1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng trên xe toyota vios 2016 (có CAD)

90 99 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,78 MB
File đính kèm Hệ thống chiếu sáng TOYOTA VIOS.rar (10 MB)

Nội dung

Hòa trong bối cảnh phát triển chung của ngành công nghiệp thế giới. Ngành công nghiệp ô tô ngày càng khẳng định hơn nữa vị thế vượt trội của mình so với các ngành công nghiệp khác. Không còn đơn thuần là những chiếc xe chỉ được coi như một phương tiện phục vụ đi lại, vận chuyển. Những phiên bản xe mới lần lượt ra đời, kết hợp giữa những bước đột phá về công nghệ kỹ thuật và những nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên những chiếc xe đáp ứng được kỳ vọng của người tiêu dùng. Ngày nay, một chiếc xe ô tô không những phải đảm bảo về tính năng an toàn cho người sử dụng mà nó còn phải đảm bảo cung cấp được các thiết bị tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Một trong số đó là hệ thống chiếu sáng tự động trên ô tô. Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ mà hệ thống này ngày càng được hoàn thiện và phát triển. Đem lại sự thoải mái, dễ chịu cho người ngồi trong xe dưới mọi điều kiện thời tiết.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 10 1.1 Tính cấp thiết đề tài 10 1.2 Ý nghĩa đề tài 11 1.3 Mục tiêu đề tài 11 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài 11 1.5 Nhiệm vụ 11 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 12 1.6.3 Phương pháp phân tích thống kê mơ tả 12 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ 14 2.1 Khái quát 14 2.2 Lịch sử phát triển đèn chiếu sáng 14 2.2.1 Đèn xe trước thời kỳ sử dụng đèn điện 14 2.2.2 Đèn sợi đốt sử dụng phổ biến xe (Thời kỳ 1910 – 1960) 15 2.2.3 Đèn Halogen đời sử dụng xe ( Thời kỳ 1960 -1990) 16 2.2.4 Đèn Xenon đời sử dụng xe (Thời kỳ 1991 – nay) 17 2.2.5 Đèn pha sử dụng Led 19 2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động đèn pha ô tô 21 2.3.1 Bóng đèn sợi đốt 21 2.3.1.1 Cấu tạo đèn sợi đốt 21 2.3.1.2 Nguyên lý hoạt động đèn sợi đốt: 22 2.3.2 Đèn Halogen 22 2.3.2.1 Cấu tạo đèn Halogen 22 2.3.2.2 Nguyên lý hoạt động bóng đèn hiệu cao Halogen 23 2.3.2.3 Độ sáng bóng đèn Halogen 24 2.3.3 Đèn Xenon hay Hid 24 2.3.3.1 Cấu tạo đèn Xenon 24 2.3.3.2 Nguyên lý hoạt động mạch đèn Xenon hay Hid: 26 2.3.4 Đèn Led 27 2.3.4.1 Cấu tạo đèn Led 27 2.3.4.2 Nguyên lý hoạt động đèn Led : 27 2.4 Hệ thống đèn liếc tĩnh 28 2.4.1 Khái quát hệ thống đèn liếc tĩnh 28 2.4.2 Nguyên lý điều khiển đèn liếc tĩnh 31 2.5 Hệ thống đèn liếc động 32 2.5.1 Khái quát hệ thống đèn liếc động 32 2.5.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống chiếu sáng góc động 34 2.5.2.1 Cấu tạo 34 2.5.2.2 Nguyên lý hoạt động 37 2.6 Xu hướng phát triển hệ thống chiếu sáng chủ động 40 2.7 Hệ thống quang học kết cấu đèn 44 2.7.1 Hệ thống quang học 44 2.7.2 Kết cấu đèn pha 45 2.8 Giới thiệu xe Vios 2016 49 2.9 Sơ đồ bố trí hệ thống chiếu sáng xe vios 2016 57 2.10 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng xe Vios 2016 58 2.11 Một số hệ thống chiếu sáng tiêu biểu Toyota vios 2016 61 2.11.1 Hệ thống đèn pha, cốt 61 2.11.1.1 Kết cấu đèn pha, cốt 61 2.11.1.2 Nguyên lý hoạt động đèn pha, cốt 61 2.11.2 Hệ thống đèn sương mù 63 2.11.2.1 Kết cấu đèn sương mù 63 2.11.2.2 Nguyên lý hoạt động đèn sương mù 63 2.11.3 Hệ thống bật tắt đèn tự động 65 2.11.3.1 Cảm biến điều khiển bật tắt đèn tự động 65 2.11.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống bật tắt đèn tự động 66 CHƯƠNG III : QUY TRÌNH THÁO SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 2016 70 3.1 Gợi ý kiểm tra sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe Vios 2016 70 3.2 Tháo lắp - sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe Vios 2016 70 3.2.1 Cụm đèn pha, cốt 70 3.2.1.1 Tháo cụm đèn pha, cốt 70 3.2.1.2 Kiểm tra bóng đèn cao áp 72 3.2.1.3 Danh mục hư hỏng cụm đèn pha cốt đèn hậu 73 3.2.1.4 Lắp ráp cụm đèn pha, cốt 74 3.2.1.5 Điều chỉnh góc chiếu đèn pha, cốt 75 3.2.2 Đèn sương mù 79 3.2.2.1 Tháo đèn sương mù 79 3.2.2.2 Danh mục kiểm tra - hư hỏng đèn sương mù 80 3.2.2.3 Lắp ráp bóng đèn sương mù 81 3.3 Hệ thống điều khiển đèn tự động 81 3.3.1 Tháo cảm biến điều khiển đèn tự động 83 3.3.2 Kiểm tra hoạt động hệ thống điều khiển đèn tự động 85 3.3.3 Lắp ráp cảm biến điều khiển đèn tự động 85 3.4.Các tập ứng dụng 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đèn pha acetylene 15 Hình 2: Đèn halogen 16 Hình 3: Đèn Xenon 17 Hình 4: Đèn Bi – Xenon 18 Hình 5: Đèn Xenon có tim đèn thay đổi vị trí 19 Hình 6: Bộ đèn Bi – Xenon xe Audi Avant 19 Hình 7: Đèn pha sử dụng LED 20 Hình 8: Đèn pha ( trái ) đèn hậu ( phải ) Hella 20 Hình 9: Cơng nghệ đèn LED thông minh Volkswagen Golf V 21 Hình 10: Cấu tạo đèn sợi đốt 21 Hình 11: Cấu tạo đèn Halogen Error! Bookmark not defined Hình 12: Nguyên lý hoạt động đèn Halogen 23 Hình 13: Bảng so sánh cường độ sáng xe sử dụng bóng Halogen 24 Hình 14: Cấu tạo đèn Xenon 25 Hình 15: Sơ đồ cấu tạo đèn Xenon 25 Hình 16: Mạch điện điều khiển đèn đầu Xenon 26 Hình 17: Cấu tạo đèn Led bóng đèn led sử dụng tơ 27 Hình 18: nguyên lý hoạt động đèn led 27 Hình 19: Hiệu chiếu sáng hệ thống đèn liếc tĩnh 28 Hình 20: : Đèn chiếu sáng góc cua tắt thẳn Error! Bookmark not defined Hình 21: Đèn chiếu sáng góc cua Error! Bookmark not defined Hình 22: Đèn chiếu sáng góc cua tự động bật lên xe qua cua với tốc độ 40 km/h Error! Bookmark not defined Hình 23: Cả đèn chiếu sáng góc cua bật lên gặp sương mù hay lùi xe Error! Bookmark not defined Hình 24: Đèn liếc tĩnh bố trí xe chế độ hoạt động 30 Hình 25: Hệ thống đèn chiếu sáng góc cua tĩnh Hella - Hella Dyna view EVO2 30 Hình 26: Hệ thống đèn liếc tĩnh Hella 31 Hình 27: Sự khác biệt xe có trang bị đèn liếc động đường cong 32 Hình 28: Vùng chiếu sáng đèn cốt có AFS 33 Hình 29: Đèn Vario X Hella chiếu sáng với chế độ khác 34 Hình 30: Cảm biến góc đánh lái 34 Hình 31: Vị trí cấu tạo cảm biến góc lái 35 Hình 32: Cảm biến tốc độ xe 35 Hình 33: Sơ đồ bố trí mơ tơ bước 36 Hình 34: Đèn hệ thống AFS 37 Hình 35: Sơ đồ nguyên lý chung Error! Bookmark not defined Hình 36: Đồ thị mơ tả tình trạng ánh sáng đèn điều kiện xe phanh tăng ga 38 Hình 37: Khoảng cách chiếu sáng tăng lên hệ thống AFS bật 39 Hình 38: Xe bố trí hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh động 40 Hình 39: Xe khơng sử dụng AFS có sử dụng AFS đường nơng thơn 41 Hình 40: Sự khác biệt xe khơng có AFS… 42 Hình 41: xe có AFS đường thành thị 42 Hình 42: Xe có sử dụng AFS khơng sử dụng AFS đường xa lộ 43 Hình 43: Cảm biến điều khiển đèn tự động Táp-lô 44 Hình 44: Hệ thống quang học đèn pha 45 Hình 45: Đèn pha tháo, lắp 45 Hình 46: Đèn pha không tháo lắp 46 Hình 47:Chóa đèn Parabol 47 Hình 48: Chóa đèn Elíp 47 Hình 49: Chóa đèn Elíp với lưới chắn hình Parabol 47 Hình 50: Chóa đèn khoang 48 Hình 51: Hình dáng ngồi xe Toyota Vios 49 Hình 52: Sơ đồ bố trí hệ thống chiếu sáng xe vios 2016 57 Hình 53: Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng xe vios 2016 60 Hình 54: Kết cấu đèn pha vios 2016 61 Hình 55: Sơ đồ nguyên lý hoạt động đèn pha, cốt sử dụng loại rơle 61 Hình 56: Sơ đồ nguyên lý hoạt động đèn pha sử dụng loại rơle 62 Hình 57: Kết cấu đèn sương mù xe Toyota vios 2016 63 Hình 58: Sơ đồ mạch đèn sương mù phía trước 64 Hình 59: Sơ đồ mạch đèn sương mù phía trước sau 65 Hình 60: Sơ đồ vị trí cảm biến điều khiển bật tắt đèn tự động 65 Hình 61: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống tắt đèn tự động 66 Hình 62: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống bật đèn tự động 67 Hình 63: Cảm biến nhận biết cường độ ánh sáng 68 Hình 64: Sơ đồ hệ thống điều khiển đèn tự động hoạt động 68 Hình 1: Kiểm tra Rơle 86 Hình 2: Kiểm tra đèn pha 87 Hình 3: Kiểm tra đèn cốt 87 Hình 4: Kiểm tra cầu chì 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các thông số kỹ thuật xe Toyota Vios 56 Bảng 1: Tháo cụm đèn pha cốt 72 Bảng 2: Danh mục hư hỏng đèn 74 Bảng 3: Lắp ráp cụm đènpha cốt 75 LỜI NĨI ĐẦU Hịa bối cảnh phát triển chung ngành công nghiệp giới Ngành công nghiệp ô tô ngày khẳng định vị vượt trội so với ngành cơng nghiệp khác Khơng cịn đơn xe coi phương tiện phục vụ lại, vận chuyển Những phiên xe đời, kết hợp bước đột phá công nghệ kỹ thuật nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên xe đáp ứng kỳ vọng người tiêu dùng Ngày nay, xe ô tô phải đảm bảo tính an tồn cho người sử dụng mà phải đảm bảo cung cấp thiết bị tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Một số hệ thống chiếu sáng tự động ô tô Nhờ tiến khoa học công nghệ mà hệ thống ngày hoàn thiện phát triển Đem lại thoải mái, dễ chịu cho người ngồi xe mọi điều kiện thời tiết Ở Việt Nam ô tô trở thành phương tiện giao thông thông dụng người dân Các hãng xe lớn như: Toyota, Ford, Mecerdes, Honda, Daewoo, Huyndai, Nissan, Isuzu,Kia,…đều có mặt thị trường Số lượng xe lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí tự động sản xuất bán với số lượng ngày nhiều Đồng nghĩa với việc nhu cầu sửa chữa hệ thống điều hịa ngày lớn Từ nhu cầu mà u cầu cần đặt người thợ, người kỹ sư tơ phải trang bị kiến thức chun mơn điều hịa tự động rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề sửa chữa Đề tài nghiên cứu kết cấu, xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe TOYOTA VIOS 2016 Nội dung đề tài gồm: Chương I: Giới thiệu tổng quan đề tài Chương II: Tổng quan hệ thống chiếu sáng ô tô Chương III: Xây dựng quy trình kiểm tra , sửa chữa , bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng xe TOYOTA VIOS 2016 Nhận thấy đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao Vì em mạnh dạn xin nhận đề tài để tìm hiểu nghiên cứu Trong trình thực đề tài gặp khơng khó khăn hướng dẫn, bảo tận tình thầy Xxx thầy cô khoa bạn học em bước hoàn thiện đề tài Đến đề tài em hoàn thành mục tiêu đề theo thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa, đặc biệt thầy Xxx hướng dẫn tận tình cho em nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành đồ án môn học Xxx, ngày… tháng… năm 2020 Sinh viên thực Xxx CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển chung xã hội, ngành công nghiệp ô tô phát triển mạnh mẽ nhà sản xuất, hãng xe đưa sản phẩm mới, mẫu sản phẩm mang tính cạnh tranh cao Nhưng để cải tiến ứng dụng kỹ thuật tiên tiến cần nhà khoa học, nhà quản lý, đội ngũ kỹ sư … có trình độ tay nghề cao Để đáp ứng u cầu cần địi hỏi đội ngũ có chất lượng từ đào tạo Chất lượng đào tạo mục tiêu hàng đầu trường, qua trình đào tạo có nhiều yếu tố làm nên chất lượng đào tạo, sở vật chất trang thiết bị dạy học yếu tố quan trọng Vì đa số trường đào tạo kỹ thuật Việt Nam có sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, máy móc thực tế dành cho học sinh, sinh viên không nhiều Cho nên để ứng dụng lý thuyết học thực tế có phần trở ngại Mơ hình thực tế giúp học sinh, sinh viên tiếp thu lý thuyết hiểu kết cấu hệ thống, phận, chi tiết nhanh hơn, hiểu kỹ hơn, Từ học sinh, sinh viên vận dụng từ lý thuyết sang thực tế nhanh hơn, hiệu hơn, góp phần nâng cao hiệu đào tạo, chất lượng đào tạo Đối với sinh viên theo học ngành kỹ thuật ô tơ nói chung trường Xxxnói riêng cịn ngồi ghế nhà trường việc tích lũy kiến thức kinh nghiệm cần thiết Vì học trường để nâng cao kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm thực tế em giao đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kết cấu xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe Toyota Vios 2016” Với mong muốn đóng góp thêm cho trường phương tiện dạy học để thực trình đào tạo đạt hiệu tốt chất lượng cao 1.2 Nội dung đề tài Đề tài thực kết hợp lý thuyết thực hành, gồm nội dung sau : - Chương 1: Tổng quan hệ thống chiếu sáng ô tô - Chương 2: Kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống chiếu sáng xe Toyota vios 2016 - Chương 3: Quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe Toyota vios 2016 10 + Đặt xe mặt phẳng vng góc với tường + Giữ khoảng cách 10m từ xe (tâm bóng đèn pha) đến tường + Đặt bánh xe trước hướng thẳng phía trước + Nhún xe vài lần để ổn định hệ thống treo Chú ý: Hãy đảm bảo cự ly xác 10m 3m (nếu không gian không đủ) để kiểm tra điều chỉnh góc chiếu đèn c Đặt màn chiếu hình vẽ Vẽ đường hình: + V LH : Dấu tâm đèn pha trái + V RH : Dấu tâm đèn pha phải + H : Độ cao đèn pha (đánh dấu tâm bóng đèn pha chiếu gần đèn pha chiếu xa khác nhau) d Kiểm tra góc chiếu đèn pha Khởi động cơ, bật đèn pha chiếu xa kiểm tra xem độ hội tụ đèn pha có trùng với tâm chuẩn vùng hội tụ hình vẽ khơng 76 Chú ý: Do đèn pha chiếu xa gần bên có chố rời, kiểm tra điều chỉnh góc chiếu riêng + Nếu khoảng cách điều chỉnh 10m: Tâm hội tụ đèn pha phải nằm phía đường H khoảng từ 70 mm đến 99 mm cách bên trái bên phải đường V LH V RH khoảng 198 mm + Nếu khoảng cách điều chỉnh 3m: Tâm hội tụ đèn pha phải nằm khoảng 21 mm phía đường H đến 30 mm phía đường H cách bên trái bên phải đường V LH V RH khoảng 30 mm e Kiểm tra góc chiếu đèn cốt Chú ý: Do đèn pha chiếu xa gần bên có chố rời, kiểm tra điều chỉnh góc chiếu riêng - Khoảng cách điều chỉnh là 10m: + Đường phân cách đèn cốt phải nằm đường H khoảng từ 33 mm đến 150 mm cách bên trái bên phải đường V LH V RH khoảng 99 mm 77 + Đường nằm ngang đường phân cách chuẩn đèn cốt phải nằm đường H 99 mm điểm A đường phân cách chuẩn phải nằm đường V LH V RH - Khoảng cách điều chỉnh là m: + Đường phân cách đèn cốt phải nằm đường H khoảng từ 10 mm đến 45 mm cách đường V LH V RH khoảng 30 mm + Đường nằm ngang đường ranh giới đèn pha chiếu gần nằm đường H 30 mm điểm A đường ranh giới nằm đường V LH V RH f Điều chỉnh góc chiếu đèn pha STT Hình ảnh Điều chỉnh a Điều chỉnh góc chiếu đèn pha theo chiều thẳng đứng: + Góc chiếu đèn pha dịch chuyển lên phía vặn vít theo chiều kim đồng hồ, ngược lại + Chỉnh độ góc chiếu đèn pha vào phạm vi tiêu chuẩn cách xoay vít chỉnh góc chiếu thẳng đứng tơ vít +Gợi ý: Nếu không chỉnh kiểm tra lại bóng đèn chố đèn b Điều chỉnh góc chiếu đèn pha theo chiều ngang: Gợi ý: Hãy làm tương tự điều chỉnh góc chiếu ngang 78 a Điều chỉnh góc chiếu đèn cốt theo chiều thẳng đứng: + Góc chiếu đèn pha dịch chuyển lên phía vặn vít theo chiều kim đồng hồ, ngược lại + Chỉnh độ góc chiếu đèn pha vào phạm vi tiêu chuẩn cách xoay vít chỉnh góc chiếu thẳng đứng tơ vít +Gợi ý: Nếu khơng chỉnh kiểm tra lại bóng đèn chố đèn b Điều chỉnh góc chiếu đèn pha theo chiều ngang: Gợi ý: Hãy làm tương tự điều chỉnh góc chiếu ngang * Nếu vít bị điều chỉnh q tay, nới lỏng vít, sau xiết lại, cho vịng xoay cuối vít chỉnh đèn theo chiều kim đồng hồ 3.2.2 Đèn sương mù 3.2.2.1 Tháo đèn sương mù ST T Các bước thực tháo Tháo giắc kết nối đèn sương Hình ảnh Chú ý mù Tháo cụm ba đờ xốc trước Các ngàm phía 79 Tháo đèn sương mù + Tháo vít + Nhả khớp dẫn hướng tháo cụm sương mù đèn Tháo bóng đèn - Không chạm sương mù vào phần vỏ thuỷ tinh bóng đèn 3.2.2.2 Danh mục kiểm tra - hư hỏng đèn sương mù Đèn sương mù phía trước STT Triệu chứng Khu vực nghi ngờ Bóng đèn Một bên đèn sương mù Dây điện giắc nối phía trước khơng sáng Cụm hộp đầu nối khoang động Cả đèn sương mù phía trước bên trái bên phải không sáng (đèn hậu sáng bình thường) Mạch cơng tắc chế độ đèn pha Mạch đèn sương mù trước ECU Thân xe (ECU thân xe mạng phức hợp) 80 3.2.2.3 Lắp ráp bóng đèn sương mù ST T Các bước thực tháo Hình ảnh Chú ý Lắp bóng đèn sương mù - Không chạm vào phần vỏ thuỷ tinh bóng đèn - Xoay thuận chiều theo mũi tên - Lắp đèn sương mù vào bađờ sốc + Vặn vít + Cho ăn khớp dẫn hướng lắp cụm đèn sương mù Lắp cụm ba đờ sốc - Các ngàm bên Lắp giắc kết nối đèn sương mù 3.2.3 Đèn trần 3.2.3.1 Tháo đèn trần STT Các bước thực tháo Hình ảnh 81 Chú ý - Dùng dụng cụ tháo nẹp, nhả khớp vấu hãm (*a) Phía trước - Vặn đui đèn trang trí với bóng đèn theo chiều mũi tên hình minh hoạ tháo cụm bóng đèn - Tháo bóng đèn trang trí khỏi đui đèn 3.2.3.2 Danh mục kiểm tra hư hỏng đèn trần TT Hiện tượng Nguyên Phương pháp Phương pháp hư hỏng nhân kiểm tra sửa chữa Đèn trần khơng sáng - Bóng đèn cháy hỏng - Dây điện giắc nối tiếp xúc - Kiểm tra bóng đèn điện ắc quy - Kiểm tra cầu chì đồng hồ vạn - Kiểm tra tiếp xúc đồng hồ vạn - Thay bóng đèn bị cháy - Thay cầu chì bị cháy - Làm tiếp xúc tốt giắc nối dây điện 82 3.2.3.3 Lắp đèn trần STT Các bước thực lắp Chú ý Hình ảnh - Lắp bóng đèn vào đui đèn -Vặn đui đèn với bóng đèn theo chiều mũi tên hình minh hoạ lắp cụm bóng đèn vào - Cắm giắc 3.2.4 Hệ thống điều khiển đèn tự động 3.2.4.1 Tháo cảm biến điều khiển đèn tự động ST T Các bước thực tháo Hình ảnh 83 Chú ý - Sử dụng dụng cụ tháo nẹp, nâng cụm ốp trang trí Tháo ốp trang trí bảng táp lơ trung tâm bảng táp lô trung tâm lên có đủ khe hở để kép ốp tay - Kéo cụm ốp trang trí bảng táp lô trung tâm theo chiều mũi tên để nhả kẹp dẫn hướng để tháo cụm ốp trang trí bảng táp lơ trung tâm thể hình Tháo nắp che khoảng chờ lắp - Nhả khóa kẹp hình vẽ loa số - Rút giắc nối để tháo nắp khoảng chờ lắp loa số Tháo cảm biến điều khiển đèn - Nhả khớp vấu tháo cảm biến điều tự động khiển đèn tự động khỏi mở loa số 84 3.2.4.2 Kiểm tra hoạt động hệ thống điều khiển đèn tự động a Bật khố điện ON b Bật cơng tắc điều khiển đèn đến vị trí AUTO c Bọc cảm biến điều khiển đèn tự động d Hãy kiểm tra xem đèn hậu đèn pha chiếu gần có sáng khơng e Mở che cảm biến điều khiển đèn tự động f Hãy kiểm tra xem đèn pha chiếu gần đèn hậu có tắt khơng Triệu chứng Khu vực nghi ngờ Kiểm tra mã DTC Hệ thống điều khiển đèn tự động không Mạch công tắc chế độ đèn pha hoạt động ECU Thân xe (ECU thân xe mạng phức hợp) 3.2.4.3 Lắp ráp cảm biến điều khiển đèn tự động ST T Các bước thực tháo Hình ảnh Chú ý - Cài khớp vấu hãm Lắp cảm biến điều khiển đèn tự động để lắp cảm biến điều khiển đèn tự động vào cụm nắp mở loa số Lắp cụm nắp mở loa số - Cắm giắc - Cài khớp kẹp để lắp nắp che khoảng chờ lắp loa số 85 Lắp cụm ốp Cài khớp kẹp trang trí bảng táp lơ trung tâm dẫn hướng để lắp ốp trang trí bảng táplơ * Khi công tắc điều khiển đèn vị trí AUTO, hệ thống điều khiển đèn tự động phát cường độ ánh sáng bên xe tự đông bật tắt đèn pha chiếu gần (đèn cốt), đèn phanh, đèn hậu đèn soi biển số tương ứng 3.3.Các tập ứng dụng a) Kiểm tra sơ bộ hệ thống bật khóa điện Bật khóa điện ON thực điều khiển cơng tắc điều khiển đèn để điều khiển bóng yêu cầu hệ thống phải hoạt động bình thường vị trí cơng tắc Khi điều khiển cơng tắc tổng công tắc cửa phụ phải lên xuống vị trí b) Kiểm tra relay Hình 1: Kiểm tra Rơle 86 ➢ Kiểm tra điện áp - Kiểm tra điện áp Bằng cách dùng đồng hồ vạn đo đầu sợi dây xem có thơng mạch hay khơng Thơng Rowle hoạt động tốt Nếu không thông cuộn dây hỏng phải thay c) kiểm tra đèn pha Dùng đồng hồ VOM tiến hành đo thông mạch chân tim đèn pha, thơng mạch tim đèn pha cịn tốt, khơng thơng thay bóng đèn Hình 2: Kiểm tra đèn pha d) Kiểm tra đèn cốt Dùng đồng hồ VOM đo thông mạch chân tim đèn cốt, thơng mạch tim đèn cốt cịn tốt, khơng thơng thay bóng đèn Hình 3: Kiểm tra đèn cốt e) Kiểm tra cầu chì Ta dùng đồng hồ VOM để đo thơng mạch cầu chì, thơng mạch cầu chì cịn tốt 87 Hình 4: Kiểm tra cầu chì 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau nghiên cứu chức năng, sơ đồ mạch điện hoạt động hệ thống, người thực trình bày quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe Toyota VIOS 2016 nhằm giúp cho sinh viên dựa vào để thực kiểm tra phận hệ thống, đấu cho mạch hoạt động Đề tài đạt số kết sau: − Nêu nhiệm vụ, kết cấu chi tiết hệ thống chiếu sáng − Trình bày quy trình kiểm tra sửa chữa chi tiết hệ thống chiếu sáng − Trình bày quy trình tháo lắp chi tiết hệ thống chiếu sáng Từ kết đạt trình làm việc, người thực có kết luận sau: - Muốn khắc phục hư hỏng hệ thống đó, ta phải hiểu rõ sơ đồ mạch điện hoạt động khơng hệ thống mà cịn phải xem xét hệ thống liên quan Những hạn chế chưa đạt được: - Tuy nhiên, dạng hư hỏng hệ thống điện đa dạng phức tạp Do đó, để xác định xác hư hỏng hệ thống điện ơtơ địi hỏi người thợ phải có trình độ chun mơn cao kinh nghiệm việc phân tích triệu chứng - Các kết đạt dùng làm tài liệu giảng dạy làm sở để hiểu tiến hành khắc phục hư hỏng hệ thống điện thân xe Kiến nghị: - Do thời gian thực đề tài có hạn Nên em thực nghiên cứu hệ thống chiếu sáng xe Toyota Vios 2016 Và chưa nghiên cứu đề tài dòng xe khác: mazda, huyndai, lexus, honda - Về phía nhà trường: Đầu tư thêm tư liệu, sách tham khảo hệ thống chiếu sáng hãng ô tô - Với sinh viên, học sinh: Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, rèn luyện tay nghề, tìm hiểu thực tế để nâng cao kiến thức chuyên nghành…… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TOYOTA TEAM 2, Điện thân xe, Hãng TOYOTA Đỗ Văn Dũng (2004), Trang bị điện & điện tử ô tơ đại, Nxb Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh TOYOTA, Tài liệu bảo dưỡng sửa chữa ô tô, Hãng TOYOTA Đinh Ngọc Ân, Trang bị điện ô tô, NXB Khoa học KT 90 ... THÁO SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 2016 70 3.1 Gợi ý kiểm tra sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe Vios 2016 70 3.2 Tháo lắp - sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe Vios 2016. .. vào nghiên cứu trực tiếp hệ thống chiếu sáng xe TOYOTA VIOS 2016 - Xây dựng nên quy trình phục hồi sửa chữa hệ thống chiếu sáng 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng. .. tài nghiên cứu kết cấu, xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống chiếu sáng xe TOYOTA VIOS 2016 Nội dung đề tài gồm: Chương I: Giới thiệu tổng quan đề tài Chương II: Tổng quan hệ thống chiếu

Ngày đăng: 22/03/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w