Tuyến tập các bài báo khoa học về lĩnh vực thủy lợi, tài nguyên nước và vật liệu xây dựng mới năm 2021 và năm 2022

488 7 0
Tuyến tập các bài báo khoa học về lĩnh vực thủy lợi, tài nguyên nước và vật liệu xây dựng mới năm 2021 và năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ được Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất bản hàng năm, đến nay là Số 22; đây là tập hợp kết quả nghiên cứu của Viện thông qua việc thực hiện các đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia, cấp Bộ và cấp địa phương, các dự án chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất, các nhiệm vụ đột xuất phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh phía Nam,... được tập thể cán bộ khoa học thuộc Viện rút ra từ những vấn đề khoa học công nghệ tiêu biểu xây dựng thành các bài báo khoa học; Ngoài ra, Tuyển tập đón nhận nhiều bài báo khoa học chuyên ngành đến từ các nhà khoa học, các giảng viên đại học và sau đại học, các học viên cao học, các nghiên cứu sinh ở trong và ngoài Viện.Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ đã được Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cấp mã số chuẩn quốc tế ISSN 0866 7292 cho xuất bản phẩm nhiều kỳ, được tính điểm trong danh mục Tạp chí khoa học của Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước.Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ năm 20212022 (số 22) gồm các bài báo thuộc các lĩnh vực:1.Thủy nông kỹ thuật tài nguyên nước môi trường2.Xây dựng công trình thủy chỉnh trị sông bảo vệ bờ sông, bờ biển phòng chống thiên tai3.Địa chất nền móng vật liệu xây dựng công nghệ mới, vật liệu mới trong xây dựng thủy lợiChúng tôi hy vọng Tuyển tập sẽ là tài liệu chuyên khảo có giá trị khoa học cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên các trường Đại học kỹ thuật chuyên ngành, độc giả trong và ngoài ngành

TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2021-2022 i ii VIỆN KHOA HỌC THỦY LI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2021-2022 Số 22 ISSN 0866 - 7292 Tp Hồ Chí Minh, năm 2022 iii DANH SÁCH BAN BIÊN TẬP iv PGS.TS Trần Bá Hoằng Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Phú Quỳnh Ủy viên PGS.TS Nguyễn Nghĩa Hùng Ủy viên GS.TS Lê Mạnh Hùng Ủy viên GS.TS Tăng Đức Thắng Ủy viên GS TSKH Nguyễn Ân Niên Ủy viên GS.TS Lê Sâm Ủy viên GS.TS Trần Thị Thanh Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thanh Hải Ủy viên 10 PGS.TS Đinh Công Sản Ủy viên 11 TS Tô Quang Toản Ủy viên 12 TS Nguyễn Đình Vượng Ủy viên thường trực; Thư ký Ban biên tập MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN I THỦY NÔNG – KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG 1 Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng mơ hình tơm – lúa hợp tác xã Bảo Trâm Thạnh An, tỉnh Kiên Giang Doãn Văn Huế, Tô Văn Thanh, Tiến Thị Xuân Ái, Phạm Văn Thuần, Lương Quốc Tuấn, Tống Đình Quyết Tính thích nghi hệ thống canh tác với điều kiện tự nhiên vùng ven biển Tây Đồng sông Cửu Long 13 Doãn Văn Huế, Tiến Thị Xuân Ái, Lê Thị Vân Linh, Lương Quốc Tuấn, Tống Đình Quyết, Tơ Văn Thanh Phân tích diễn biến nguồn nước vùng sản xuất tôm – lúa huyện An Biên An Minh tỉnh Kiên Giang 30 Doãn Văn Huế, Lê Thị Vân Linh, Tiến Thị Xuân Ái, Lương Quốc Tuấn, Tống Đình Quyết, Tơ Duy Hồn, Tơ Văn Thanh Ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí (MCE) nhằm đề xuất mơ hình canh tác nơng nghiệp hợp lý cho vùng ven biển bị nhiễm mặn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An 42 Nguyễn Ngọc Thy, Võ Khắc Trí Đánh giá ảnh hưởng diễn biến mặn mơ hình canh tác khác vùng đất nhiễm mặn thuộc huyện Cần Giuộc mơ hình Hydrus 1D 58 Nguyễn Ngọc Thy, Võ Khắc Trí, Hồng Quang Huy Cân nước tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng thủy lợi TP Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Thế Biên, Huỳnh Duy Tân, Phạm Thế Vinh, Nguyễn Đăng Luân Nghiên cứu tính tốn cân nước khu vực TP Hồ Chí Minh có điều tiết cơng trình thủy lợi tác động biến đổi khí hậu 85 Lương Văn Thanh, Lương Văn Khanh, Phạm Thế Vinh, Nguyễn Đăng Luân, Lê Thị Kỹ Diệp Một đề xuất cung cấp nước cho vùng ven biển Đồng sông Cửu Long mùa khô hạn cách bền vững 99 Nguyễn Ân Niên, Nguyễn Công Anh, Đỗ Đắc Hải Tác động hồ chứa lưu vực Mê Cơng đến tích nước hồ Tonle Sap cuối mùa mưa – đầu mùa khô 106 Tăng Đức Thắng, Phạm Văn Giáp, Nguyễn Thanh Hải, Tô Quang Toản, Nguyễn Văn Hoạt, Phạm Ngọc Hải, Nguyễn Phương Mai v 10 Khả cấp nước hồ Tonle Sap mùa khô 114 Tăng Đức Thắng, Phạm Văn Giáp 11 Phân bố dịng chảy mùa khơ châu thổ Mê Công giai đoạn 2013 - 2019 121 Tăng Đức Thắng, Phạm Văn Giáp 12 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất tôm – lúa vùng ven biển Tây Đồng sơng Cửu Long 127 Dỗn Văn Huế, Tô Văn Thanh, Nguyễn Trọng Tuấn 13 Một số vấn đề tiềm nguồn nước mặt sử dụng nước phía châu thổ Mê Cơng 135 Tăng Đức Thắng, Phạm Văn Giáp, Trần Minh Tuấn, Tô Quang Toản, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Hoạt, Nguyễn Phương Mai 14 Ứng dụng kết nghiên cứu mặn phân tầng vào thực tế Đồng sông Cửu Long 143 Đỗ Đắc Hải, Huỳnh Thanh Sơn 15 Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển (trường hợp nghiên cứu điển hình cho vùng ven biển Kiên Giang) 152 Nguyễn Đình Vượng, Tăng Đức Thắng 16 Ứng dụng chương trình tương quan “lấp đầy” liệu quan trắc chất lượng nước phục vụ đánh giá chất lượng khả tự làm nước 162 Bùi Việt Hưng, Nguyễn Ngọc Diệp 17 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý xây dựng quản lý sở liệu cấp nước nông thôn 175 Doãn Văn Huế, Nguyễn Trọng Tuấn, Tiến Thị Xuân Ái 18 Cân nước số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang 187 Tô Quang Toản, Phan Trường Khanh 19 Ảnh hưởng xuất mưa lớn đến ngập thị có ảnh hưởng thủy triều vùng Đồng sông Cửu Long vấn đề cần quan tâm 204 Tô Quang Toản, Đặng Thanh Lâm, Vũ Cảnh Tồn 20 Mơ hình mơ lan truyền nước chua phèn kênh có kể tới trình phèn đất 216 Nguyễn Tất Đắc, Trần Ký 21 Đánh giá số đổi đặc trưng ngập lũ triều vùng Đồng sông Cửu Long vấn đề cần quan tâm 225 Tơ Quang Toản, Vũ Cảnh Tồn 22 Một mơ lan truyền nước phèn sử dụng mơ hình ACID2020 cho khu vực kênh Hà Giang thuộc vùng Tứ Giác Long Xuyên 237 Trần Ký vi PHẦN II XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY - CHỈNH TRỊ SÔNG - BẢO VỆ BỜ SÔNG, BỜ BIỂN – PHÕNG CHỐNG THIÊN TAI 249 Nghiên cứu sóng ven bờ khu vực Côn Đảo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu mô hình tốn MIKE21 251 Lê Ngọc Diệp Đánh giá độ xác thành lập đồ địa hình sở liệu ảnh từ thiết bị DJI Phantom RTK 273 Nguyễn Văn Hoàng, Huỳnh Thị Kim Nhân Ứng dụng đê giảm sóng kết cấu rỗng TC1, TC2 bảo vệ bờ biển vùng Đồng sông Cửu Long 284 Lê Xuân Tú, Lê Thanh Chương, Trần Bá Hoằng, Lê Mạnh Hùng, Lê Thị Hiền Ảnh hưởng đê giảm sóng đến chế độ thủy động lực bờ biển Tân Thành – Gị Cơng 294 Lê Xuân Tú, Nguyễn Công Phong, Mai Hoàn Thành, Cao Hồng Tân Xác định ảnh hưởng chiều rộng đỉnh đến hiệu giảm sóng đê giảm sóng cọc ly tâm – đá đổ máng sóng 306 Đỗ Văn Dương, Nguyễn Nguyệt Minh, Lê Duy Tú, Lê Xuân Tú, Đinh Công Sản, Trần Thùy Linh Đề xuất giải pháp áp dụng quy trình mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) thiết kế, xây dựng vận hành cơng trình thủy lợi 319 Tơ Duy Hồn, Dỗn Văn Huế, Nguyễn Trọng Tuấn, Đỗ Văn Hoàng, Phạm Văn Thuấn, Tô Văn Thanh Tác động nhiệt độ thi công tới tượng nứt kết cấu dầm bê tông cốt thép 338 Khương Văn Huân Đánh giá giải pháp cốt pha để giảm nứt kết cấu dầm bê tông cốt thép 344 Khương Văn Huân, Tạ Thùy Trang PHẦN III ĐỊA CHẤT NỀN MÓNG - VẬT LIỆU XÂY DỰNG - CÔNG NGHỆ MỚI, VẬT LIỆU MỚI TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI 351 Tương quan sức chống cắt khơng nước từ thí nghiệm cắt cánh (VST) thí nghiệm nén ngang (PMT) khu vực Thủ Thiêm, Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 353 Lê Bá Vinh, Bùi Hoàng Dương, Trần Thanh Tú So sánh số đặc trưng nén lún từ kết nén cố kết thời điểm khác đất yếu bão hòa nước khu vực quận 8, Tp Hồ Chí Minh 360 Lê Bá Vinh, Nguyễn Chí Nhân, Trần Thanh Tú Đặc điểm, chế phân loại loại hình sụt lún đất 367 Nguyễn Xuân Trường, Trần Thanh Tú, Nguyễn Thúy Trang, Nguyễn Chí Nhân, Huỳnh Đăng Khánh, Bùi Hồng Dương vii Phương pháp xác định đặc trưng lún ướt đất xây dựng cơng trình thủy lợi phịng thí nghiệm 382 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Chí Nhân, Bùi Hoàng Dương, Đào Thị Phương, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Phan Văn Đức, Trịnh Bá Ngà, Trần Thị Ngọc Thủy, Đỗ Khắc Trường, Đào Thị Nhung Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu thảm sét địa kỹ thuật màng địa kỹ thuật chống thấm cho kênh rạch phục vụ tưới ăn điều kiện hạn, mặn vùng Đồng sông Cửu Long 396 Trần Thái Hùng, Trần Minh Tuấn, Bùi Văn Cường, Nguyễn Lê Huấn Một vài đánh giá cố xây dựng cơng trình liên quan đến đất nền, nước ngầm địa kỹ thuật vùng ĐBSCL 407 Doãn Văn Huế Ảnh hưởng hóa lỏng đất đến sức chịu tải cọc cho khu vực ven biển tỉnh Bình Định 417 Hứa Thành Thân, Nguyễn Ngọc Phúc, Trần Thị Thanh, Nguyễn Văn Công Ứng xử tường vây hố đào cơng trình xét đến tải trọng động xe vận chuyển trình thi cơng 429 Đỗ Thanh Hải, Đoàn Tấn Việt Cương Đánh giá triết giảm sóng ven bờ cho loại đê tái sử dụng lốp xe ô tơ làm vật liệu chắn sóng 439 Nguyễn Phú Quỳnh, Đỗ Đắc Hải, Trần ăn Trương, Vũ Hồng Hoa 10 Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ túi địa kỹ thuật để nâng cấp đê bao kết hợp xây dựng đường giao thông nông thôn vùng ven biển Tây Đồng sông Cửu Long 448 Tống Đình Quyết, Dỗn Văn Huế, Lương Quốc Tuấn 11 Giới thiệu số giải pháp công nghệ sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường hạn chế xói lở bờ, bãi để bảo vệ, phục hồi rừng ngập mặn vùng ven biển Đồng sông Cửu Long 467 Đỗ Đắc Hải, Ưng Ngọc Nam, Nguyễn Đăng Huy viii Lời nói đầu uyển tập Kết Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam xuất hàng năm, đến Số 22; tập hợp kết nghiên cứu Viện thông qua việc thực đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia, cấp Bộ cấp địa phương, dự án chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất, nhiệm vụ đột xuất phát sinh trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh phía Nam,… tập thể cán khoa học thuộc Viện rút từ vấn đề khoa học công nghệ tiêu biểu xây dựng thành báo khoa học; Ngồi ra, Tuyển tập đón nhận nhiều báo khoa học chuyên ngành đến từ nhà khoa học, giảng viên đại học sau đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh Viện T Tuyển tập Kết Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cấp mã số chuẩn quốc tế ISSN 0866 - 7292 cho xuất phẩm nhiều kỳ, tính điểm danh mục Tạp chí khoa học Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước Tuyển tập Kết Khoa học Công nghệ năm 2021-2022 (số 22) gồm báo thuộc lĩnh vực: Thủy nông - kỹ thuật tài nguyên nước - mơi trường Xây dựng cơng trình thủy - chỉnh trị sông - bảo vệ bờ sông, bờ biển - phòng chống thiên tai Địa chất móng - vật liệu xây dựng - cơng nghệ mới, vật liệu xây dựng thủy lợi Chúng hy vọng Tuyển tập tài liệu chuyên khảo có giá trị khoa học cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên trường Đại học kỹ thuật chuyên ngành, độc giả ngành Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam chân thành cảm ơn ý kiến quý báu bạn đọc đóng góp cho Tuyển tập; cảm ơn tác giả tham gia báo, chuyên gia, nhà khoa học chuyên ngành phản biện, thẩm định cho báo để Viện xuất Tuyển tập Trân trọng giới thiệu Tuyển tập KH&CN bạn đọc VIỆN TRƯỞNG PGS.TS TRẦN BÁ HOẰNG ix x TUYEÅN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021 - 2022 Bảng 8: Thông số địa kỹ thuật Thông số Thông số Thông số cát đất đắp đất bao Thông số Thông số vải địa kỹ thuật làm cốt neo Dung trọng tự nhiên, tn, kN/m3 16,2 18,5 18 Dung trọng bão hòa, bh, kN/m 17 18,73 18,2 14,91 50 kN/m (Cường độ chịu kéo) kN/m (Sức bám dính) 4030’ 14050’ 28 400 Lực dính C, Kn/m Góc ma sát () Hình 9: Sơ đồ tính tốn trường hợp B – sử dụng bao cát ĐKT bảo vệ mái đê b Kết tính tốn: Hình 10: Kết tính tốn trường hợp B – sử dụng bao cát ĐKT bảo vệ mái đê 464 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021 - 2022 c Tổng hợp kết tính tốn Kết tính tốn ổn định cho hệ số mái cho kết bảng dưới: Bảng 9: Tổng hợp kết tính tốn hệ số ổn định Hệ số ổn định FS STT Hệ số mái dốc Mái đất Mái bao cát ĐKT Chênh lệch hệ số ổn định 1,0 0,794 1,534 0,740 1,5 1,010 1,550 0,540 2,5 1,238 1,574 0,336 2,5 1,460 1,678 0,218 3,0 1,667 1,859 0,192 Hình 11: Biểu đồ phân tích quan hệ hệ số ổn định trường hợp A - B KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc sử dụng bao cát ĐKT xây dựng nâng cấp đê có hiệu thiết thực thể rõ qua hệ số ổn định cơng trình Ngồi tác dụng giảm khối lượng đắp, giảm kích thước mặt cắt, tăng chiều cao khối đắp tăng độ ổn định so với phương án đắp đất truyền thống VIEÄN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Ứng dụng bao cát ĐKT bảo vệ mái có hiệu lớn mái dốc đứng có hệ số mái nhỏ Khi khối đất đắp thoải, chênh lệch hệ số ổn định mái bao cát đkt mái đất nhỏ, nghĩa hiệu bao cát ĐKT giảm 465 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021 - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp xây dựng nâng cấp cơng trình kiểm sốt mặn ĐBSCL nhằm thích ứng với BĐKH” - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam; 20092011; Chủ nhiệm: TS Nguyễn Phú Quỳnh Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, 2015 Rà soát quy hoạch hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang, Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu ứng dụng túi địa kỹ thuật xây dựng, nâng cấp đê ĐBSCL Hoàng Việt Hùng, Trịnh Minh Thụ, Ngơ Trí Viềng Nguyễn Hồ Hải, 2009 Một số vấn đề tính tốn thiết kế thi công ứng dụng túi vải địa kỹ thuật Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 27-2009 TCVN 9138:2012 "Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định cường độ chịu kéo mối nối" Trần Hoàng Bá, Trần Minh Tuấn Trịnh Công Vấn, 2015 Nghiên cứu thử nghiệm giải pháp kết cấu thảm cát bảo vệ bờ sông địa bàn tỉnh Tiền Giang, Tp Hồ Chí Minh 466 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021-2022 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG VẬT LIỆU THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƢỜNG HẠN CHẾ XĨI LỞ BỜ, BÃI ĐỂ BẢO VỆ, PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đỗ Đắc Hải, Ưng Ngọc Nam, Nguyễn Đăng Huy Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam TÓM TẮT: Bài báo giới thiệu đề xuất số giải pháp công nghệ thân thiện với mơi trường hạn chế xói lở bờ, bãi để bảo vệ, phục hồi rừng ngập mặn vùng ven biển Đồng sông Cửu Long dựa đặc điểm tự nhiên, giải pháp công nghệ bảo vệ bờ, công nghệ vật liệu chống sạt lở, xói bãi Việt Nam giới Từ khóa: Cơng nghệ, thân thiện với mơi trường, xói lở, bảo vệ bãi, rừng ngập mặn, ven biển ĐBSCL ABSTRACT: This paper has introduced and proposed a number of environmentally friendly technological solutions to limit shoreline and beach erosion to protect and restore mangrove forests in the coastal area of the Mekong Delta based on natural characteristics, technological solutions for shore protection, technology of materials to prevent the erosion currently in Vietnam and around the world Keywords: Technology, environmental friendly, erosion, shoreline protection, mangroves, coastal Mekong Delta ĐẶT VẤN ĐỀ Trước diễn biến xói lở bờ biển, bãi bồi làm suy giảm, rừng ngập mặn (RNM) vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày phức tạp, diễn nhanh thời gian gần Thời gian vừa qua nay, khu vực Đồng sông Cửu Long Đảng, Nhà nước quan tâm, chủ động triển khai chương trình hợp tác với nước giới quan ban ngành nước có liên quan tham gia nghiên cứu, ứng phó tình trạng sạt lở bờ sơng, bờ biển, rừng ngập mặn để hạn chế thiệt hại tài sản, hạ tầng kỹ thuật, chống đất, rừng Việc xây dựng hệ thống cơng trình bảo vệ bờ biển, bảo vệ RNM hạng mục công trình tổ hợp sở hạ tầng bảo vệ an toàn cho giải đất ven biển gồm RNM, đê biển, khu dân cư hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển phía sau cơng trình VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Với thực tế cơng tác chống xói lở, gây bồi tạo bãi bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ bãi bồi ven biển theo truyền thống trước hầu hết giải pháp chống xói lở bảo vệ bờ biển xác lập chủ yếu phải đảm bảo kỹ thuật thông qua tiêu kinh tế quy đổi tiền Tuy nhiên, với phát triển xã hội, trị xu hướng hội nhập quốc tế, theo quan điểm nay, yếu tố kỹ thuật kinh tế yếu tố liên quan đến xã hội, môi trường cần phải xem xét đưa định lựa chọn phương án, nhằm đảm bảo tính phát triển bền vững, đa mục tiêu đầu tư không hối tiếc giải pháp công nghệ thân thiện với môi trường quan tâm chắn phát triển tương lai Để có thêm thông tin nhằm hỗ trợ lựa chọn giải pháp cơng trình bảo vệ RNM cho nhà quản lý, tư vấn cán khoa học, khuôn khổ viết 467 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021-2022 này, nhóm tác giả tập trung đề cập số giải pháp công nghệ thân thiện với mơi trường chống xói lở bãi để bảo vệ, phục hồi rừng ngập mặn vùng ven biển ĐBSCL dựa đặc thù điển hình như: độ cao sóng biển không lớn, bãi biển rộng nông, khu vực xảy bão mạnh, móng địa chất mềm yếu đối tượng bảo vệ rừng ngập mặn có yêu cầu thời gian bảo vệ khơng q dài để RNM phục hồi phát triển chống xói để bảo vệ phục hồi phát triển RNM, nhiều làm thay đổi đến mơi trường khu vực xây dựng cơng trình chí ảnh hưởng đến vùng rộng lớn lân cận khu vực xây dựng công trình Do xem xét yếu tố tác động đến môi trường quan trọng định lựa chọn giải pháp thiết kế, thi công vật liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực ven biển PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các tiêu chí đánh giá tác động đến môi trường giải pháp bảo vệ phát triển RNM lựa chọn đề xuất xem xét dựa tiêu chí: khơng làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường tự nhiên xung quanh đồng thời ảnh hưởng tích cực nhiều hay tới mơi trường người dân sinh sống quanh khu vực nhằm tạo môi trường sống phát triển lành mạnh cho lồi động thực vật người góp phần bảo vệ môi trường địa phương xây dựng cơng trình; vật liệu xây dựng phù hợp với môi trường khu vực xây dựng đưa vào vận hành, cơng trình xây dựng từ loại vật liệu tự nhiên, vật liệu địa phương, vật liệu chỗ lẫn vật liệu tái chế, tận dụng nguồn vật liệu từ hoạt động kinh tế, xây dựng khác… trình hoạt động hạn chế ô nhiễm, chất thải, hủy hoại môi trường tự nhiên 2.1 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu vùng ven biển ĐBSCL từ Tiền Giang tới Kiên Giang Đối tượng nghiên cứu số giải pháp công nghệ thân thiện với môi trường chống xói lở bãi để bảo vệ, phục hồi rừng ngập mặn ven biển 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tra khảo sát trường: Điều tra khảo sát vùng ven biển ĐBSCL, trạng RNM, khu vực xói bồi, cơng trình bảo vệ bờ, cơng trình giảm sóng gây bồi dải ven biển từ Tiền Giang đến Kiên Giang - Phương pháp kế thừa - tổng hợp thống kê: Kế thừa kết nghiên cứu giải pháp bảo vệ bờ, giảm sóng gây bồi giới Việt Nam, kết đề tài, dự án thực liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia thông qua buổi hội thảo, trao đổi học thuật, hợp tác nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm nghiên cứu MỘT SỐ TIÊU CHÍ THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƢỜNG Thực giải pháp cơng nghệ 468 Ngồi giải pháp cơng nghệ cịn xem xét đến yếu tố tác động đến môi trường kinh tế, xã hội như: tập quán sinh hoạt, sinh kế người dân, ổn định sản xuất, ổn định thu nhập, thay đổi nhận thức xã hội hóa cơng nghệ để doanh nghiệp, người dân tham gia… CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT Các giải pháp cơng nghệ hạn chế sạt VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021-2022 lở bãi RNM, chống xói bãi trước RNM giải pháp bảo vệ bị động để chống chịu tác động sóng biển, dịng chảy ven bờ Trên sở đặc điểm tự nhiên, giải pháp có, cơng nghệ bảo vệ bờ, chống sạt lở, xói bãi cơng nghệ vật liệu… khuôn khổ báo giới thiệu đề xuất số giải pháp thân thiện với mơi trường, chi phí thấp so với dạng, giải pháp cơng trình cứng kiên cố để bảo vệ chống sạt lở, xói bãi trước RNM 4.1 Bảo vệ bãi kết cấu túi địa kỹ thuật Giải pháp dùng sản phẩm từ ống địa kỹ thuật (Geotube) dùng để làm đê ngầm giảm sóng, gia cố bảo vệ bờ vùng ven biển nhiên gặp phài số vấn đề như: tuổi thọ sản phẩm không cao, chiều dài ống Geotube thơng thường khoảng 25-50m bị rách tác động ngoại lực, hay hàu bám vào cát chứa bên bị lơi hết ngồi dẫn tới hư hỏng chiều dài túi dẫn tới hư hỏng cơng trình Để khắc phục nhược điểm thay dùng ống Geotube dài thay bao, túi cát lớn thể tích > 1m3 nặng >2 dùng vật liệu cát địa chỗ để lấp đầy Về nguyên lý bảo vệ bờ túi địa kỹ thuật lớp áo bảo vệ lớp đất phía tác động sóng dịng chảy bảo vệ vùng đất phía sau ngăn ngừa xói mịn thêm Các túi, bao địa kỹ thuật có cấu tạo để ngăn vật liệu lấp đầy (cát, đất…) ngồi Túi, bao địa kỹ thuật có nhiều hình dạng, hình trụ trịn, hình ngũ giác dốc bên, thẳng đứng phía đối diện mở để làm đầy Mỗi túi kết nối dạng tiếp xúc với theo kiểu tổ ong (nếu bố trí nhiều hàng túi) hình trịn tiếp xúc cạnh hình ngũ giác, túi làm vải địa kỹ thuật dệt có độ bền cao đơn nguyên túi khép kín, kích thước đủ để chống lại tác động sóng chúng xếp, tổ hợp dựa vào để tăng thêm sức mạnh Một ưu điểm công nghệ túi bị tổn hại, hư hỏng, khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại cơng trình, đứng vững thay q trình tu, bảo dưỡng cơng trình Một ưu lớp bảo vệ túi địa kỹ thuật mềm nên sóng tác dụng vào sóng phản xạ lại nhỏ việc xói chân cơng trình hạn chế cần gia cố vừa phải nh 1: Một số h nh ảnh chống sạt lở bãi túi địa kỹ thuật kích thước lớn (2T) [6] Hiện nay, túi, bao địa kỹ thuật sản phẩm sản xuất ngun VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM liệu chất lượng cao Polypropylen, cabon đen chất chống tia cực tím 469 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021-2022 (UV)…, sản phẩm đáp ứng tất điều kiện thời tiết, tính sử dụng, phương pháp thi cơng thiết kế Tùy theo yêu cầu mục đích sử dụng mà chọn lựa loại bao, túi có tuổi thọ độ bền phù hợp với thời gian sử dụng số loại thời gian bền tối đa lên tới 30 năm 4.2 Gia cố bảo vệ bãi rọ đá Polyester Trong cơng trình giao thơng, thủy lợi, cơng trình đê kè chắn sóng, chống sạt lở thường sử dụng giải pháp rọ đá để gia cố mái, chân cơng trình để bảo vệ chống xói mịn Rọ đá thông thường nh 2: nh ảnh sử dụng rọ đá Polyester thực tế [9] Khác với rọ đá truyền thống làm kẽm, dễ gãy chịu ăn mịn nhanh chóng mơi trường nước mặn biển hay khu vực bị ô nhiễm mạnh, rọ đá Polyester sản phẩm rọ, túi lưới có cấu tạo hai lớp lưới sử dụng sợi Polyester tái sinh, cabon đen chất chống tia cực tím (UV) Thơng qua lớp lưới Polyester, cấu trúc túi chắn mắt lưới dày giữ toàn vật liệu bên túi Ngay túi bị hư hỏng hai lớp này, túi giữ toàn vật liệu đựng bên Với tính đàn hồi, túi rọ thích hợp bảo vệ chân cơng trình, thay đổi kích thước phù hợp với ta luy dốc, bề mặt bãi, tính mềm dẻo linh hoạt túi rọ nên 470 đan dây thép mạ kẽm hay bọc nhựa có độ bền cao môi trường nước ngọt, nhiên khu vực nước nhiễm mặn, cơng trình biển sử dụng rọ đá sản xuất từ vật liệu thép nhanh hư bị ăn mòn dẫn tới tuổi thọ cơng trình giảm nhiều trường hợp gây hư hỏng cơng trình Để khắc phục hạn chế yếu điểm việc sử dụng rọ đá Polyester giải pháp phù hợp Hiện nay, rọ đá Polyester sản xuất với nhiều loại kích thước khác nhau: với khối lượng thể tích tấn, tấn, tấn, tấn, vật liệu đá khả lấp đầy bế mặt bảo vệ tốt Rọ đá Polyester có sức chống chịu mơi trường sinh hóa, tia tử ngoại, dung dịch kềm môi trường chua, mặn Rọ đá Polyester chống chịu thời tiết, chống hóa chất, chịu nhiệt độ cao, khơng bị ăn mòn nước mặn 4.3 Thảm địa kỹ thuật Cũng tương tự rọ đá Polyester, thảm địa kỹ thuật sản phẩm thay thảm đá thông thường đan sợi kim loại bọc PVC Thảm địa kỹ thuật cấu tạo ô, khoang chứa đầy đá ngăn cách bao phủ bên lưới địa kỹ thuật cường độ VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021-2022 cao Lưới địa kỹ thuật gia cường, tổng hợp vật liệu sản xuất từ chế phẩm dầu mỏ Polyethylene polypropylen, polyester Polyviyl, biến thể lưới địa kỹ thuật ngày sản xuất với cốt sợi thủy tinh, lớp lõi HDPE lớp phủ sợi cácbon với độ bền môi trường tự nhiên sức căng lớn Do cấu tạo từ vật liệu compsit tổng hợp nên lưới địa kỹ thuật có khả chịu ăn mịn cao đặc biệt mơi trường nước mặn môi trường axit Đồng thời, nhiều loại lưới địa kỹ thuật có khả chống tia cực tím 100% khơng bị hư hỏng, phá hoại xuống cấp ánh sáng mặt trời trực tiếp.[5] Các lưới kỹ thuật đan thắt với để tạo thành hình thảm chứa đầy đá nhỏ tương tự làm thảm đá thông thường Do thảm cấu tạo ô lưới địa kỹ thuật gia cường tạo thành nên thảm chịu tác động sóng, dòng chảy lớn so với loại thảm đá thơng thường khơng có ngăn nên đá xếp thảm lỏng lẻo bị xơ đẩy tác động sóng lớn hay dòng chảy mạnh Hiện nay, thảm địa kỹ thuật nhiều chủng loại đa dạng kích cỡ sản xuất nhiều nhà sản xuất khác giới nh 3: Thảm địa kỹ thuật bảo vệ bờ [5] 4.4 Lƣới địa kỹ thuật Với đặc điểm địa chất khu vực ven biển ĐBSCL mềm yếu xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển, cơng trình đê giảm sóng vấn đề lún cơng trình cần quan tâm Hiện nhiều cơng trình bị lún sụt đặc biệt cơng trình đê giảm sóng, gây bồi bị lún dẫn đến khơng đủ cao trình theo u cầu thiết kế, hay lớp đá đổ thân đê giảm sóng hai hàng cọc ly tâm BTCT, đê giảm sóng Geotube bị lún chìm sau thời gian đưa vào sử dụng Hiện nay, để giảm lún cho cơng trình đặc biệt cơng trình đê giảm sóng cho vùng địa chất mềm yếu VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM hay dùng bè cừ tràm, hay tre giải pháp thân thiện với mơi trường, chi phí thấp tuổi thọ khơng cao sở thực tế, yêu cầu chống lún, gia cố nội dung nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng lưới địa kỹ thuật gia cường công trình bảo vệ bờ đê giảm sóng gây bồi Lưới địa kỹ thuật sản phẩm sử dụng phổ biến xây dựng móng, Việt Nam sử dụng nhiều loại, nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Đài Loan Lưới địa sản xuất lâu đời tiếng giới lưới địa 471 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021-2022 hãng Tensar hãng lưới địa có từ lâu đời nước Anh, Tensar sản xuất sớm từ năm 1978 [5] Lưới địa kỹ thuật gia cường, tổng hợp vật liệu sản xuất từ chế phẩm dầu mỏ Polyethylene polypropylen, polyester Polyviyl, biến thể lưới địa kỹ thuật ngày sản xuất với cốt sợi thủy tinh, lớp lõi HDPE lớp phủ sợi bon với độ bền môi trường tự nhiên sức căng lớn nên khả gia cường cho mái dốc lún tốt Tùy theo công nghệ sản xuất nhà cung cấp lưới địa mà có sản phẩm chế phẩm cung cấp cho thị trường xây dựng hạ tầng khác Về cấu tạo có loại lưới địa trục, lưới địa trục lưới địa xoắn kép Lưới trục: có sức kéo theo hướng dọc máy, thường để gia cố mái dốc, tường chắn v.v Lưới hai trục: có sức kéo hai hướng, thường dùng để gia có đường, móng cơng trình v.v [5] Ưu điểm, bật lưới địa kỹ thuật khả chịu lực kéo căng lớn, cấu tạo từ vật liệu compsit tổng hợp nên lưới địa kỹ thuật có khả chịu ăn mịn cao đặc biệt mơi trường nước mặn môi trường axit (khai thác mỏ) Đồng thời, nhiều loại lưới địa kỹ thuật có khả chống tia cực tím 100% không bị hư hỏng, phá hoại xuống cấp ánh sáng mặt trời trực tiếp Vật liệu dùng làm lưới địa có sức chịu kéo đứt lớn 40.000 psi (so với sắt 36.000 psi) Tính cài chặt với vật liệu chung quanh, tạo nên lớp móng vững chắc, chống lại trượt đất đắp dùng làm đê đập, tường chắn đất [5] Khi dùng lưới địa kỹ thuật bảo vệ bãi RNM mọc, sinh trưởng phát triển phía lưới nh 4: Ứng dụng lưới địa kỹ thuật chống xói bãi RNM [5] 4.5 Thảm sinh học Hiện nay, giới số nơi sử dụng sản phẩm (thảm, cuộn, khối…) tự nhiên chế tạo từ vật liệu địa phương, vật liệu tự nhiên rơm, rạ, xơ dừa công tác bảo vệ mái dốc, phủ bãi để chống, giảm xói mịn thời 472 đoạn ngắn làm giá thể cho loại thực vật phát triển để tăng cường khả bảo vệ mái bờ bãi Các thảm sinh học phần lớn chế tạo loại sợi tự nhiên rơm, xơ dừa, sợi gỗ, đay phân hủy ánh sáng mặt trời môi trường nước để VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2021-2022 tăng khả độ bền tính ổn định xây dựng cơng trình thảm sinh học kết hợp với lưới địa kỹ thuật gia cường polypropylene số trường hợp cần thiết Hai sản phẩm có tính khả thi cao ứng dụng cho khu vực ĐBSCL thảm sinh học từ rơm, rạ từ xơ dừa hai nguồn nguyên liệu sẵn có khu vực Thảm rơm rạ: Được sản xuất từ rơm rạ, thảm tự phân hủy sinh học thời gian ngắn (thường từ tháng đến năm) Cường độ chịu kéo không cao chúng sử dụng cho khu vực mái dốc có độ dốc nhỏ Hầu hết các, thảm rơm rạ thiết kế với chất liệu độn bên giữ cố định lưới sợi bên ngồi Thảm rơm có mặt ngồi đơn kép sợi đay polypropylene để tăng cường khả chịu lực ổn định thảm [7] Thảm xơ dừa: Thảm xơ dừa có độ bền lớn thảm rơm rạ tốc độ phân hủy sinh học chúng chậm kéo dài vài năm (thường từ đến năm) Thảm xơ dừa chế tạo từ lưới đan sợi xơ dừa, sợi xơ dừa tạo cách sử dụng vỏ dừa Do kết cấu thảm xơ dừa có khả chịu lực lớn nên dùng cho loại mái dốc tác động dịng chảy, sóng cao so với thảm rơm rạ Với đặc tính thảm xơ dừa sử dụng nhiều vị trí với điều kiện khác cơng trình xây dựng Thảm xơ dừa sử dụng để gia cường cho lớp đất đắp địa chất mềm yếu (cố GS Trần Như Hối – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thử nghiệm thảm xơ dừa đắp đê vùng ĐBSCL) Có thể cuộn thảm xơ dừa thành cuộn xơ dừa cuộn hình trụ kết hợp VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM sợi xơ dừa giữ lại với lưới Các cuộn thường dài từ 3m đến 6m khâu lại với để cung cấp khả bao phủ theo đường bờ, bãi liên tục cần bảo vệ [7] Nhóm nghiên cứu nhận thấy việc sử dụng sản phẩm phù hợp việc bảo vệ bờ, bãi cho khu vực ven biển ĐBSCL số lý sau: Nguồn nguyên vật liệu có sẵn tiềm khối lượng lớn địa phương vùng ĐBSCL; Vật liệu thân thiện với môi trường phù hợp cho việc bảo vệ tạo điều kiện cho phát triển phục hồi RNM thời gian không dài (

Ngày đăng: 24/03/2023, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan