Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ được Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất bản hàng năm, đến nay là Số 21; đây là tập hợp kết quả nghiên cứu của Viện thông qua việc thực hiện các đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia, cấp Bộ và cấp địa phương, các dự án chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất, các nhiệm vụ đột xuất phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh phía Nam,... được tập thể cán bộ khoa học thuộc Viện rút ra từ những vấn đề khoa học công nghệ tiêu biểu xây dựng thành các bài báo khoa học; Ngoài ra, Tuyển tập đón nhận nhiều bài báo khoa học chuyên ngành đến từ các nhà khoa học, các giảng viên đại học và sau đại học, các học viên cao học, các nghiên cứu sinh ở trong và ngoài Viện.Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ đã được Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cấp mã số chuẩn quốc tế ISSN 0866 7292 cho xuất bản phẩm nhiều kỳ, được tính điểm trong danh mục Tạp chí khoa học của Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước.Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ năm 20192020 (số 21) gồm các bài báo thuộc các lĩnh vực:1.Thủy nông kỹ thuật tài nguyên nước môi trường2.Xây dựng công trình thủy chỉnh trị sông bảo vệ bờ sông, bờ biển phòng chống thiên tai3.Địa chất nền móng vật liệu xây dựng công nghệ mới, vật liệu mới trong xây dựng thủy lợiChúng tôi hy vọng Tuyển tập sẽ là tài liệu chuyên khảo có giá trị khoa học cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên các trường Đại học kỹ thuật chuyên ngành, độc giả trong và ngoài ngành.
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2019-2020 Số 21 ISSN 0866 - 7292 Ban biên tập PGS TS TRẦN BÁ HOẰNG GS TS LÊ MẠNH HÙNG GS TS TĂNG ĐỨC THẮNG PGS TS TÔ VĂN THANH PGS TS NGUYỄN NGHĨA HÙNG PGS TS NGUYỄN PHÚ QUỲNH PGS TS ĐỖ TIẾN LANH GS TSKH NGUYỄN ÂN NIÊN GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ GS TS LÊ SÂM GS TS TRẦN THỊ THANH PGS TS ĐINH CÔNG SẢN PGS TS NGUYỄN THANH HẢI TS TÔ QUANG TOẢN TS NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 i ii MỤC LỤC Lời nói đầu ix PHẦN I THỦY NÔNG – KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG 1 Một số vấn đề dòng chảy xu mặn xâm nhập vùng Đồng sông Cửu Long GS TS Tăng Đức Thắng, PGS TS Trần Bá Hoằng, TS Nguyễn Đình Vượng, TS Tơ Quang Toản, ThS Trần Minh Tuấn, ThS Lê Văn Thịnh Biến động nguồn nước mùa lũ hàng năm Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng hồ đập thượng lưu 13 TS Tô Quang Toản, ThS Trần Minh Tuấn, ThS Phạm Khắc Thuần Biến động dòng chảy xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long giai đoạn gần 21 ThS Trần Minh Tuấn, GS TS Tăng Đức Thắng, ThS Nguyễn Phương Mai, ThS Phạm Văn Giáp, ThS Lê Văn Thịnh, KS Nguyễn Văn Tưởng Phương pháp tính tốn dịng chảy Đồng sông Cửu Long (Tân Châu Châu Đốc) dựa dòng chảy thượng lưu tại trạm Kratie (Campuchia) giai đoạn gần (2013 - 2019) 29 GS TS Tăng Đức Thắng, ThS Phạm Văn Giáp, PGS TS Nguyễn Thanh Hải, ThS Nguyễn Văn Hoạt, ThS Phạm Ngọc Hải, TS Tô Quang Toản, ThS Nguyễn Phương Mai Một số khía cạnh biến động dịng chảy thượng lưu châu thổ sơng Mê Kơng giai đoạn 1960 đến 37 GS TS Tăng Đức Thắng, ThS Phạm Văn Giáp, PGS TS Nguyễn Thanh Hải, ThS Nguyễn Văn Hoạt, ThS Phạm Ngọc Hải, TS Tô Quang Toản, ThS Nguyễn Phương Mai Nghiên cứu đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế sách công tác quản lý hạn vùng Nam Trung 45 ThS Bùi Văn Cường, TS Nguyễn Đình Vượng; ThS Trần Minh Tuấn, PGS.TS Võ Khắc Trí Đánh giá hiệu mơ hình tưới nước tiết kiệm kiến nghị phương pháp tưới phù hợp cho măng tây xanh địa bàn tỉnh Ninh Thuận 56 TS Nguyễn Đình Vượng, ThS Quảng Đức Thạch Điều chỉnh số WQI cho phân vùng chất lượng nước mặt tỉnh Tiền Giang 67 PGS TS Bùi Việt Hưng, ThS Nguyễn Thị Bảo Trân Đánh giá nhiệm vụ hệ thống thủy lợi phục vụ tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Bạc Liêu 77 TS Nguyễn Đình Vượng, ThS Huỳnh Ngọc Tuyên iii 10 Một số đánh giá xu mối quan hệ bão lũ lụt Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2013 - 2018 87 PGS TS Bùi Việt Hưng 11 Đánh giá chất lượng nước ven bờ thải nước làm mát trung tâm điện lực Duyên Hải, Trà Vinh 97 PGS TS Bùi Việt Hưng 12 Một phương pháp xây dựng mơ hình lan truyền nước phèn hệ kênh sông Đồng sông Cửu Long 106 ThS NCS Trần Ký, GS TS Nguyễn Tất Đắc 13 Lập phương trình truyền chất hai chiều đứng với hệ tọa độ tự nhiên sông 114 ThS Đỗ Đắc Hải, GS TSKH Nguyễn Ân Niên 14 Nghiên cứu ứng dụng tảng Google earth engine thành lập đồ giám sát hạn hán lưu vực sông Đồng Nai vùng Đông Nam 119 ThS Nguyễn Văn Hoàng, KS Huỳnh Thị Kim Nhân, TS Nguyễn Đình Vượng 15 Phân tích mối quan hệ không gian xanh ngập lụt đô thị thành phố Cần Thơ 129 KS Huỳnh Thị Kim Nhân, ThS Nguyễn Văn Hoàng, ThS Phạm Văn Hồi 16 Sử dụng liệu ảnh viễn thám giám sát mơi trường nước: Ước tính lập đồ số môi trường khác khu vực hồ Dầu Tiếng 138 ThS Nguyễn Văn Hoàng, ThS Phạm Văn Hồi, KS Huỳnh Thị Kim Nhân 17 Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình IoT cho hệ thống kênh tưới TN17-5 thuộc cơng trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh 148 ThS Nguyễn Minh Trung, PGS TS Võ Khắc Trí, ThS Mai Việt Bảo, ThS Lưu Khắc Thanh 18 Phân vùng chất lượng nước Đồng sông Cửu Long theo số chất lượng nước (WQI) 156 ThS NCS Phạm Thế Vinh, ThS Nguyễn Đăng Luân, CN Trần Thị Thu Hương, KS Nguyễn Ngân Hà 19 Đánh giá phân bố tiêu nhu cầu oxy sinh hóa cho chất lượng nước mặt dựa phương pháp viễn thám vùng Đồng sông Cửu Long 171 ThS NCS Phạm Thế Vinh, CN Trần Thị Thu Hương, KS Nguyễn Ngân Hà 20 Ứng dụng viễn thám đánh giá nguy hạn hán lưu vực sông Ninh Thuận 189 TS Báo Văn Tuy, KS Nguyễn Trung Kiên 21 Một đề xuất cung cấp nước cho vùng ven biển Đồng sông Cửu Long mùa khô hạn cách bền vững 199 GS TSKH Nguyễn Ân Niên, CN, Nguyễn Công Anh, ThS NCS Đỗ Đắc Hải iv PHẦN II XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY - CHỈNH TRỊ SÔNG - BẢO VỆ BỜ SÔNG, BỜ BIỂN – PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 207 Chế độ vận chuyển bùn cát vùng Đồng sông Cửu Long kịch phát triển thượng nguồn 209 PGS TS Trần Bá Hoằng, ThS Nguyễn Bình Dương, KS Nguyễn Cơng Phong Q trình biến đổi lượng sóng đê giảm sóng dạng hở dạng kín mơ hình máng sóng 222 ThS Lê Thanh Chương, ThS Lê Xuân Tú, KS Đỗ Văn Dương Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến q trình truyền sóng đê giảm sóng kết cấu rỗng mơ hình máng sóng 231 ThS Lê Xuân Tú, KS Đỗ Văn Dương Đánh giá tình hình sạt lở, hệ thống bảo vệ bờ biển Đồng sông Cửu Long định hướng giải pháp bảo vệ 244 ThS Lê Xuân Tú, KS Đỗ Văn Dương, KS Lương Thanh Tùng Dự báo mưa lưu vực hồ Dầu Tiếng từ tài liệu dự báo thời tiết toàn cầu phục vụ dự báo dòng chảy lũ đến điều tiết hồ mùa lũ 257 PGS TS Đinh Công Sản, ThS NCS Nguyễn Văn Lanh, KS Lưu Ngọc Thanh Ảnh hưởng đá dăm có nguồn gốc khác tới độ co nhiệt bê tông 266 TS Khương Văn Huân Đánh giá hiệu đê giảm sóng xa bờ khu vực cồn cống – Tiền Giang mơ hình tốn điều kiện thời tiết cực đoan 273 ThS Lê Xuân Tú, KS Nguyễn Công Phong, ThS Nguyễn Tấn Trường, TS Bùi Thị Thùy Duyên Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng suy giảm phù sa xây dựng đập thủy điện sơng Mê Kong đến xu biến động địa hình đáy khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh 283 TS Nguyễn Thị Phương Thảo Tính tốn đánh giá lại tần suất lũ hồ Dầu Tiếng so với thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu 294 PGS TS Đinh Công Sản, ThS Nguyễn Tuấn Long 10 Đánh giá biến động đường bờ cửa sông Tiền tỉnh Bến Tre 30 năm từ 1988 đến 2018 công cụ Digital Shoreline Analoysis System (DSAS) 304 ThS Nguyễn Văn Hoàng, ThS Phạm Văn Hồi, KS Huỳnh Thị Kim Nhân 11 Nghiên cứu khả truyền sóng đê kết cấu cọc ly tâm đổ đá hộc mơ hình máng sóng 314 ThS Lê Xuân Tú, KS Đỗ Văn Dương 12 Xây dựng mơ hình xử lý giếng khoan điển hình bị suy giảm suất khai thác vùng đá cứng nứt nẻ, mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sinh hoạt 331 TS Phạm Văn Tùng, PGS TS Lương Văn Thanh, ThS Nguyễn Thanh Tùng v 13 Một số tổng kết công nghệ khoan khai thác nguồn nước vùng địa chất có thành tạo bở rời khu vực ĐBSCL phục vụ cấp nước sinh hoạt 344 PGS TS Lương Văn Thanh, TS Phạm Văn Tùng; KS Hà Thị Xuyến, ThS Nguyễn Thanh Tùng 14 Tính tốn xác suất an tồn cho cơng trình kè theo lý thuyết độ tin cậy 357 NCS ThS Dỗn Văn Huế, PGS TS Tơ Văn Thanh 15 Thực trạng định hướng giải pháp bảo vệ bờ biển Đồng sông Cửu Long 366 PGS TS Trần Bá Hoằng, ThS Lê Thanh Chương, ThS Lê Xuân Tú PHẦN III ĐỊA CHẤT NỀN MĨNG - VẬT LIỆU XÂY DỰNG - CƠNG NGHỆ MỚI, VẬT LIỆU MỚI TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI 379 Đánh giá phương pháp tính lún gia cố toàn khối – áp dụng cho hạ tầng khu vực Phú Mỹ Hưng 381 TS Đỗ Thanh Hải, KS Trần Hoàng Giang Đánh giá khả chịu tải cọc theo kết thí nghiệm nén ngang hố khoan 389 PGS TS Bùi Trường Sơn Đặc điểm độ lún đất theo phương pháp khác 398 ThS NCS Lâm Ngọc Quí, PGS TS Bùi Trường Sơn Tương quan sức chống cắt khơng nước sức kháng xuyên sét mềm 409 PGS TS Bùi Trường Sơn Phân tích ổn định tường vây hố đào sâu theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 419 PGS TS Võ Phán, KS Nguyễn Kim Lập Trường Phân tích ngược tỷ số hệ số cố kết theo phương đứng phương ngang lớp đất yếu tính toán xử lý bấc thấm 429 PGS TS Võ Phán, KS Nguyễn Đức Lâm Phân tích ảnh hưởng chiều dài bề dày tường vây trụ đất xi măng tới ổn định chuyển vị tường vây hố đào 437 PGS TS Võ Phán, KS Nguyễn Văn Đại Ứng dụng trụ đất xi măng để xử lý đất yếu đường dẫn vào cầu 448 PGS TS Võ Phán, KS Nguyễn Quốc Vĩnh Phú Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày bề cách bố trí cọc bè đến ứng xử hệ khung – bè cọc đất 457 KS Nguyễn Văn Nhân, PGS TS Lê Bá Vinh 10 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cố kết xử lý giếng cát kết hợp với gia tải trước 467 PGS TS Võ Phán, KS Cao Hồng Phúc vi 11 Kiến nghị giải pháp ổn định chống sạt lở cơng trình kè đất yếu để bảo vệ bờ sông 476 PGS TS Võ Phán, KS Đặng Công Danh 12 Ứng dụng kè bê tông cốt thép hệ cọc để ổn định bờ biển đoạn qua thành phố Rạch Giá – Hòn Đất 486 PGS TS Võ Phán, KS Nguyễn Khởi Phong 13 Ứng dụng giải pháp trụ đất xi măng cải thiện đất yếu đường dẫn vào cầu 496 PGS TS Võ Phán, KS Trần Bình Nghi 14 So sánh thay đổi cường độ chịu nén tính biến dạng xử lý trụ đất xi măng với tự nhiên ứng dụng tính tốn cho cơng trình 507 PGS TS Võ Phán, KS Phạm Huỳnh Thế Nguyên 15 Nghiên cứu lộ trình ứng suất đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi cơng có xét đến ảnh hưởng độ cứng hệ tường vây 517 TS Nguyễn Ngọc Phúc, KS Nguyễn Minh Trí 16 Chuẩn hóa mức lượng hiệu thí nghiệm SPT dựa kết PDA khu vực thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định 527 TS Nguyễn Ngọc Phúc, KS Nguyễn Khánh Hùng 17 Nghiên cứu xác định hệ số nhóm cọc móng cọc bố trí thẳng hàng bố trí theo lưới tam giác khu vực thành phố Vĩnh Long 536 PGS TS Võ Phán, KS Võ Sĩ Hiệp 18 Nghiên cứu giải pháp gia cố bề mặt đất mặt bãi, đường giao thông với xi măng khu vực Đông Nam 546 PGS TS Võ Phán, KS Đoàn Mạnh Cường 19 Ứng dụng trụ đất xi măng để xử lý lún lệch đường dẫn mố trụ cầu 559 PGS TS Võ Phán, KS Lê Cơng Bình 20 Phân tích số giải pháp tính tốn cơng trình kè đất yếu để ổn định bờ sông 577 PGS TS Võ Phán, KS Nguyễn Hoàng Sang 21 Nghiên cứu tổng quan tải trọng động ảnh hưởng tới đất khác 591 PGS TS Châu Ngọc Ẩn, ThS NCS Nguyễn Mạnh Tường 22 Mô hình địa kỹ thuật vật lý – Nghiên cứu thiết kế mơ hình vật lý nhằm nghiên cứu đáp ứng động cọc khí chịu tải trọng động 602 PGS TS Châu Ngọc Ẩn, ThS NCS Nguyễn Mạnh Tường vii viii LỜI NÓI ĐẦU T uyển tập Kết Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam xuất hàng năm, đến Số 21; tập hợp kết nghiên cứu Viện thông qua việc thực đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp địa phương, dự án chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất, nhiệm vụ đột xuất phát sinh trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh phía Nam,… tập thể cán khoa học thuộc Viện rút từ vấn đề khoa học công nghệ tiêu biểu xây dựng thành báo khoa học; Ngồi ra, Tuyển tập đón nhận nhiều báo khoa học chuyên ngành đến từ nhà khoa học, giảng viên đại học sau đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngồi Viện Tuyển tập Kết Khoa học Cơng nghệ - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cấp mã số chuẩn quốc tế ISSN 0866 - 7292 cho xuất phẩm nhiều kỳ, tính điểm danh mục Tạp chí khoa học Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước Tuyển tập Kết Khoa học Công nghệ năm 2019 -2020 (số 21) gồm báo thuộc lĩnh vực: Thủy nông - kỹ thuật tài nguyên nước - môi trường Xây dựng cơng trình thủy - chỉnh trị sơng - bảo vệ bờ sơng, bờ biển - phịng chống thiên tai Địa chất móng - vật liệu xây dựng - công nghệ mới, vật liệu xây dựng thủy lợi Chúng hy vọng Tuyển tập tài liệu chuyên khảo có giá trị khoa học cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên trường Đại học kỹ thuật chuyên ngành, độc giả ngành Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam chân thành cảm ơn ý kiến quý báu bạn đọc đóng góp cho Tuyển tập; cảm ơn tác giả tham gia báo, chuyên gia chuyên ngành phản biện, thẩm định cho báo để Viện xuất Tuyển tập Trân trọng giới thiệu Tuyển tập KH&CN năm 2019 - 2020 bạn đọc VIỆN TRƯỞNG PGS TS TRẦN BÁ HOẰNG ix x TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 4.1 Kết lực biến dạng dọc thân cọc phá hoại lấy độ lún 6mm thời điểm cọc bị phá hoại để thiết lập tương quan NCS thiết lập đồ thị dựa liệu cọc L40, L50, L60, kết chọn Hình 17: Kết Lực – Biến dạng thân cọc chịu tần số phá hoại Tại vị trí SG0 đầu cọc quan hệ lực – biến dạng có phương trình tương quan: y = 0,3576x2 - 134,69x + 12475, R² = Tại vị trí SG1 phương trình tương quan: y = 0.0074x2 - 0.7351x + 71.857, R² = 598 Tại vị trí SG2 mũi cọc phương trình tương quan: y = 0.4831x2 - 200.71x + 20602, R² = Tại đoạn FS0 ma sát đơn vị, phương trình tương quan: y = 0.0002x2 - 0.0611x + 5.6599, R² = VIEÄN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Hình 18: Kết Lực – sức kháng chịu tần số phá hoại Tại đoạn FS1 ma sát đơn vị, tương quan: y = -0.0002x2 + 0.0913x - 9.3687, R² = Mũi cọc lực – sức kháng mũi, tương quan: y = 0.0047x2 - 1.9539x + 200.56, R² = Đoạn đầu cọc quan hệ lực – tỉ lệ FS0/sức kháng mũi, tương quan: y = -0.0002x2 + 0.1017x - 11.608, R² = Mũi cọc quan hệ lực – tỉ lệ FS1/sức kháng mũi có phương trình tương quan: y = 0.0004x2 - 0.147x + 15.264, R² = 4.2 Nhận xét kết thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy vị trí khác ứng suất - biến dạng theo suốt dọc thân cọc thay đổi rõ rệt với loại cọc có L/D khác Đồ thị dựa liệu cọc L40, L50, L60, kết chọn lấy thời điểm độ lún 6mm thời VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM điểm cọc bị phá hoại để so sánh phân tích tìm tương quan Trên suốt chiều dài cọc, phân tích tìm mối quan hệ Lực - ma sát đơn vị - sức kháng mũi quan hệ lực – tỉ lệ FS0/sức kháng mũi, quan hệ lực – tỉ lệ FS1/sức kháng mũi với phương trình tương quan có R gần KẾT LUẬN Như vậy, việc tính tốn sức chịu tải động móng cọc vấn đề quan trọng, cần phải kết hợp phương pháp khác để tận dụng tối đa ưu phương pháp tính tốn mơ phỏng, thí nghiệm phịng ngồi trường Các nghiên cứu tìm 599 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 ảnh hưởng tải trọng tĩnh động từ cơng trình tới sức chịu tải cọc khu vực cụ thể chưa nghiên cứu đề cập đến Các nghiên cứu tìm tầm quan trọng vấn đề cần quan tâm tính tốn thiết kế móng Tuy nhiên, chưa mơ hình hóa đặc tính đàn hồi dẻo chịu tải trọng động Các thông số đất đưa vào mơ hình tính tốn chưa chuẩn hố so sánh với thí nghiệm trường, thí nghiệm SPT, CPTU, đặc biệt thí nghiệm nén tĩnh có gắn đầu đo ứng suất biến dạng dọc theo thân cọc để kiểm chứng Các nghiên cứu kể tổng hợp phương pháp tính sức chịu tải tĩnh, động, mô ảnh hưởng thông số tĩnh động lên cọc đất xung quanh Qua nghiên cứu cho thấy, việc xác định sức chịu tải động cọc cho kết phân tán Mức độ xác tùy thuộc nhiều vào phương pháp cần phải có kết hợp thí nghiệm phịng trường Có thể nhận xét rằng, nghiên cứu tính tốn sức chịu tải động có nhiều phương pháp khác Việc tìm xác phân bố sức chịu mũi sức chịu bên, hệ số tầm quan trọng áp dụng vào tính tốn cơng việc quan trọng đánh giá sức chịu tải cọc thiết kế đại trà Ảnh hưởng tải trọng động gây đáp ứng khác cho hệ cọc - vấn đề cần quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Những tải trọng từ cơng trình truyền xuống cọc, từ đất xung quanh ảnh hưởng tới cọc gây cho thân cọc, vùng biến dạng cực hạn xung quanh cọc đất khu vực cụ thể cần tập trung giải Do việc nghiên cứu mơ hình thí nghiệm đáp ứng yêu cầu đề Tương quan Lực – Biến dạng đoạn đầu cọc: y = 0,3576x2 - 134,69x + 12475, R² = Tương quan Lực – Biến dạng đoạn thân cọc: y = 0.0074x2 - 0.7351x + 71.857, R² = Tương quan Lực – Biến dạng đoạn mũi cọc: y = 0.4831x2 - 200.71x + 20602, R² = Tương quan ma sát đơn vị đoạn đầu cọc: y = 0.0002x2 - 0.0611x + 5.6599, R² = Tương quan ma sát đơn vị đoạn mũi cọc: y = -0.0002x2 + 0.0913x - 9.3687, R² =1 Mũi cọc lực – sức kháng mũi, tương quan: y = 0.0047x2 - 1.9539x + 200.56, R² = Đoạn đầu cọc quan hệ lực – tỉ lệ FS0/sức kháng mũi, tương quan: y = 0.0002x2 + 0.1017x - 11.608, R² = Mũi cọc quan hệ lực – tỉ lệ FS1/sức kháng mũi có phương trình tương quan: y = 0.0004x2 - 0.147x + 15.264, R² = TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn; (2016), CƠ HỌC ĐẤT, NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Nguyễn Ngọc Phúc; (2014), CƠ HỌC ĐẤT, Vol 2, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG, HÀ NỘI 600 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 O S A Ahmed (2015), VERTICAL DYNAMIC SOIL-PILE NTERACTION FOR MACHINE FOUNDATIONS, PhD Thesis, University of Maryland Bjara M Das (2011), PRINCIPLES OF SOIL DYNAMICS, Vol 3, Cengage Learning, Inc, United States of America Amin Borghei Majid Ghayoomi (2020), "Evaluation of two-stage scaling for physical modelling of soil− foundation− structure systems", International Journal of Physical Modelling in Geotechnics, tr 1-16 Thejesh Kumar Garala Gopal SP Madabhushi (2019), "Seismic behaviour of soft clay and its influence on the response of friction pile foundations", Bulletin of Earthquake Engineering 17(4), tr 1919-1939 Thejesh Kumar Garala, Gopal SP Madabhushi Raffaele Di Laora (2020), "Experimental investigation of kinematic pile bending in layered soils using dynamic centrifuge modelling", Géotechnique, tr 1-16 Rui He Tao Zhu (2019), "Model Tests on the Frequency Responses of Offshore Monopiles", Journal of Marine Science and Engineering 7(12), tr 430 Yung‐Yen Ko Yi‐Ting Li (2020), "Response of a scale‐model pile group for a jacket foundation of an offshore wind turbine in liquefiable ground during shaking table tests", Earthquake Engineering & Structural Dynamics 10 Jie Lin cộng (2020), "Numerical analysis of seabed dynamic response in vicinity of mono-pile under wave-current loading", Water Science and Engineering 11 Giulia Macaro, Stefano Utili Christopher M Martin (2020), "DEM simulations of transverse pipe–soil interaction on sand", Géotechnique, tr 1-16 12 A.S Rajpoot (2020), EFFECT OF SEISMIC SOIL-STRUCTURE-INTERACTION ON TRANSMISSION TOWER, INTERNATIONAL INSTITUTE OF INFORMATION TECHNOLOGY, HYDERABAD 13 Shweta Shrestha Nadarajah Ravichandran (2019), "3D nonlinear finite element analysis of piled-raft foundation for tall wind turbines and its comparison with analytical model", Journal of GeoEngineering 14(4), tr 259-276 14 Lei Su cộng (2020), "Dynamic response of soil–pile–structure system subjected to lateral spreading: shaking table test and parallel finite element simulation", Canadian Geotechnical Journal 57(4), tr 497-517 15 Tingting Sun cộng (2020), "Dynamic Characteristics of the Surrounding Soil during the Vibrational Pulling Process of a Pile Based on DEM", Shock and Vibration 2020 16 Mustafa Tolun cộng (2020), "Dynamic Response of a Single Pile Embedded in Sand Including the Effect of Resonance", Periodica Polytechnica Civil Engineering 17 Juntao Wu, Kuihua Wang M Hesham El Naggar (2019), "Half-space dynamic soil model excited by known longitudinal vibration of a defective pile", Computers and Geotechnics 112, tr 403-412 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 601 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 MƠ HÌNH ĐỊA KỸ THUẬT VẬT LÝ - NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MƠ HÌNH VẬT LÝ NHẰM NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG ĐỘNG CỦA CỌC KHI CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG Physical geotechnical modeling - studying and designing physical models to study the dynamic response of piles under dynamic loads PGS TS Châu Ngọc Ẩn Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM ThS NCS Nguyễn Mạnh Tường Trường Cao đẳng Xây dựng TP.HCM TÓM TẮT: Hiện nay, cách xác định ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc có nhiều phương pháp cho kết phân tán Thông thường để kể thêm đến ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc, người ta nhân thêm hệ số vào kết sức chịu tải tĩnh cọc Trên giới, việc xây dựng mơ hình thí nghiệm để xác định thơng số tính tốn cọc cơng trình đất thực tế chứng minh có khả mô tốt hoạt động cọc đất Thơng qua việc phân tích so sánh kết thí nghiệm nén tĩnh cọc mô với thông số động khác tìm thơng số đất để mô trạng thái ứng suất – biến dạng cọc ứng xử cọc Bài báo nghiên cứu sở lý thuyết mơ hình, luật tỷ lệ, phương pháp tính tốn sức chịu tải động thiết kế cọc, sở lựa chọn hệ số tải trọng thiết kế với tải trọng thử tĩnh Phần móng đất yếu có giá thành ngày cao, điều dẫn tới việc phải tìm phương pháp tính tốn cọc xác, tối ưu, tiết kiệm, phù hợp với thực tế làm việc đất móng cọc ABSTRACT: Currently, there are many methods to determine the effect of dynamic loads on pile bearing capacity but the results are very dispersed Normally, to add the impact of dynamic load on pile bearing capacity, one adds the coefficient to the static load capacity of the pile In the world, the construction of experimental models to determine the calculation parameters of foundation piles of foundation land has been practically proven to be able to effectively simulate pile activities in the ground Through the comparative analysis of the results of static load testing and simulation with different dynamic parameters, the parameters of the ground soil are set to simulate the stress - strain state of the pile and the behavior of the pile The paper studies the basis of model theory, scale law, methods of calculating the design dynamic load of piles, the basis of selecting the coefficient of design load with the load when static load test The foundation on soft soil is getting more and more expensive, which leads to the need to find an accurate, optimal, economical method of calculating piles, which is most suitable to the working reality of the land under the pile foundation ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cầu đường, chịu tải trọng động có tần số, biên độ, cường độ khác Những tải trọng từ cơng trình truyền xuống cọc, từ đất xung quanh ảnh hưởng tới cọc gây cho 602 thân cọc, vùng biến dạng cực hạn xung quanh cọc ảnh hưởng khác Do việc nghiên cứu tính tốn sức chịu tải trọng động móng cọc gánh đỡ cho cơng trình tìm suy giảm sức chịu tải sau cơng trình chịu tải trọng động cần thiết Nghiên cứu mơ hình sử dụng cho thí VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 nghiệm kiểm tra ảnh hưởng tải trọng động tới loại đất khác thiết kế cọc cho cơng trình cụ thể, vấn đề thực tiễn móng cơng trình ngầm chịu ảnh hưởng dạng tải trọng động khác NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, xây dựng mơ hình vật lý tỉ lệ nhỏ để thí nghiệm nén tĩnh, sở tiến hành thí nghiệm gia tải động lên cọc nhằm xác định ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải độ lún cọc Phân tích ứng suất biến dạng cọc thông qua sử dụng đầu đo ứng suất - biến dạng dọc thân cọc Nghiên cứu ảnh hưởng dạng tải trọng động khác nhau, dải tần số, chu kỳ, cường độ tới sức chịu tải tức thời phục hồi sức chịu tải Nghiên cứu lý thuyết mơ hình vật lý tỷ lệ, quy luật tương tự tiêu chuẩn việc chế tạo mơ hình vật lý Nghiên cứu quy tắc phương pháp chế bị đất thí nghiệm mơ hình Thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn chịu tải dọc trục thẳng đứng Đài cọc tuyệt đối cứng không tiếp xúc với đất Không có hệ giảm chấn cơng trình có nguồn tải trọng động PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MƠ HÌNH VẬT LÝ TỈ LỆ 3.1 Phân tích thứ ngun Tương tự mơ hình xây dựng chủ yếu dựa vào phép phân tích thứ nguyên Thứ nguyên khái niệm dùng để phân biệt chủng loại đại lượng vật lý bao gồm: (1)- Thứ nguyên bản: Thứ nguyên thay thứ nguyên khác Ví dụ: Độ dài [L], khối lượng [M], thời gian [T], góc [rad]; (2)Thứ nguyên dẫn xuất: Diện tích [L2], khối lượng riêng [ML-3]… 3.2 Xác định thơng số thí nghiệm Mục đích việc xác định thơng số thí nghiệm phần phân tích thứ nguyên để giảm số lượng thông số cần nghiên cứu đầu vào Khi thí nghiệm tập trung vào thơng số phân tích xét đến ảnh hưởng tính chất lý đất, kích thước cọc Bảng Các thơng số thí nghiệm STT Thông số Chiều dài cọc Đường kính cọc Dung trọng đất Góc ma sát Lực dính đơn vị Tần số Chuyển vị 3.3 Lập phương trình xác định thơng số thí nghiệm Theo nghiên cứu thực tế chứng minh, tần số f có ảnh hưởng định tới chuyển vị của cọc Do đó, ta VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Thứ ngun [L] [L] [ML-2T-2] [Rad] [ML-2] T-1 [L] Ký hiệu L D γ φ c f d có phương trình thể tương quan mức độ phụ thuộc sau: f = g(L; D; γ; φ; c; d) (1.1) Hay (f ; L; D; γ; φ; c; d)=0 (1.2) 603 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Phương trình quan hệ (1.2) biểu diễn dạng khác biến không thứ nguyên P1, P2, P3,…, Pi với P1, P2, P3 , Pi thiết lập từ đại lượng f; L; B; γ; φ; c; d Các Pi viết dạng thứ nguyên thứ nguyên dẫn xuất sau: Phương trình biểu diễn biến khơng thứ ngun Pi g(P1, P2, P3, P4 ) = (1.4) (1.3) Tương ứng với biến Pi nêu , ta chọn đại lượng tương ứng bao gồm: đường kính cọc(D); lực dính(c); dung trọng đất(γ) Như thứ nguyên Pi biểu diễn qua đại lượng bản: Do P1, P2 có dạng thức thứ nguyên ta gom vào chung nhóm gọi nhóm [P1], [P2] , nhóm [P3 ] thuộc nhóm 2, nhóm [P4 ] thuộc nhóm Như ta biến đổi hệ phương trình theo nhóm Pi gom chung thành chuỗi phương trình sau: (1.3) (1.5) Đồng phương trình, hệ phương trình sau: (1.8) (1.6) Vậy , Vậy , Thay số mũ x, y, z vào phương trình biểu diễn Pi(1.4) , = L/D, =0 (1.7) =0 Vậy 604 = 0, , = d/D , (1.9) =0 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Thay Pi vừa tìm vào phương trình (1.3) ta có; =0 g (1.10) nhận được, tác giả chọn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tiêu lý đất, tỉ lệ L/D; d/D đến độ lún, chuyển vị sức chịu tải cọc 3.4 Các tiêu chuẩn tương tự động lực Tác giả thấy số lượng thông số cần nghiên cứu từ đại lượng độc lập sau thơng qua phép biến đổi Pi rút xuống cịn đại lượng phụ thuộc Sự phụ thuộc, liên quan đại lượng cho thấy mức độ, tầm quan trọng đại lượng ta chọn Đó phụ thuộc thơng số hình học cọc, tính chất lý đất, thông số động lực học tải trọng động bên tác dụng lên ảnh hưởng tới độ lún, chuyển vị cọc Điều cho thấy cần thay đổi thơng số thông số khác thay đổi theo Như vậy, để đảm bảo việc giảm thơng số thí nghiệm có kết chấp Tiêu chuẩn Froude: Thể tương quan tương đối lực quán tính lực trọng trường (mức độ quan trọng tương đối lực quán tính tác động lên hạt chuyển động trọng lượng thân hạt) Tiêu chuẩn Cauchy: Thể tương quan tương đối lực quán tính lực đàn hồi(mức độ quan trọng tương đối lực quán tính tác động lên hạt chuyển động lực đàn hồi) Một số thông số quan trọng thí nghiệm nêu bảng sau Bảng Hệ số tỉ lệ Cauchy - Frouder thí nghiệm động Đại lượng Độ dài, L Khối lượng riêng, ρ Mơ đun, E Diện tích, A Thể tích, V Thời gian, t Tần số, f Chuyển vị, d Vận tốc, v Hệ số tỉ lệ Lp/Lm=λ ρp/ ρm=e/ λ Ep/ Em=e λ2 λ3 λ 1/2 λ -1/2 λ λ 1/2 THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MƠ HÌNH VẬT LÝ TỈ LỆ Nghiên cứu mơ hình thí nghiệm phòng nhà địa kỹ thuật, để đảm bảo sai số ma sát lực dính cọc đất, hạn chế việc thay hạt đất thí nghiệm, cần quan tâm Để giảm thiểu sai số ma sát cọc – đất cần đảm bảo độ nhám bề mặt vật liệu cọc theo điều kiện Rn = Ra/D50>0,1, với D50 kích thước trung bình cỡ hạt VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Đại lượng Khối lượng, m Lực, F Trọng lượng, W Momen, M ứng suất, σ Biến dạng, ε Áp lực, q Gia tốc trọng trường, g Gia tốc, a Hệ số tỉ lệ eλ eλ eλ λ3 e e 1 Chọn vật liệu nhôm độ nhám bề mặt Ra= 120 -130 µm Ta có: Rn = Ra/D50 = 1,2 thoả mãn điều kiện độ nhám bề mặt cọc – đất Để đảm bảo tỉ số dp/D50>50 100, với dp đường kính cọc mơ hình Với đất cát mịn trạng thái chặt vừa khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, từ biểu đồ thành phần cỡ hạt với D50 = 0,1mm = 100 µm, chọn cọc trịn thí nghiệm có đường kính mơ hình dp > 5mm 605 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Tuân theo phân tích nêu phần bên trên, ta lựa chọn tỉ lệ 1/25 cho cọc mơ hình 16mm tương ứng với cọc trịn thực tế kích thước D = 400mm Theo chiều dài tương ứng với chiều dài cọc cắm sâu vào đất theo đường kính (d) 20d; 25d; 30d, cọc có loại chiều dài 320mm; 400mm; 480mm Cọc chế tạo có chiều dày thành ống 0.5mm tổng chiều dài 420mm, 500mm, 580mm Mơ hình cọc đài cọc thiết kế đảm bảo độ cứng để cọc chịu tải tâm Cần thiết kế liên kết cọc đài để đảm bảo độ cứng có phương án cho dây dẫn từ strain gauges bố trí dọc thân cọc lên nối vào máy thu tín hiệu 4.1 Các loại thiết bị kèm theo Hệ thống gia tải dọc trục: gồm kích bơm thủy lực Trong q trình gia tải cần đảm bảo áp lực kích lớn 200% áp lực lớn cần thiết thí nghiệm nén tĩnh cọc Dự kiến lực ép tối đa tác dụng lên cọc khoảng 500Kg Hệ thống gia tải có khả nén dỡ tải theo cấp Hệ gia tải tạo áp lực lên đầu cọc thiết kế, lắp đặt, kiểm tra an toàn trước vận hành sử dụng Hệ loadcell đo tải trọng dọc trục đầu đo chuyển vị hiệu chuẩn trước thí nghiệm Hình Cọc straingage Hình Thiết bị thí nghiệm cơng tác hiệu chuẩn thí nghiệm 606 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 4.2 Hệ phản lực Hệ khung thép thiết kế thép hình U(80x40x60mm) nhằm đảm bảo độ cứng, độ ổn định gia tải Hệ khung đỡ chế tạo để cố định thiết bị thí nghiệm hệ phản lực gia tải nén tĩnh cọc Khung đỡ cần phải ổn định, không bị biến dạng chịu phản lực từ kích Trên bơm thuỷ lực có gắn đồng hồ đo áp lực để đo tải trọng tác dụng lên cọc Sử dụng áp lực kế (load cell) thiết bị đo tải trọng đặt đầu kích cọc với mục đích để đo kết xác lực tác dụng vào đầu cọc Hình Hệ phản lực kích thí nghiệm 4.3 Hệ thống gia tải động Hệ thống gia tải động cho mơ hình lắp đặt hệ thống tạo rung đầu cọc Hình Hệ thống tạo rung cho mơ hình VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 607 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Hình Sơ đồ lắp đặt chung cho tạo rung với mơ hình 4.4 Trình tự bước thí nghiệm mơ hình Sau toàn đất nén theo quy định cho thời gian nghỉ 8h tiến hành hạ cọc Cọc hạ theo quy trình thi cơng ép cọc xuống thùng đất sau đất gia công chế bị xong Cọc tiến hành quy trình nén tĩnh để xác định sức chịu tải cực hạn khả chịu lực tối đa cọc ứng với độ lún khoảng - 10mm Sau cọc hạ vào độ sâu thiết kế, cho cọc nghỉ khoảng 24h cho đất xung quanh cọc ổn định Thực việc gắn kích thủy lực, thiết bị đo chuyển vị đo lực (load cell) Kết nối strain gauges; load cell vào đầu đọc liệu Hình Quá trình hạ cọc – Kiểm tra độ thẳng đứng tiến hành ép 508 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Hình Thí nghiệm động cho cọc Sau bắt đầu tiến hành gia tải cho cọc theo quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc trường Tiến hành thí nghiệm gia tải động cho cọc để nghiên cứu cá ứng xử cọc theo thông số động khác KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hình Tương quan tần số với biến dạng vị trí dọc thân cọc Nghiên cứu mối Quan hệ Tần số biến dạng, SG0 đầu cọc, tác giả nhận thấy cọc L60 bị kéo tồn qua trình gia tải động L40, L50, bị nén thay đổi trạng thái đạt tần số phá hoại VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 26-28 Hz Với vị trí SG1 thân cọc, cọc L60 bị biến đổi mạnh toàn qua trình gia tải động Với cọc L40, L50, biến đổi tương đối đồng đạt tần số phá hoại 26-28 Hz Nghiên cứu vị trí SG2 609 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 mũi cọc, tác giả nhận thấy cọc L40, L50, biến đổi đồng từ 10 - 25Hz Cọc L60 biến đổi mạnh tần số 15 – 22Hz Hình 10 Tương quan tần số với sức kháng Nghiên cứu mối Quan hệ Tần số - Q-p, NCS thấy L40, L50, bị nén thay đổi trạng thái đạt tần số phá hoại 25-28 Hz Riêng cọc L60 sức chịu tải mũi tồn q trình gia tải động Tỉ lệ FS0/sức kháng mũi đơn vị L40, L50 tương đồng Cọc L60 có tỷ lệ FS0/q_p dương từ đầu tần số Độ lún - Tần số (cọc trơn) 20Hz, sau đổi dấu đạt cực đại tần số 25Hz Tại đoạn mũi cọc, tỉ lệ FS1/sức kháng mũi đơn vị L40, L50 tương đồng Tuy nhiên cọc L60 có tỷ lệ FS1/q_p trái dấu với q_p từ đầu tần số 20Hz, sau đổi dấu có giá trị cọc L40, L50 đạt cực đại tần số 25Hz Độ lún - Tần số (cọc nhám) Hình 11 Tương quan Độ lún - Tần số loại cọc 610 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Mối quan hệ Độ lún - Tần số (cọc trơn) có phương trình tương quan: Cọc L40: y = 16.592ln(x) - 36.313; R² = 0.8849 Cọc L50: y = 18.69ln(x) - 41.02; R² = 0.9334 Cọc L60: y = 0.0568x2 - 1.558x + 10.405; R² = 0.8702 Mối quan hệ Độ lún - Tần số (cọc nhám) có phương trình tương quan: Cọc L40: y = 16.176ln(x) - 44.182; R² = 0.7048 Cọc L50: y = 4.7084ln(x) - 10.802; R² = 0.8846 Cọc L60: y = 4.4045ln(x) - 8.6904; R² = 0.9175 KẾT LUẬN Như vậy, theo phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu ta có kết luận sau: Thí nghiệm mơ hình vật lý tỉ lệ nhỏ đảm bảo cho điều kiện tương thích giảm giá thành Trong tăng lựa chọn cho thơng số đầu vào so với thí nghiệm tỉ lệ lớn ngồi trường Nghiên cứu ảnh hưởng tiêu lý đất, tỉ lệ L/D; d/D đến độ lún, chuyển vị sức chịu tải cọc đủ đảm bảo cho thí nghiệm phù hợp với yêu cầu đề tài Việc nghiên cứu tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng thơng số hình học cọc L/D, d/D, tiêu lý đất c, γ, thông số động lực học tải trọng động bên tác dụng tới độ lún, chuyển vị cọc đảm bảo việc giảm thơng số thí nghiệm có kết chấp nhận mức cho phép Như với nghiên cứu thiết kế hệ thống kết cấu mô hình đảm bảo vấn đề tỷ lệ vấn đề liên quan tương tác cọc – đất Nghiên cứu ảnh hưởng tiêu lý đất, tỉ lệ L/D; d/D đến độ lún, chuyển vị sức chịu tải cọc đủ đảm bảo cho thí nghiệm phù hợp với yêu cầu Việc nghiên cứu tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng thơng số hình học cọc L/D, d/D, tiêu lý đất c, γ, thông số động lực học tải trọng động bên tác dụng tới độ lún, chuyển vị cọc đảm bảo việc giảm thơng số thí nghiệm có kết chấp nhận mức cho phép Kết nghiên cứu cho thấy vị trí khác ứng suất - biến dạng theo suốt dọc thân cọc thay đổi rõ rệt với loại cọc có L/D khác Đồ thị dựa liệu cọc L40, L50, L60, kết chọn lấy thời điểm độ lún 6mm thời điểm cọc bị phá hoại để so sánh phân tích tìm tương quan Trên suốt chiều dài cọc, phân tích tìm mối quan hệ Lực - ma sát đơn vị - sức kháng mũi quan hệ lực – tỉ lệ FS0/sức kháng mũi, quan hệ lực – tỉ lệ FS1/sức kháng mũi với phương trình tương quan có R gần TÀI LIỆU THAM KHẢO O S A Ahmed (2015), "Vertical dynamic soil-pile interaction for machine foundations", PhD Thesis, University of Maryland VIEÄN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 611 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2019-2020 Amin Borghei Majid Ghayoomi (2020), "Evaluation of two-stage scaling for physical modelling of soil− foundation− structure systems", International Journal of Physical Modelling in Geotechnics, tr 1-16 P X Candeias (2012), "Physical Modelling , Instrumentation and Testing", SEISMIC ENGINEERING RESEARCH INFRASTRUCTURES FOR EUROPEAN SYNERGIES J Garnier et al (2007), "Catalogue of scaling laws and similitude questions in geotechnical centrifuge modelling", Int J Phys Model Geotech 7(3) Bipin K Gupta Dipanjan Basu (2018), "Dynamic analysis of axially loaded end-bearing pile in a homogeneous viscoelastic soil", Soil Dynamics and Earthquake Engineering 111, tr 31-40 Thejesh Kumar Garala, Gopal SP Madabhushi Raffaele Di Laora (2020), "Experimental investigation of kinematic pile bending in layered soils using dynamic centrifuge modelling", Géotechnique, tr 1-16 Rui He Tao Zhu (2019), "Model Tests on the Frequency Responses of Offshore Monopiles", Journal of Marine Science and Engineering 7(12), tr 430 M U H Kishida (1987), "Test of the interface betwwen sand and steel in simple shear apparatus" Yung-en Ko Yi-Ting Li (2020), "Response of a scale-model pile group for a jacket foundation of an offshore wind turbine in liquefiable ground during shaking table tests", Earthquake Engineering & Structural Dynamics 10 Bianca R Pârv T P Monica P Nicoreac, Mircea Petrina (2010), "Similitude Theory and Applications", Acta Tech Napocensis Civ Eng Archit 53 11 P Ravishankar (2014), "Dynamic Analysis to Study Soil-Pile Interaction Effects", International Journal of Earth Sciences and Engineering 12 M Sato T Tazoh, J Jang, and G Gazetas (2008), "Centrifuge tests on pile foundationstructure systems affected by liquefaction-induced soil flow after quay wall failure", Earthq Eng Struct Dyn 46(13) 13 B Shing A Stavridis, and J Conte (2010), Design, Scaling, Simulitude, and Modeling of Shake-Table Test Structures, chủ biên 14 Lei Su cộng (2020), "Dynamic response of soil–pile–structure system subjected to lateral spreading: shaking table test and parallel finite element simulation", Canadian Geotechnical Journal 57(4), tr 497-517 15 B Zohuri (2015), "Dimensional analysis and self-similarity methods for engineers and scientists", Springer International Publishing Switzerland 612 VIEÄN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM ... sơng, bờ biển - phịng chống thiên tai Địa chất móng - vật liệu xây dựng - công nghệ mới, vật liệu xây dựng thủy lợi Chúng hy vọng Tuyển tập tài liệu chuyên khảo có giá trị khoa học cho nhà quản lý,... PHẦN III ĐỊA CHẤT NỀN MÓNG - VẬT LIỆU XÂY DỰNG - CÔNG NGHỆ MỚI, VẬT LIỆU MỚI TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI 379 Đánh giá phương pháp tính lún gia cố toàn khối – áp dụng cho hạ tầng khu vực Phú Mỹ... Giáo sư Nhà nước Tuyển tập Kết Khoa học Công nghệ năm 2019 -2020 (số 21) gồm báo thuộc lĩnh vực: Thủy nông - kỹ thuật tài nguyên nước - môi trường Xây dựng cơng trình thủy - chỉnh trị sơng - bảo