viên, học sinh: Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, rèn luyện tay nghề, tìm hiểu thực tế để nâng cao kiến thức chuyên nghành - Vì thời gian gấp rút nên em chưa nghiên cứu mợt số dịng xe khác hãng xe : Hyundai, Mazda, … Trên một số kiến nghị em, hi vọng kiến nghị giúp cho hệ thống lái ô tô thân thiện với học sinh, sinh viên Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô khoa Cơ khí Đợng lực hỗ trợ em nhiều việc hoàn thiện đề tài đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.S Xxx, tận tình hướng dẫn em việc định hướng nghiên cứu các phương pháp giải các vấn đề đặt ra, để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Xxx, ngày… tháng … năm 2020 Sinh viên thực Xxx 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] Tài liệu kiểm tra,sửa chữa hãng Toyota [3] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota dòng xe VIOS 2016 [4].Tài liệu dịch vụ toàn cầu Toyota VIOS 2016 (2NR-FE) 79 ... tài: ? ?Nghiên cứu kết cấu kiểm tra chẩn đoán hệ thống lái xe TOYOTA VIOS 2016? ?? Đề tài thực hướng dẫn thầy các thầy cô khác bộ môn công nghệ kỹ thuật ô tô Đến em đưa cấu tạo hoạt động hệ thống. .. tâm hệ thống 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống lái toyota vios 2016 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc Hệ thống lái xe toyota. .. kiến thức ngồi thực tế, xã hợi Đề tài ? ?Nghiên cứu kết cấu, kiểm tra chẩn đoán hệ thống lái xe TOYOTA VIOS 2016 ” giúp cho em tiếp cận với thực tế hệ thống ngày trọng nhiều ôtô trở nên thân