1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập bất bình đẳng thu nhập

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 212,79 KB

Nội dung

Bảng đánh giá sự tham gia của các thành viên nhóm 1 STT Họ và tên Đánh giá nội dung tham gia 1 Đinh Văn Việt Anh 100% 2 Đoàn Thị Bắc 100% 3 Lê Thị Ngọc Bích 100% 4 Nguyễn Kim Chi 100% 5 Bạch Thùy Dung[.]

Bảng đánh giá tham gia thành viên nhóm STT Họ tên Đánh giá nội dung tham gia Đinh Văn Việt Anh 100% Đoàn Thị Bắc 100% Lê Thị Ngọc Bích 100% Nguyễn Kim Chi 100% Bạch Thùy Dung 100% Nguyễn Công Duy 100% Bùi Thị Thùy Dương 100% Bùi Quang Đạo 100% Nguyễn Thị Đào 100% 10 Trần Trọng Định 100% I Lý thuyết 1.Khái quát chung bất bình đẳng 1.1 Khái niệm Bất bình đẳng thu nhập (bất bình đẳng kinh tế) chênh lệch cá nhân, nhóm xã hội hay quốc gia việc phân phối tài sản, giàu có, hay thu nhập 1.2 Thơng số tiêu chí đo lường a Tỷ lệ Q5 / Q1 Cách đơn giản để đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập là thống kê xếp cá nhân theo mức thu nhập tăng dần, chia tổng dân số thành nhóm Một phương pháp thường sử dụng chia dân số thành 5 nhóm có quy mơ theo mức thu nhập tăng dần, xác định xem nhóm nhận phần trăm tổng thu nhập Nếu thu nhập phân phối đều cho gia đình, nhóm gia đình nhận 20% thu nhập Nếu tất cả thu nhập tập trung vào vài gia đình, hai mươi phần trăm gia đình giàu nhất nhận tất thu nhập, nhóm gia đình khác khơng nhận Tất nhiên, kinh tế thực tế nằm hai thái cực Một tiêu đơn giản để đo lường mức độ bất bình đẳng thu nhập tỷ lệ thu nhập bình qn nhóm 20% hộ gia đình giàu với thu nhập bình qn nhóm 20% hộ gia đình nghèo (Q5/Q1) Chỉ tiêu đơn giản, dễ tính dễ sử dụng, chỉ tính thu nhập hai nhóm giàu nghèo mà khơng phản ánh toàn bộ tranh phân phối thu nhập tất dân cư b Đường cong lorenz Đường cong Lorenz là loại đồ thị dùng để biểu diễn mức độ bất bình đẳng phân phối Đường Lorenz vẽ hình vng mà trục hồnh biểu thị phần trăm dân số có thu nhập, cịn trục tung biểu thị tỷ trọng thu nhập nhóm tương ứng Đường chéo vẽ từ gốc tọa độ biểu thị tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận tỷ lệ phần trăm số người có thu nhập Nói cách khác, đường chéo đại diện cho “cơng bằng hồn hảo” phân phối thu nhập theo quy mô: người có mức thu nhập giống  Cịn đường Lorenz biểu thị mối quan hệ định lượng thực tế tỷ lệ phần trăm số người có thu nhập tỷ lệ phần trăm thu nhập mà họ nhận Như vậy, đường cong Lorenz mô cách dễ hiểu tương quan nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp nhất. Đường Lorenz xa đường chéo thu nhập phân phối bất bình đẳng c Hệ số Gini Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Được tính tỷ số phần diện tích nằm giữa đường cong Lorenz và đường bình đẳng tuyệt phần diện tích nằm đường bình đẳng tuyệt đối  Hệ số Gini có giá trị từ đến Khi hệ số Gini= tượng trưng cho bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người có mức thu nhập), hệ số gini tượng trưng cho bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có tồn thu nhập, tất người khác khơng có thu nhập) d Tiêu chuẩn 40 Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới (2003) đề xuất tiêu chí để đánh giá tình trạng bất bình đẳng: tỷ lệ thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng thu nhập toàn dân cư Theo tiêu chí có mức độ bất bình đẳng sau cụ thể: Nếu tỷ lệ 12%, có bất bình đẳng thu nhập cao; khoảng 12% – 17% có bất bình đẳng trung bình lớn 17% bất bình đẳng thấp Các thước đo bất bình đẳng khơng tính theo thu nhập, mà cịn tính theo chi tiêu, hay sở hữu tài sản đất đai Bất bình đẳng tính riêng cho các vùng hay nhóm dân cư Trong phân tích tĩnh, đặc trưng hộ gia đình và cá nhân giáo dục, giới, nghề nghiệp tính đến Tiêu chí Đàm bảo tính cơng thu nhập Đàm bảo phát triển ổn định thị trường Đảm bảo quy mô, sở, phát triển sản xuất Đảm bảo quyền tự thị trường 1.3.Nguyên nhân a.Phân phối tài sản không công Thu nhập dòng chảy đại diện cho khoảng tiền kiếm được, với khoản tiền cho thuê, lãi suất lợi nhuận Ngược lại, tài sản một kho dự trữ, phản ảnh khoản tài cụ thể tài sản thực mà cá nhân tích lũy qua thời gian Sự bất cân tài sản thường dẫn đến bất cân giá thuê, lãi suất cổ tức mà góp phần vào bất bình đẳng thu nhập Những người sở hữu nhiều máy móc, bất động sản, nơng trại, chứng khoán khoản tiết kiệm thường nhận khoảng thu nhập lớn từ việc sở hữu chúng nhường có tài sản khơng có tài sản b.Quyền lực thị trường Khả “sắp đặt thị trường” lợi ích người góp phần vào bất bình đẳng thu nhập Ví dụ, thị trường mà nhóm liên kết nhóm chuyên gia phải thích nghi với sách mà giới hạn khả cung cấp dịch vụ họ, tăng thu nhập “từ bên trong” Tương tự, luật pháp yêu cầu nghề cấp phép hành nghề bác sỹ, nha sỹ hay luật sư dành cho thị trường mà ưu tiên cho nhóm cấp phép này.  Trong thị trường sản phẩm, “sắp đặt thị trường” có nghĩa đạt nâng sức mạnh độc quyền, mà kết tạo lợi nhuận lớn đó thu nhập lớn chủ sở hữu công ty khác c.Sự phân biệt đối xử Sự phân biệt đối xử giáo dục, tuyển dụng, đào tạo thăng tiến nguyên nhân chắn tạo nên vài bất bình đẳng thu nhập Nếu phân biệt đối xử chủng tộc, tơn giáo hay nhóm giới tính dẫn đến người lao động thuộc nhóm người có nghề nghiệp với mức lương thấp khả cung cấp nguồn nhân lực nghề nghiệp tăng lên để đáp ứng với nhu cầu lao động tiền lương theo thu nhập công việc với mức lương thấp bị suy tàn Ngược lại, khả cung cấp nguồn nhân lực nghề có thu nhập cao giảm cách giả tạo “ưu đãi” cho nhân viên, tỷ lệ tiền lương thu nhập họ tăng lên Với điều này, phân biệt đối xử làm tăng bất bình đẳng thu nhập Thực tế, nhà kinh tế học tính tốn hết tất chủng tộc, tơn giáo hay giới tính khác cơng việc mà kiếm khoản thu nhập khác thông qua số năm giáo dục trường, chất lượng giáo dục, nghề nghiệp số làm việc năm Nhiều nhà kinh tế học cho phần lại khơng thể giải thích bất bình đẳng thu nhập phân biệt đối xử d.Giáo dục, đào tạo kinh nghiệm Để đạt hiêu suất công việc thu nhập cao người ta phải phát triển rèn luyện lực thơng qua việc giáo dục đào tạo Mỗi cá nhân khác số lượng chương trình giáo dục đào tạo mà họ nhận ảnh hưởng đến khả tạo thu nhập họ Sự khác biệt vấn đề chọn lựa Người ta nhận cấp độ đào tạo cơng việc khác mà góp phần tạo nên bất bình đẳng thu nhập Một vài cơng nhân học kỹ cơng việc qua năm họ có khả phát triển thu nhập qua thời gian; số khác lại có khơng có chương trình đào tạo cơng việc thu nhập họ vào năm họ 50 tuổi không nhiều so với năm họ 30 tuổi Mặt khác, cơng ty thường áp dụng chương trình đào tạo cơng việc cho cơng nhân có giáo dục quy nhiều Điều góp phần làm mở rộng khác biệt thu nhập dựa giáo dục cá nhân giáo dục cá nhân có giáo dục tốt 1.4 Tác động bất bình đẳng thu nhập a Tác động tích cực bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Quan điểm cho bất bình đẳng thu nhập ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế dựa ba luận cụ thể sau: Thứ nhất, theo lý thuyết truyền thống, thực mục tiêu công xã hội, đặc biệt hướng tới phân phối thu nhập bình đẳng mâu thuẫn với mục tiêu đảm bảo cho kinh tế hoạt động hiệu để có tăng trưởng nhanh hơn (Mankiw, 2004) Lý để lấy thu nhập người giàu chuyển cho người nghèo, phủ phải thực sách tái phân phối thu nhập, ví dụ như thơng qua hệ thống thuế thu nhập luỹ tiến chương trình phúc lợi Với các chính sách này, người có thu nhập cao phải nộp phần lớn thu nhập họ cho phủ người nghèo nhận khoản trợ cấp từ chính phủ Điều làm giảm động lực lao động gây tổn thất cho xã hội Nếu phủ lấy phần thu nhập tăng thêm mà cá nhân kiếm được thơng qua tăng thuế để trợ cấp, người giàu người nghèo có động lực lao động chăm hơn: người giàu khơng tích cực làm việc, cịn người nghèo dễ có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ đặc biệt thuế suất cao chương trình phúc lợi q hào phóng Khi họ lao động hơn, tổng thu nhập toàn xã hội sẽ giảm, phần thu nhập dành cho người giảm Do vậy, Nhà nước phải cân đối lợi ích thu từ bình đẳng thiệt hại việc bóp méo động khuyến khích Luận thứ hai giả thuyết Kaldor, sau Stiglitz (1969) thức hóa, cho xu hướng tiết kiệm biên người giàu cao so với người nghèo. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP có quan hệ trực tiếp với tỷ lệ tiết kiệm so với thu nhập quốc dân, kinh tế có phân phối bất bình đẳng để tăng trưởng nhanh so với kinh tế phân phối thu nhập cơng Vì vậy, phân phối lại thu nhập từ người giàu cho người nghèo cách đánh thuế lũy tiến cao làm giảm tỷ lệ tiết kiệm kinh tế với tư cách tổng thể Theo lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển, tiết kiệm yếu tố then chốt định q trình tích lũy tư giảm tiết kiệm làm giảm tăng trưởng kinh tế. Luận cuối ủng hộ cho quan điểm cần hy sinh mục tiêu công để nền kinh tế tăng trưởng nhanh liên quan đến tính khơng thể chia cắt của đầu tư Nếu dự án đầu tư yêu cầu khoản tiền ban đầu lớn, điều kiện khơng có thị trường vốn hiệu cho phép tổng hợp nguồn lực các nhà đầu tư nhỏ, phân phối cho tập trung cải hỗ trợ đầu tư và do dẫn đến tăng trưởng nhanh b Tác động tiêu cực bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Cả lý thuyết thực tế cho thấy quan điểm nhà kinh tế về việc phủ chủ động chấp nhận bất bình đẳng thu nhập để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tất nhà kinh tế ủng hộ Ở thái cực khác, nhiều nhà kinh tế cho bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt bối cảnh nước phát triển Họ đưa một số luận sau đây: Theo Todaro (1998), thu nhập thấp mức sống thấp người nghèo dẫn đến chế độ dinh dưỡng, tình trạng sức khoẻ tiếp cận với hệ thống giáo dục tiên tiến Điều làm giảm hội tham gia hoạt động kinh tế suất lao động họ, trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng xấu tới trình tăng trưởng.  Trình độ lao động cũng ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng tăng trưởng thông qua sử dụng quản lý nguồn tài nguyên tốt Lý thuyết kinh tế trị phát triển nhà nghiên cứu Alesina và Rodrik (1994), Persson Tabellini (1994) đưa lý giải tác động tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Lý thuyết xây dựng trên sở sau đây: Chi tiêu nhằm mục tiêu tái phân phối thuế có tác động ngược chiều đến tăng trưởng tác động tiêu cực thuế đến tích lũy tư bản; loại thuế có xu hướng tỷ lệ thuận với thu nhập lợi ích chi tiêu cơng nhìn chung phân bổ cho tất cá nhân, Chính phủ lựa chọn chính sách nhóm cử tri chiếm đa số ủng hộ Hệ là, mức thuế chi tiêu công cử tri ưa thích có mối quan hệ ngược với thu nhập họ Trong xã hội phân phối bất bình đẳng, thu nhập nhóm cử tri chiếm đa số thấp mức thu nhập trung bình và họ có xu hướng ưa thích sách phân phối lại nhiều hệ tăng trưởng kinh tế thấp Lý thuyết thị trường vốn khơng hồn hảo xây dựng nhà nghiên cứu Galor Zeira (1993), Aghion Bolton (1997), Chiou (1998) cho rằng trong nước mà chủ thể không tiếp cận tự với nguồn vốn vay, bất bình đẳng hàm ý tỷ lệ tương đối lớn dân số nằm mức chi phí chuẩn giáo dục Do vậy, đầu tư vào nguồn nhân lực thấp hệ tăng trưởng thấp Sự phân phối lại làm tăng tổng sản lượng tăng trưởng bởi vì cho phép người nghèo đầu tư vào nguồn nhân lực họ Nếu kinh tế phát triển, thị trường vốn hoàn thiện, tác động liên quan tới sự khơng hồn hảo thị trường vốn đóng vai trị quan trọng nước nghèo nước giàu Do vậy, tác động dự báo bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế lớn mức độ nước nghèo Lập luận khơng hồn hảo thị trường vốn phù hợp để giải thích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ đói nghèo Trong bất bình đẳng khơng phải ln có nghĩa tỷ lệ lớn dân số nghèo để tiếp cận vốn, một tỷ lệ lớn đói nghèo khơng có nghi ngờ có nhiều người bị giới hạn về vốn Chẳng hạn, bất bình đẳng kinh tế cao cuộc sống tất người dân nước cải thiện Do vậy, dự đốn mối quan hệ tiêu cực tăng trưởng kinh tế đói nghèo Lý thuyết bất ổn định trị – xã hội xây dựng cơng trình nghiên cứu Alesina cộng (1996), Benhabib Rustichini (1996), Grossman và Kim (1996) nhấn mạnh hệ bất bình đẳng thu nhập đến bất ổn định chính trị xã hội Cụ thể, bất bình đẳng thu nhập nhân tố quan trọng quyết định đến bất ổn trị xã hội có tác động tiêu cực đến tăng trưởng thông qua việc làm tăng rủi ro giảm kỳ vọng lợi ích từ đầu tư Bất bình đẳng thu nhập làm gia tăng xung đột xã hội hệ làm cho quyền sở hữu tài sản ít được đảm bảo làm giảm tăng trưởng Hơn nữa, tham gia người nghèo vào tội phạm hành động chống đối xã hội biểu lãng phí trực tiếp nguồn lực chúng khơng đóng góp vào hoạt động sản xuất 10 WB ra: “Những quan ngại BBĐ phát sinh Việt Nam gắn với khác biệt đáng kể điều kiện kinh tế theo nhóm dân tộc vùng miền; gắn với khoảng cách giãn rộng người giàu phần đông người Việt Nam, với tình trạng bất bình đẳng đáng kể hội Trong giai đoạn 20042010, chênh lệch thu nhập trung bình 20% hộ giả với 20% hộ nghèo tăng từ mức lần lên 8,5 lần (do tốc độ tăng thu nhập trung bình hàng năm nhóm giả 9%, tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo 4%) Các nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS) ngày bị tụt hậu trình tăng trưởng, dẫn đến nghèo Việt Nam ngày tập trung nhóm DTTS Nếu năm 1998, người DTTS chiếm 29% tổng số người nghèo, đến năm 2010 người DTTS chiếm đến 47% tổng số người nghèo Việt Nam Tóm lại, từ năm 2000 tới năm 2010, thu nhập bình quân đầu người cải thiện với tăng trưởng, phát triển kinh tế, nhiên, kèm theo nó, tượng bất bình đẳng thu nhập ngày trầm trọng Việc người giàu có cấu thu nhập cao lên người nghèo chiếm lượng cấu thấp đần rõ ràng Hiện tượng khiến cho tổng ích lợi quốc gia khơng đạt số tối đa, trở thành vấn đề yếu hầu phát triển trình vươn lên thành nước phát triển Cụ thể sau 1 BBĐ phân phối thu nhập thành thị nông thôn a Hệ số chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn rút ngắn, mức chênh lệch tuyệt đối lại tăng lên Ở giai đoạn 1992 - 1998, tăng trưởng chi tiêu bình quân người dân sống khu vực thành thị gấp đôi người dân khu vực nông thôn, cụ thể từ năm 1992 đến 1998 chi tiêu bình quân đầu người nơng thơn tăng 30% (trung bình 12 năm tăng 5,4%) thành thị tăng 61% (trung bình 9,9%/năm), dẫn đến mức sống người dân hai khu vực có khác biệt lớn Nguyên nhân chủ yếu là  giai đoạn phần lớn loại hình dịch vụ, doanh nghiệp, khu chế xuất tập trung phát triển khu đô thị Trong vùng nơng thơn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, gặp nhiều rủi ro thiên tai diễn biến bất lợi giá cho sản xuất nông nghiệp Mặt khác khả tiếp cận hội, việc làm tốt người nông dân  thấp Hậu khoảng cách thành thị với nông thôn nới rộng thời kỳ từ 1,8 lần lên 2,2 lần Trước nguy gia tăng khoảng cách thành thị - nơng thơn, sách cơng nghiệp hóa đất nước hướng ý vào khu vực nông thôn Trong thời gian gần đây, hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng khu vực nông thôn, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi nơng nghiệp góp phần cải thiện thu nhập cho hộ gia đình khu vực Điều thể cách rõ nét qua tiêu thu nhập bình quân đầu người tháng khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2002 – 2012 Nếu năm 2002 thu nhập bình quân đầu người (TNBQĐN) tháng nơng thơn 275,1 nghìn đồng đến năm 2012 1579,4 nghìn đồng (gấp 5,74 lần so với năm 2002); khu vực thành thị TNBQĐN tháng năm 2012 2989,1 nghìn đồng gấp 4,80 lần so với năm 2002 (622,1 nghìn đồng) Mặc dù thu nhập thành thị cao nông thôn tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người qua năm giai đoạn khu vực nông thôn cao khu vực thành thị.Hệ số chênh lệch thu nhập thành thị với nông thôn giảm 17,4%; từ 2,3 lần năm 2002 giảm xuống 1,9 lần năm 2012 Riêng thời kỳ từ 2006 đến 2008 hệ số dường chững lại, khơng có biến đổi tốc độ tăng thu nhập khu vực tương đương Tuy nhiên, mức chệnh lệch tuyệt đối thu nhập bình quân đầu người hàng tháng hai khu vực lại ngày tăng lên Nếu năm 2002, 13 chênh lệch 347 nghìn đồng, đến năm 2012, lên đến 1.409,7 nghìn đồng (Bảng 1) Bảng 1:Thu nhập BQĐN tháng chia theo khu vực thành thị - nông thôn Việt Nam thời kỳ 2002 – 2012 ( đơn vị: nghìn đồng) Năm 2002 TNBQ thành thị (1.000 đ) 622,1 815,4 TNBQ nông thôn (1.000 đ) 275,1 378,1 505,7 Hệ số chênh lệch TT-NT (lần) 2,3 Chệnh lệch tuyệt đối TT-NT (1.000đ) b 2004 2,2 2006 1058, 2,1 347,0 437,3 552,7 2008 1605,2 762,2 2,1 843,0 2010 2129, 1070, 2,0 1059, 2012 2989,1 1579,4 1,9 1409,7 Cơ cấu thu nhập BQĐN khu vực nông thôn thay đổi theo chiều hướng tiến làm TNBQĐN khu vực tăng lên, giảm bớt hệ số chênh lệch so với thành thị 14 Bảng 2: Cơ cấu thu nhập BQĐN tháng chia theo nguồn thu khu vực thành thị - nông thôn thời kỳ 2002 – 2012 (đơn vị: %) Nguồn thu Khu vực Tiền Chung Nông, lương, Lâm, tiền Thủy công sản CN Thươn & g XD nghiệp Dịch vụ Khác 2002 100 44.2 6.8 6.6 12.4 10.7 19.3 2004 100 42.5 5.9 5.8 12.5 11 22.3 thành 2006 100 42.9 5.5 6.8 12.2 11 21.6 thị 2008 100 42.6 4.8 5.5 11.9 11.3 23.9 2010 100 54.9 4.5 5.8 12.2 10.3 12.3 2012 100 55.8 4.9 4.4 11.6 10.4 12.9 2002 100 24.8 43.4 5.6 7.8 4.4 14 2004 100 26 42 5.8 8.1 3.8 14.3 nông 2006 100 27.7 39.4 5.5 4.1 15.3 thôn 2008 100 28.4 39.4 5.7 7.6 4.5 14.4 2010 100 36.4 33.4 5.6 9.4 4.7 10.5 2012 100 38.4 31.8 5.1 4.5 11.2 Nguồn:Kết điều tra MSHGĐ - Tổng cục Thống kê Bảng phần lớn nguồn thu nhập người dân khu vực thành thị từ tiền lương, tiền công (chiếm khoảng ½ tổng thu nhập thời kỳ 2010 - 2012) thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ (chiếm khoảng 22% - 24% thu nhập) Còn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông, lâm- thủy sản chiếm từ 4,5% đến 6,8% Ngược lại, với người dân nông 15 thôn nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông - lâm- thủy sản, chiếm khoảng 40% tổng thu nhập giai đoạn 2002 – 2008 giảm xuống khoảng 30% năm gần Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, tiền công khu vực nông thôn tăng mạnh giai đoạn này, chiếm 1/4 tổng loại thu nhập năm đầu thập niên kỷ 21 đến năm đầu thập niên thứ hai tăng đến gần 2/5 tổng loại thu nhập Bên cạnh tỷ lệ thu nhập từ hoạt động thương nghiệp dịch vụ tăng lên đáng kể Chính nhờ thay đổi cấu thu nhập theo chiều hướng tiến (tăng tỷ trọng thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ hoạt động thương mại, dịch vụ giảm bớt tỷ trọng thu nhập từ nơng – lâm – thủy sản, khu vực có suất lao động thấp) làm cho thu nhập hộ gia đình nơng thơn tăng nhanh khu vực đô thị (5,74 lần so với 4,8 lần giai đoạn 2002-2012) góp phần làm cho bất bình đẳng thu nhập thành thị với nơng thôn giảm hay khoảng cách giàu nghèo hai khu vực thu hẹp c.Trong khoảng cách chênh lệch giàu/nghèo khu vực thành thị có xu hướng giảm dần, ngược lại, khu vực nông thôn lại tăng dần làm cho chênh lệch giàu/nghèo phạm vi nước có xu hướng gia tăng Nhìn cách tổng quát, phạm vi nước, bất bình đẳng thu nhập giai đoạn 2002-2012 diễn biến theo đường vòng cung Ở đầu giai đoạn, liên tục tăng tăng cao vào năm 2008 Từ 2008 đến cuối giai đoạn lại giảm Nên cuối thời kỳ, gần tăng không đáng kể so với đầu kỳ Tuy nhiên, xét theo khu vực thành thị nông thơn, lại diễn biến hồn tồn trái ngược 16 Bảng 3: Hệ số Gini tính theo thu nhập chia theo khu vực thành thị - nông thôn Việt Nam thời kỳ 2002 – 2012 Đơn vị: lần Năm 2006 2008 2010 2012 Thành thị 0.410 0.410 0.393 0.404 0.402 0.385 Nông Thôn 0.360 0.370 0.378 0.385 0.395 0.399 Chung nước 0.421 0.423 0.424 0.434 0.433 0.424 Khu vực 2002 2004 Nguồn: Kết điều tra MSHGĐ năm - Tổng cục Thống kê Từ năm 2002 đến năm 2010 hệ số Gini thành thị cao nông thôn, đến năm 2012 có “đổi ngơi” Nghĩa khu vực thành thị ln có bất bình đẳng thu nhập cao khu vực nơng thơn Tuy nhiên bất bình đẳng thành thị giai đoạn giảm cách đáng kể từ 0,41 vào năm 2002- 2004 sau đến năm 2012 giảm xuống cịn 0,385, tức giảm 6,1% Trái lại khu vực nơng thơn,  bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng Chỉ vòng 10 năm hệ số Gini tăng từ 0,36 lên 0,399 hay tăng 10,83% Chính gia tăng bất bình đẳng khu vực nơng thơn diễn nhanh chóng, dẫn đến năm 2012 chênh lệch giàu nghèo khu vực trở lên nghiêm trọng so với khu vực thị 17 Bảng 4: Thu nhập bình qn đầu người tháng khu vực thành thị nơng thơn chia theo nhóm thu nhập thời kỳ 2002 -2012 (đơn vị : nghìn đồng) Thu nhập BQĐN tháng (nghìn đồng) Năm Nhóm TN Thành thị So 2012/2002 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Nghèo 184,2 236,9 304 453,2 632,6 951,5 Cận nghèo 324,1 437,3 575,4 867,8 1153,5 1672,2 5,16 Trung bình 459,8 616,1 808,1 1229,9 1611,5 2332,9 5,07 Khá 663,6 876,7 1116,1 1722,2 2268,4 3198,3 4,82 Giàu 1479,2 1914,1 2488,3 3752,4 4983,4 6794,4 4,59 Chênh lệch (lần) 5,17 8,0 8,1 8,2 8,3 7,9 7,1 Nghèo 100,3 131,2 172,1 251,2 330,0 450,2 4,49 Cận nghèo 159,8 215,1 287 415,4 568,4 817,8 5,12 Trung bình 217,7 297,6 394,4 583,1 820,5 1227,7 5,64 Nông Khá 299,4 416,2 552,4 828,7 1174,6 1788,9 5,97 Thôn Giàu 598,6 835,0 1122,5 1733,9 2461,8 3614,8 6,04 6,0 6,4 6,5 6,9 7,5 8,0 Nghèo TT/Nghèo NT 1,84 1,81 1,77 1,80 1,92 2,11 Giàu TT/Giàu NT 2,29 2,22 2,16 2,02 1,88 Giàu/Nghèo Chênh lệch Giàu/Nghèo 2,47 sánh Nguồn: Kết điều tra MSHGĐ - Tổng cục Thống kê Tuy nhiên, theo hệ số chênh lệch thu nhập nhóm giàu với nhóm nghèo nội khu vực bảng rút số điểm sau: 18 Thứ nhất, chênh lệch giàu nghèo khu vực thành thị có xu hướng giảm năm gần Từ năm 2002 đến năm 2008 thu nhập người giàu gấp lần thu nhập người nghèo mức chênh lệch tăng chậm Nhưng từ năm 2008 đến năm 2010 mức chênh lệch giảm tương đối nhanh từ 8,3 lần xuống 7,9 lần đến 2012 giảm mạnh cịn 7,1 lần Mặc dù chênh lệch giàu nghèo nội khu vực thành thị tương đối cao diễn theo chiều hướng tích cực - giảm dần Đồng thời thu nhập nhóm nghèo khu vực ngày cải thiện hơn, tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo cao tất nhóm cịn lại Điều tác động làm cho bất bình đẳng nội khu vực thành thị giảm Thứ hai, chênh lệch giàu nghèo khu vực nông thôn, diễn theo xu hướng trái ngược với khu vực thành thị Trong năm đầu giai đoạn 2002 – 2012, hệ số chênh lệch thu nhập nhóm giàu - nghèo lần, thấp hệ số nội khu vực thành thị Tuy nhiên, năm gần nhóm nhóm giàu khu vực nông thôn trở lên giàu so với dân cư khu vực mình, tốc độ tăng thu nhập nhóm nhanh cao nhóm nghèo nhiều Chính điều làm cho hệ số chênh lệch giàu nghèo tăng mạnh, từ gấp lần (năm 2002) lên gấp lần (năm 2012) cao khu vực thành thị Nghĩa bất bình đẳng thu nhập nội khu vực nông thôn ngày tăng tăng nhanh Nguyên nhân gia tăng tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn tạo nhiều cơng ăn việc làm thu hút nhiều lao động khu vực này, nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công làm cho tổng thu nhập hộ tăng lên Đồng thời bảng cho biết có chuyển dịch mạnh cấu thu nhập khu vực nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ tiền lương, tiền công, giảm tỷ trọng thu nhập từ nông, lâm, thủy sản Mà thu nhập nhóm giàu khu vực chủ yếu từ tiền công, tiền lương số nguồn thu khác đền bù đất nông 19 nghiệp bị thu hồi vào hoạt động công nghiệp, Bên cạnh thu nhập hộ gia đình thuộc nhóm nghèo khu vực chủ yếu từ nơng, lâm nghiệp, thủy sản (chiếm khoảng 50% đến 60% tổng thu nhập hộ) Sự phát triển không vùng nông thôn nước nguyên nhân tình trạng Trong nhiều vùng nơng thơn khu vực đồng có phát triển mạnh, vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đồng báo dân tộc người… trình độ phát triển cịn thấp, người dân cịn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Đây lý dẫn đến chênh lệch giàu nghèo nội khu vực nông thôn ngày cao tốc độ gia tăng mạnh Sự gia tăng chênh lệch giàu/nghèo khu vực nông thôn, nơi chiếm gần 70% dân số nước làm cho tình trạng chệnh lệch giàu/nghèo nước ngày tăng lên, không nhiều Thứ ba, chênh lệch thành thị với nông thôn dần rút ngắn lại Tuy nhiên, so sánh thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo hai khu vực với nhau, cho thấy dù người giàu hay người nghèo, thu nhập thành thị cao gấp lần thu nhập hộ gia đình nhóm khu vực nơng thơn Ngun nhân chủ yếu tình trạng khu vực nông thôn phần lớn hộ gia đình có thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Đồng thời nơi có tỷ lệ nghèo cao (năm 2012 22,1%), tập trung nhiều người nghèo (năm 2012 tỷ trọng người nghèo nông thôn chiếm 90,8% tổng số người nghèo nước) nửa số họ người dân tộc thiểu số Trong tỷ lệ nghèo thành thị ¼ tỷ lệ nghèo nông thôn (5,4% năm 2012) tỷ trọng người nghèo có 9,2% tổng số nghèo[2] Do chênh lệch thu nhập nhóm nghèo thành thị với nghèo nơng thơn có xu hướng tăng lên Năm 2002 thu nhập nhóm nghèo thành thị cao gấp 1,84 lần so với nhóm nghèo nơng thơn, đến năm 2010 số 1,92 lần năm 2012 2,11 lần Rõ ràng là, thuộc nhóm có thu nhập thấp khả 20 ... 12% – 17% có bất bình đẳng trung bình lớn 17% bất bình đẳng thấp Các thước đo bất bình đẳng khơng tính theo thu nhập, mà cịn tính theo chi tiêu, hay sở hữu tài sản đất đai Bất bình đẳng tính riêng... giá tình trạng bất bình đẳng: tỷ lệ thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng thu nhập tồn dân cư Theo tiêu chí có mức độ bất bình đẳng sau cụ thể: Nếu tỷ lệ 12%, có bất bình đẳng thu nhập cao;...I Lý thuyết 1.Khái quát chung bất bình đẳng 1.1 Khái niệm Bất bình đẳng thu nhập (bất bình đẳng kinh tế) chênh lệch cá nhân, nhóm xã hội hay quốc gia việc phân phối tài sản, giàu có, hay thu nhập

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w