Giáo trình đại cương địa lý việt nam phần 2

68 12 0
Giáo trình đại cương địa lý việt nam phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C hương CÁC VÙNG KINH TÉ - XÃ HỘI VIỆT NAM 5.1 Vùng T rung du miền núi Bắc Bộ 5.1.1 Vị trí địa lí vù phạm vi lãnh thổ Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có hệ tọa độ địa lí:từ 20°18’B đến 23°23’B từ 102°09’Đ đến 108°09’Đ Phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Quàng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dài 1449km; phía tây giáp Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào với chiều dài biên giới dài 613km, phía nam tiếp giáp vùng Đồng sông Hồng, phần giáp vùng Bắc Trung Bộ; phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ VỊ trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế với vùng đông nam Trung Quốc vùng Thượng Lào thông qua cừa khẩu; tiếp cận đầu cầu hành lang kinh tế Đông - Tây, phát triển tồng hợp kinh tế biển Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích 101.369, lkm 2, chiếm 30,6% diện tích nước Phạm vi lãnh thổ bao gồm 15 tỉnh: Đông Bắc gồm 11 tinh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Tây Bắc gồm tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình 5.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 'lrung du miền núi Bắc Bộ có địa hình yếu đồi núi, mức độ chia cắt lớn cấu trúc địa hình tương đối phức tạp, với nhiều dãy núi cao, đan xen thung lũng sông cao nguyên Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh, có tháng nhiệt độ duới 18°c Đây điều kiện để phát triển nòng nghiệp đa dạng, khai thác ”tài nguyên lạnh” để phát triển công nghiệp, ăn duợc liệu có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới 140 Vùng lưu vục đầu nguồn hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Sơng ngịi có lượng nước dồi có giá trị thủy lợi thủy điện Trữ thủy điện vùng tương đối dồi dào, chiếm 57% trữ thủy điện nước Hệ thống hồ vùng có vai trị quan trọng thủy lợi thủy điện, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông phục vụ du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ có tài nguyên đất đa dạng với 12 nhóm đất Đất íeralit đị vàng chiếm ti lệ lớn nhất, loại đất thích hợp cho việc phát triển công nghiệp, dược liệu, trồng rùng Năm 2013, tổng diện tích rừng vùng đứng đầu nước đạt 5,2 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên 3,8 triệu ha, rừng trồng gần 1,4 triệu ha, độ che phủ 51,8% Các tình có diện tích rừng tụ nhiên tương đối lớn như: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Nguồn tài nguyên khoáng sàn vùng phong phú đa dạng nước, nhiều loại khống sản có giá trị cơng nghiệp đối vói nước than đá, apatit, khoáng sản kim loại màu Đây sờ cho vùng phát triển ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản, công nghiệp lượng 1.3 Đặc điêm (lăn CU' xã hội Dân số 13.015 nghìn người (năm 2015), chiếm 14,2% dân số nước Mật độ dân số trung bình 128 người/km2, nhiên có chênh lệch lớn mật độ dân số Đông Bắc Tây Bắc Tây Bắc vùng có mật độ dân số thấp so với vùng nước, Lai Châu mật độ dân số thấp (47người/km2) Dân số tập trung tinh Trung du, số tinh có số dân trê n triệ u n g ò i là: B a c G ia n g , P h ú T h ọ T hái N g u y ê n Trung du miền núi Bắc Bộ vùng địa lí dân tộc học độc đáo, với 30 dân tộc thiểu số cư trú xen kẽ từ lâu đời Mỗi dân tộc có địa bàn cư trú, phong tục tập quán, trình độ phát triển, kinh nghiệm sàn xuất khác Người Việt (Kinh) chiếm số đơng, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công tinh xảo, truyền thống làm nghề sông biển Ti lệ đô thị hóa vùng: Năm 2012 dân số thành thị vùng 2672,5 nghìn người, tỉ lệ thị hóa 21,1%, thấp trung binh nước 31,8% (2012) Tỉnh có tỉ lệ thị hóa cao Qng Ninh 61,5% 141 Đặc điểm quần cư: + Nông thôn: Quần cư nông thôn truyền thống phản ánh đặc điểm văn hóa cư trú dân tộc, chia làm vùng: rẻo thấp, rẻo giữa, rẻo cao Quần cư làng, kiểu nhà tùy thuộc vào địa hình đặc điểm dân tộc Hiện mô hinh VAC, VACR phát triển, chương trình 135, 30a hình thành kiểu quần cư nông thôn thời ki đồi + Thành thị: Tính đến năm 2013, mạng lưới thị từ thị xã, tinh lị trờ lên gồm có 17 thành phố, thị xã 153 thị trấn Lực lượng lao động cùa vùng tăng từ 6,87 triệu người năm 2005 lên 7,54 triệu người năm 2010 (tương ứng 51,3% dân số toàn vùng 15,3% lực lượng lao động nuớc) v ề cấu sữ dụng lao động, lao động nông nghiệp chiếm ti lệ cao (70,8%), khu vực dịch vụ (17,1%), thấp khu vực công nghiệp - xây dựng (12,1%) Lao động có chun mơn kỹ thuật chiếm 15% tổng số lao động Theo Báo cáo phát triển người năm 2011, số HDI vùng xếp hạng thấp nước Trong số 15 tỉnh vùng, Quảng Ninh xếp thú nuớc, có tới 12 tỉnh xếp hạng từ 45 trớ lên Ti lệ nghèo đói cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao Vùng có 35 tồng số 62 huyện nghèo cùa nước 5.1.4 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 5.1.4.1 Khái quát chung Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có kinh tế chậm phát triển so với vùng khác nước (trừ Tây Nguyên) Năm 2010, GDP đạt 180481,4 ti đồng, chiếm 8,1% nước Theo xu hướng GDP bình quân đầu người cùa vùng tăng lên đáng kể, đạt 14,6 triệu đồng vào năm 2010, mức thấp so với nước Tiêu chí có chênh lệch lớn tình vùng (cao Quảng Ninh với 31,2 triệu đồng/người/nãm) 5.1.4.2 Công nghiệp Truớc Cách mạng tháng Tám 1945, hầu hết khoáng sản Trung du miên núi Bắc Bộ đo thực dân Pháp chiếm đoạt khai thác để chuyên chờ quốc xuất Từ năm 1960 miền Bắc nước ta vào công 142 nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, nhiều tài ngun khống sản khai thác làm nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp nặng góp phần xuất Năm 2012, quy mô giá trị sản xuất công nghiệp vùng đạt 261815,1 ti đồng (giá hành) - chiếm 5,6% giá trị sàn xuất công nghiệp cà nước Quảng Ninh tinh có ngành cơng nghiệp phát triền cà vùng (chiếm 48,8% giá trị sản xuất công nghiệp cùa vùng), tiếp đến Thái Nguyên (15%), Phú Thọ (13,5%) Các tinh cịn lại chiếm tì trọng 10% Trong cấu ngành cơng nghiệp vùng, nhóm ngành công nghiệp chế biến chiếm ti trọng cao 61,1%, cơng nghiệp khai thác 29,2% Cơng nghiệp khai thác khống sản có vai trị quan trọng vùng Khai thác than chủ yếu Quảng Ninh, Thái Nguyên; khai thác quặng sắt Thái Nguyên, Tùng Bá (Hà Giang), Quý Sa (Lào Cai); thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng); đồng Sinh Quyền (Lào Cai); quặng Apatit Cam Đường (Lao C ai) Công nghiệp xây dựng, đặc biệt sản xuất xi măng phát triển có nguồn đá vơi phân bố rộng khắp cá vùng Cơng nghiệp điện vùng có điều kiện phát triến thủy điện nhiệt điện dựa vào nguồn than thủy Các nhà máy thủy điện hoạt động vùng: thủy điện Hịa Bình (1920MW), Sơn La (2400MW), Tuyên Quang (300MW), Thác Bà (110MW) Các nhà máy nhiệt điện: ng Bí (150MW), Cầm Phá (600MW), Na Dương (100MW) Các trung tâm công nghiệp truyền thống cùa vùng Thái Nguyên, Việt Trì, Bắc Giang Công nghiệp bước vào phát triển ngành, sản pl\ẩm mạnh công nghiệp khai thác, chế biến khống sản, chế biến nơng lâm sàn, cơng nghiệp luyện kim, hóa chất, thủy điện Tồn vùng quy hoạch 30 Khu công nghiệp 100 Cụm công nghiệp 5.1.4.3 Nông - lâm nghiệp - thủy sàn Trung du miền núi Bắc Bộ có khả phát triển tập đoàn giống trồng, vật nuôi đa dạng phong phú, vừa mang sắc thái cùa nơng nghiệp nhiệt đới, vừa có nét nông nghiệp cận nhiệt ôn đới Cơ cấu ngành nông - lâm - thúy sán vùng chuyển mạnh sang hướng phát triển chăn nuôi trồng công nghiệp Giá trị sản lượng ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp tăng từ 28% năm 2000 lèn 34% năm 2010 143 Ngoài trồng lương thực truyền thống lúa ngô, nay, hình thành vùng sản xuất chuyên canh số hàng hóa chè (Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang), vùng trồng ãn quả, vùng trồng dược liệu Trong công nghiệp, chè quan trọng điển hỉnh nhất, chiếm tới 74,7% diện tích công nghiệp lâu năm vùng 71,1% diện tích chè nước Các địa phương chuyên canh chè: Hà Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái Thuơng hiệu chè Shan Mộc Châu (Sơn La), chè Shan Tuyết Hà Giang, chè Tân Cương (Thái Nguyên) tiếng nước nhiều nước ưa chuộng thị trưởng EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ Gây ăn vùng đa dạng bao gồm ăn cận nhiệt ôn đới Nhũng thuơng hiệu ăn đặc sản vải Lục Ngạn (Bắc Giang), cam Bắc Quang (Hà Giang), cam Hàm Yên (Tuyên Quang), birời Đoan Hùng (Phú Thọ), na Chi Lăng (Lạng Sơn), mận Bấc Hà (Lào C ai) Chăn nuôi gia súc lớn mạnh vùng, đặc biệt trâu bị Vùng có số lượng đàn trâu lớn nước ta với 1,5 triệu vào năm 2012 (chiếm 57% nước) Các tinh nuôi nhiều trâu Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lào Cai Đàn bị cùa vùng tăng nhanh, năm 2012 có 0,92 triệu (chiếm 17,8% đàn bò cà nước) Tinh có đàn bị lớn Sơn La (196,0 nghìn con), tập trung lớn chăn ni bị Mộc Châu 5.1.4.4 Dịch vụ Khu vục dịch vụ ngày giữ vai trò quan trọng kinh tế cùa vùng, năm 2010 chiếm 36,0% cấu GDP, đứng thứ hai sau công nghiệp - xây dựng Các hoạt động dịch vụ quan trọng thương mại, du lịch, giao thông vận tải - Giao thông vận tài: Trung du miền núi Bắc Bộ có hệ thống giao thông đường bộ, đuờng sắt phát triển, nối tình vùng vời thù Hà Nội, cảng Hải Phòng cùa biên giới Cửa cho vùng cụm cảng Quảng Ninh, cửa biên giới đồng thời coi cửa - vào cho toàn vùng Giữa Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sơng Hồng hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời Các tỉnh biên giới có quan hệ trao đổi hàng hóa truyền thống với tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) Thượng Lào Hai hành lang kinh tế, vành đai kinh tế khuôn khổ hợp tác Việt Trung thiết kế; số khu kinh tế mở 144 xây dựng cửa biên giới phía bắc thúc đầy giao lưu hàng hóa phát triển du lịch - Thương mại: Hệ thống chợ miền núi hình thành đến cụm xã, cụm bản, ngồi mục đích kích thích trao đổi hàng hóa, cịn có ý nghĩa mở rộng giao lưu văn hóa, xã hội Hoạt động xuất nhập khấu phát triền thông qua hệ thống cừa khẩu, biển - Du lịch: Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sàn thiên nhiên giới đồng thời khu bảo tồn đa dạng sinh học biển nước ta Đen Hùng, hang Pác Bó, Tân Trào, Điện Biên Phú., địa điểm du lịch trở cội nguồn Cách mạng Sa Pa, Tam Đảo, hồ Ba Bể địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Hoạt động du lịch trờ thành mạnh kinh te góp phần củng cố phát triền quan hệ hữu nghị dân tộc hai bên đường quốc giới Năm 2010, vùng thu hút 13,4 triệu du khách, có 3,19 triệu khách quốc tế (chiếm 13,9% khách du lịch quốc tế nước) Doanh thu từ du lịch đạt 7074 tỉ đồng (7,7% nước), lao động trực tiếp ngành du lịch 33600 người (chiếm 7,0% nước) Kinh tế cửa khấu có phát triển rõ rệt đạt doanh thu lớn Một số khu kinh tế cửa khấu đuợc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút nhiều dự án đầu tư, khu kinh tế cửa khấu Đồng Đăng (Lạng Sơn), Lào Cai, Thanh Thúy (Hà Giang), Tà Lùng (Cao Bằng), Móng Cái (Quảng Ninh) 5.2 V ùng Đồng sơng Hồng 5.2.1 Vị trí địa lí vù phạnt vi lũnli thơ Vùng Đồng sơng Hồng có hệ tọa độ địa lí: từ 19°54’ đến 21°34’B từ 105°18’ đến 106U4 ’Đ Phía bẳc giáp Trung du miền núi Bẳc Bộ giau tiềm khoáng sản, thủy điện, công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới, nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn; Phía nam tây nam tiếp giáp vùng Bắc Trung Bộ với khu kinh tế biển, khu kinh tế cửa giàu tiềm năng, Phía đơng đông nam giáp vịnh Bắc Bộ với tiềm năng, phát triên kinh tế biển Vùng Đồng sơng Hồng có diện tích 14 957,7km2, chiếm 4,5% diện tích nước, bao gồm 10 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương: Thù Hà Nội, thành phố Hài Phịng tinh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải 145 Dương, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Ngồi phần đất liền, vùng hệ thống đảo ven bờ, có huyện đảo: Cát Hài, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) 5.2.2 Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên Đồng sơng Hồng hình thành vùng biển sụt lún, trầm tích có nguồn gốc sơng biển, chù yếu q trình bồi tụ phù sa cùa hệ thống sông Hồng Địa hình đồng thấp phẳng, thấp dần theo hướng tây bắc - đơng nam, có mặt rộng điều kiện thuận lợi đề định cư sản xuất, canh tác lúa nuớc Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, điều kiện để đa dạng hóa cấy ừồng, vật ni, phát Ưiển vụ đơng thành vụ sản xuất với sản phẩm rau cận nhiệt ôn đới Bản thân tên gọi cùa vùng gắn với dòng sông tên sông Hồng - nôi nghề trống lúa nước, đồng nghĩa với tên gọi cùa văn hóa, văn minh sơng Hồng Chế độ thúy văn đồng chịu chi phối cùa hai hệ thống sông: hệ thống sông Hồng hệ thống sơng Thái Bình Nguồn tài ngun nước mặt nước ngầm dồi dào, phong phú điều kiện cung cấp nuớc tưới cho trồng vật nuôi, phát triển ngành thủy sản, giao thông vận tải đường sông, du lịch Đặc điềm thổ nhưỡng đa dạng: vùng trung tâm đất phù sa, rìa phía bắc phía tây đất xám phù sa cổ; vùng ven biển đất mặn, đất phèn Đất đai tốt, điều kiện hậu thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh, tăng vụ sản xuất nông nghiệp Diện tích rừng vùng Đồng sơng Hồng khơng lớn: năm 2013, diện tích rừng 125,3 nghìn ha, chiếm 0,9% diện tích rừng nước, rừng tự nhiên 57,7 nghìn ha, rừng trồng 67,6 nghìn Rừng tự nhiên có ý nghĩa quan ừọng bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn đa dạng sinh học Các tinh cịn diện tích rừng tự nhiên đáng kể: Ninh Binh, Vĩnh Phúc, Thành phố Hà Nội Tài ngun khống sản cùa khơng nhiều chùng loại, trữ lượng (trừ than nâu) Bể than nâu trữ lượng khoảng 20Q.ti tấn, khí thiên nhiên thăm dị khai thác ỡ Tiền Hải (Thái Bình), đá vơi sàn xuất xi măng Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình 146 Bờ biển kéo dài từ Thủy Nguyên (Hải Phịng) đến Kim Sơn (Ninh Bình), tai ngun biển ven biển lợi tiềm to lớn cho phát triển kinh tế Vùng biển có nhiều lồi thủy hài sản có giá trị, vùng đất ven biền thuận lợi cho nuôi trồng (100 nghin bãi triều) Bờ biển dài, có nhiều cửa sơng thuận lợi cho xây dụng cảng biền, phát triển du lịch biển đảo 5.2.3 Đặc điêm (lũn cư x ã hội Đồng sơng Hồng vùng có số dân mật độ dân số cao nước, với: 19.714,2 nghìn người, chiếm 21,5% dân số nước (năm 2015) Trong thời gian vừa qua, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cũa vùng giảm mạnh nhờ tích cực thục sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Năm 2012, tì suất gia tăng dân số tự nhiên vùng thấp trung bình nước 0,88% (so với 0,99%) Tuy nhiên nhập cư, nên ti suất gia tăng dân số năm 2012 cùa vùng 1,07% M ật độ dân số Đồng sông Hồng (2015): 1.318 người/km2 Như mật độ dân số khu vực gấp 4,8 lần trung bình nước Trong số tinh thành phố có mật độ dân số 1000 người/km2 cùa nước thi vùng có tỉnh thành phố Dân cư phân bố không tinh thành phố, không thành thị nông thôn Mật độ cao phổ biến đô thị, khu vực gắn với sản xuất thủ công nghiệp (làng nghề thù công) hoạt động ngư nghiệp huyện ven biển với mật độ 1500 người/km2 Cơ cấu dân số theo độ tuồi: Dân số Đồng sông Hồng bước vào giai đoạn già hóa s ố người độ tuổi lao động chiếm 60% tổng số dân, tuổi lao động 12,2% (2009) Cơ cấu theo giới tính: tỉ số giới tính cùa vùng thấp mức trung bình cà nước (96,7 so với 97,8 năm 2010) Theo thành phần dân tộc: 99,6% dân số người Kinh Các dân tộc người số lượng tương đối lớn người Sán Dìu Vĩnh Phúc, người Mương Ninh Binh Ba Vì Quần cư nơng thơn theo kiểu truyền thống có biến đổi cùa q trình cơng nghiệp hóa Tổ chức làng xã chức sàn xuất nơng nghiệp, có nhiều làng nghề phát triển m ạnh Phân bố làng xã dài đất cao, dọc theo trục giao thông, hệ thống sông Kiến trúc làng xã đặc trưng vùng đồng bắc (cổng làng, chùa, sân đình, lũy tre ) Dân số thành thị năm 2012 5.614,2 nghìn người Ti lệ dân số thị 29,5% (cả nước 31,8%) Trình độ thị hóa khơng tỉnh 147 phạm vi tỉnh Đồng sơng Hồng vùng lãnh thổ có mật độ thị dày đặc nước Có hai trung tâm đô thị cấp quốc gia thù Hà Nội Thành phố Hải Phịng; trung tâm cấp vùng Thành phố Nam Định trung tâm cấp tỉnh Nguồn nhân lực mạnh bật số lượng chất lượng: + Số lượng: Dân số đông, mật độ cao, nguồn lao động dồi Năm 2012, dân số hoạt động kinh tế 11,034 triệu người Nơi tập trung 64% trường đại học, cao đẳng nhiều viện nghiên cứu, trung tâm khoa học đầu ngành cùa nước + Chất lượng: dân cư có trinh độ học vấn dân tri cao Vùng nơi cung cấp nguồn nhân lực có trinh độ tay nghề cao cho đất nước Năm 2010, tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 21,2%, cao nước, chiếm 30% lao động qua đào tạo nước Nơi tập trung 60% truờng đại học, cao đẳng hầu hết viện nghiên cứu, trung tâm khoa học đầu ngành cà nước, tập trung 25,0% cán có trình độ cao đẳng, đại học, 69,0% cán có trình độ sau đại học nước Năm 2010, cấu lao động cùa vùng: khu vục nông lâm - thùy sản chiếm 46,1%, khu vực công nghiệp - xây dựng 27,4%, khu vực dịch vụ 26,5% Thủ đô Hà Nội nơi tập trung nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật cơng nghệ Tì lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm nhanh thấp trung bình nước (3,7 % so với 4,3% năm 2010) Ti lệ thiếu việc làm nịng thơn xu hướng giảm nhanh song cao vùng khác cà nước, năm 2010 4,2% Sự chuyển địch cấu sừ dụng lao động diễn tương đối chậm, chua tương xứng với chuyển dịch cấu kinh tế Thu nhập chi tiêu tăng khá, có chênh lệch lớn thành thị nơng thôn làm tăng luồng di dân từ nông thôn vào đô thị 5.2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế xà hội 5.2.4.1 Khái quát chung v ề quy mô: Đồng sông Hồng đứng thứ vùng, sau Đơng Nam Bộ, vùng đóng góp 23,1% GDP nước (2010); so với năm 2000 GDP tăng 6,2 lần Tốc độ tăng trường GDP cùa vùng Đồng sông’ Hồng cao ổn định, cao so với mức trung bình nước Giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trường đạt 11,9%, cao mức trung bình cà nước (7,0%/năm) 148 B ảng 5.1 G D P GDP/người vùng Dồng sũng H ồng giai đoạn 2000 —2U10 (theo giá thực tế) T iêu chí N ăm 2000 N ăm 2005 N ăm 2010 82.563,5 175.951,0 514432,3 % so với cà nước 20,8 21,0 23,1 G D P/người (triệu đồng) 4,9 10,2 27,4 86,0 100,0 120,2 G D P toàn vùng (ti đông) % so với cà nước Nguồn: Niên giám thống kê linh vùng Đổng bảng sông Hống giai đoạn 2000 - 2010 theo giá thực lế Cơ cấu GDP vùng Đồng sơng Hồng có chuyển biến tích cực năm qua, năm 2010: Khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm 12,6%, khu vực kinh tế phi nông nghiệp chiếm 87,4%, tì trọng khu vực cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ cân (43,8% 43,6%) 5.2.4.2 Cơng nghiệp Cơng nghiệp Đồng sơng Hồng hình thành sớm Việt Nam phát triển mạnh thời ki Đổi mới, từ đất nước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Sản phẩm công nghiệp nồi tiếng máy công cụ (máy cắt gọt kim loại, máy hàn điện ), thiết bị máy móc (máy kéo Bơng Sen, động điện, động điêzen ), phương tiện giao thông, loại sản phẩm tiêu dùng như: vài, sứ dân dụng, quần áo dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh Năm 2010 công nghiệp (bao gồm xây dựng) chiếm 43,8% GDP toàn vùng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp trung bình giai đoạn 2U0U - 201U la r/,8%, cao hon trung binh cà nước (15,1% ) N am 2012, giá trị sản lượng công nghiệp cùa vùng đạt 1144803,6 ti đồng - chiếm 24,7% nước Đồng sông Hồng chiếm 21,2% giá trị sàn xuất công nghiệp cà nuớc, đứng thứ sau Đông Nam Bộ So với nước, Đồng sơng Hồng có số sản phẩm vượt trội nhu: động điện chiếm 98%, máy công cụ: 66%, pin tiêu chuẩn: 61%, sơn hóa học: 47%, xi măng: 36% Đại phận ngành công nghiệp tập trung thành phố, thị xã Trong tương lai gần, khó khăn sờ vật chất kĩ thuật, vốn đầu tư, trinh độ công nghệ thị trường bước khắc phục nhờ việc triển khai dự án kinh tế lớn, hoàn thiện nâng cấp kết cấu hạ tầng, trước hết tuyến trục quốc lộ, cảng 149 Bảng 5.9 M ột số tiêu ch í hoạt động du lịch cùa vùng Dông Nam Bộ g ia i đoạn 2000 2010 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 N ghìn người 1246,1 2242,6 3589,6 30,2 4621,1 24,9 5276,3 46,0 26,2 24,7 So VỚI cà nước % Nghìn người % Ti dơng % 9357,5 23,3 15415,1 41,7 15917,4 21,7 46296,3 34,1 - Cơ sờ luu trú + Số sớ C sơ 815 984 2397 So vói cà nước % 21,6 15,4 19,8 Phịng 22649 26964 54076 % 28,3 20,6 22,8 N gười 21038 133247 234452 % 22,4 48,4 49,2 Tiêu chí - KJiách du lịch + Quốc tế So VỚI cà nước + N ội địa So VỚI cà nước - Doanh thu D ơn + Sơ phịng So với cà nước - Lao động trực tiêp So với cà nước vị — Nguồn: Tong cục Du lịch 5.6.4.4 Nông nghiệp —lâm - thủy sàn * Nơng nghiệp Khu vực I chiếm tì trọng nhỏ cấu kinh tế vùng (6% nãm 2010) có vai trị quan trọng việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho tiêu dùng, phục vụ hoạt động xuất khấu Bang 10 Giá trị san xuất cư cáu giá trị sản xuất nông —tăm —thủy sản c ủ a Đông N u m l ỉ ộ g i a i đ o a n 9 - T iê u c h í GTSX (ti đơng) Co câu (%) Nơng nghiệp Lâm nghiệp Thủy sàn Tỉ lệ so với nước (%) N ăm 2000 N ăm 2005 N ăm 2010 3 ,4 ,9 ,6 100 10 10 ,6 ,9 ,8 ,3 ,9 1,8 11, 1 ,2 ,4 ,8 ,2 9,1 Ngĩiồn: Niên giám thống kẽ năm 2011 193 Giá trị sàn xuất nông nghiệp tăng liên tục năm 2010 đạt 17907,9ti đồng Cơ cấu nơng nghiệp có chuyển dịch, nhiên ưồng ưọt chiến ưu - Trồng trọt: + Cây công nghiệp: Đông Nam Bộ vũng chuyên canh õ n g nghiệp lớn nước thể quy mô mức độ tập trung hóa, trình độthâm canh hiệu kinh tế Trong cơng nghiệp lâu năm chiếm ưu Cao su: sản phẩm chun mơn hóa cùa vùng, năm 2H0, chiếm tới 58,6% diện tích 74,8% sàn lượng cao su nước Điều: có diện tích sản luợng đứng đầu nước với ti trọngtương ứng 60,8% 70,8% năm 2010 Đây vùng trọng điểm sàn xuất điềi cùa nước ta Bình Phuớc tình trồng điều nhiều vùng nhưcả nước Hồ tiêu: Đông Nam Bộ vùng trồng nhiều hồ tiêu ìước Năm 2010, Đơng Nam Bộ chiếm 49,7% diện tích 49,8% sản lượng niớc Hồ tiêu sản xuất chủ yếu để xuất Cà phê: năm 2010, cà phê cùa vùng chiếm 7,5% diện tía 5,5% sản luợng nước Diện tích cơng nghiệp hàng năm cùa vùng năm gầi dao động khoảng 70 - 80 nghìn Cơ cấu cơng nghiệp hàng năm któ đa dạng, song quan trọng mía, lạc, đậu tương thuốc + Cây lượng thực: Đông Nam Bộ vùng trọng đểm lương thực - thực phẩm nước Trong năm gần diện tích trồngcây lương thực giảm, nhiên nhờ tăng suất nên sản lượng tăng (ạt 1737,6 nghìn (năm 2010) Cóc luơng thực vùng lúa, ngô sắn + Cây ăn quả: Đông Nam Bộ h ìn h thành phát triển m ậ số vùng trồng ăn nổi'tiếng, đa dạng chủng loại với giống md có suất chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cùa thị truờng Năm ¡010, diện tích trồng ăn đạt 94,4 nghìn sau Đồng sơng Cửu Long Trung du miền núi Bắc Bộ - Chăn nuôi: Trong năm gần đây, chăn nuôi chiếm ti trọng cao (25 - 28%) cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi gia súc, gia cầm ting nhanh 194 (đặc biệt chăn ni bị sữa) nhu cầu sản phẩm thịt, trứng, sữa đô thị lớn phát triển KCN thị trường xuất Chăn ni bị vật ni chun mơn hóa vùng Năm 2010, đàn bị vùng có 440 nghìn (chiếm 7,4% nước), bị sữa 81,5 nghìn (dẫn đầu chiếm tới 63,4% nước) Bò sữa ni nhiều Thành phố Hồ Chí Minh nhiều hình thức khác nhau, quan trọng chăn nuôi trang trại Chân nuôi lợn phát triển nhanh, phương thức ni tiến với hình thành nhiều sờ chăn nuôi công nghiệp * Ngành Tltủy săn Mặc dù đường bờ biển không dài, Đông Nam Bộ có ngư trường lớn, thuận lợi cho việc đánh bắt Thêm vào đó, nhờ đầu tư tốt, đặc biệt có đội tàu đánh bắt xa bờ với công nghiệp chế biến phát triển nên thủy sản dần trờ thành mạnh vùng B 5.11 Tinh hình sán x u ấ t th ú \ sán vùng Dông N am Bộ gia i đoạn 2000 - 2010 Tiêu chí GTSX (tỉ đồng, giá so sánh 1994) % so vói cà nước Diện tích mặt nước ni trơng (nghìn ha) % so với cá nước Sàn lượng thủy sàn (nghìn tấn) % so với cà nước - Thúy sản đánh bất - Thủy sản nuôi trồng Năm 2000 1376,0 Năm 2005 2549,2 Năm 2010 3068,5 6,3 40,2 6,6 51,8 5,4 51,7 6,3 194,3 8,6 157,8 36,5 5,4 311,1 9,0 232,6 78,5 4.9 364,5 7,1 278,8 85,7 Nguồn: Niên giám thống kẽ năm 2011 * Ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp có ý nghĩa khơng với kinh tế mà cịn mặt sinh thái bảo vệ mơi trường Diện tích rừng vùng năm 2013 471,8 nghìn ha, chiếm 3,4% diện tích rừng nước Giá trị sản xuất lâm nghiệp vùng qua 195 năm có tăng nhung chậm, từ 260,8 tì đồng năm 1995 lên 380,2 ti đồig năm 2010, chiếm 5,1% so với nước Các tinh có giá trị sản xuất lâm nghệp cao Tây Ninh (chiếm 40,2% toàn vùng), Đồng Nai (20%) Sàn lượng fỗ khai thác năm 2010 đạt 262,8 nghìn m3, tinh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Tây Ninh chiếm 86,5% cùa vùng 5.7 V ùng Đ ồng b ằn g sông C u Long 5.7.1 Vị trí địa lí phạm vỉ lãnh thổ Vùng Đồng sơng Cừu Long có tọa độ: từ 11°10’B đến 8°34’Ị từ 104°26’ đến 106°48’Đ Phía bắc giáp Campuchia; phía đơng bắc giá) vùng Đơng Nam Bộ; phía đơng đơng nam tiếp giáp biển Đơng, phía tây tây nam giáp vịnh Thái Lan Vị trí địa lí tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế biển (nồi bật khai thác hài sản, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch biển, vận tải biểi ) nông nghiệp nhiệt đới, thuận lợi giao lưu quốc tế kinh tế, văn lóa, xã hội, tạo điều kiện cho vùng nước nhanh chóng hội nhập vào thị rường khu vực giới Vùng có diện tích 40.576,0km2, chiếm 12,3% diện tích nước Đồng sơng Cửu Long gồm 13 tỉnh thành phố: Long An, Tiền Giang Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc LÊU, Cà Mau, An Giang, Kiên Giang thành phố cần Thơ Vùng có huyệnđảo huyện đảo Phú Quốc, huyện đáo Kiên Hải huyện đảo Thổ Châu 7.2 Diều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đ ịa h ìn h đ ợ c h ìn h th n h c h ủ y ế u d o b i đ p p h ù sa c ù a h ệ th ố n g sông Mê Cơng, nên vùng Đồng sơng Cửu Long có địa hình tươig đối phẳng, độ cao trung bỉnh 3,0 - 3,5m so với mực nuớc biển, có klu vực cao 0,5 -l,0m Do địa hình thấp nên mùa mưa lũ chậm, cịn mia khơ chịu ảnh huởng nước mặn Thêm vào đó, bồi tụ khơng nên lề mặt đồng có phân hóa thành khu vực có độ cao khác nhi vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, vùng đất cao sông ĩề n sông Hậu Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thề rõ rệt: nhiệt độ trung bình năm dao động 25 - 27°c, lượng mưa 1500 - 2000miĩ có 196 bão nhiều loạn thời tiết Tuy nhiên gần với thay đồi khí hậu tồn cầu, xuất tai biến thiên nhiên đột biến (lũ lụt, bão ) Thời kỳ mùa lũ, đồng bị ngập nước đến 50% diện tích, mùa khơ thiếu nước gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Với đặc điểm khí hậu thích hợp cho sinh vật tăng trường phát triền, tiền đề đe thâm canh, tăng vụ Tồng diện tích đất tự nhiên 4,05 triệu (năm 2012), vùng có nhóm đất chính, quan trọng nhóm đất: nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn, nhóm đất mặn nhóm đất xám Đất hình thành trầm tích sơng ngịi khống sinh phèn lớp trầm tích đầm lầy, nên có tới 60% diện tích đất từ chua tới chua Nhìn chung, đất đai nước ta thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Ngồi lúa nước, số công nghiệp cày ăn đặc biệt dừa, dứa, mía Chế độ thủy văn vùng đồng chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy sông Mê Công chế độ thúy triều Biển Đông Mùa mưa, nước sông Tiền sông Hậu dâng cao làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Mùa khô, thủy triều Biến Đông theo sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Vàm Cị thâm nhập vào đồng bang, kéo theo xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư khu vực ven biển Ngồi hệ thống sơng chính, vùng có hệ thống kênh rạch dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy phục vụ sàn xuất sinh hoạt Vùng Đồng sơng Cửu Long vùng có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú bậc nước ta v ề thực vật tự nhiên, đáng ý hệ sinh thái rùng ngập mặn ven biển Năm 2012, diện tích rừng tồn vùng 249,2 nghìn ha, rừng tự nhiên 59,5 nghìn Rừng ngập mặn p h ã n b ố tập tru n g tin h C M a u v K iê n G ia n g V ù n g c ố liệ sin h Iliái rừ n g bản: hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng tràm rùng rộng thường xanh Hệ động vật cùa vùng có tới 23 lồi có vú, 368 lồi thuộc chim, lồi lưỡng cư 260 loài cá nước Thực chất, hệ sinh thái đặc trưng vùng cá - chim - rừng, tạo thành trạng thái cân ổn định Trong vùng có vườn quốc gia: Tràm Chim, Phú Quốc, u Minh Hạ, u Minh Thượng, Đất Mũi khu dự trữ sinh Kiên Giang Mũi Cà Mau Tài nguyên khoáng sàn vùng khơng đáng kể, ngồi số loại nhu đá vôi, cát, đá vùng Bày Núi than bùn Dầu khí phân bố thềm lục địa tiếp giáp biển Đơng vịnh Thái Lan, thuộc bể trầm tích Cừu Long, Nam Côn 197 Sơn, Thổ Chu - Mã Lai Đá vôi phân bố chù yếu khu vực Hà Tiên, Kiên Lương, đá vôi khai thác cho nhà máy xi măng Than bùn phân bố tứ giác Long Xuyên, cần Thơ> Sóc Trăng, u Minh, Cà Mau Kiên Giang, trữ lượng tồn vùng có khoảng 370 triệu tấn; than bùn đuợc khai thác cho nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa chất chất phụ gia công nghiệp 5.7.3 Đặc điếm dân cư xã hội Năm 2015, dân số vùng 17.590,4 nghìn nguời Tốc độ tăng dân số vùng năm gần có xu hướng giảm dần mức tương đối thấp, thấp mức trung bình nước Ti suất sinh vùng giảm nhanh, năm 2010 đạt 15,2%0 Nhờ ti suất sinh giảm nhanh nên tốc độ gia tăng dàn số tự nhiên vùng giảm liên tục Từ năm 1990 đến nay, Đồng sông Cừu Long vùng xuất cư nên gia tăng dân số cùa vùng thấp, năm 2012 0,39% Đồng sông Cửu Long gồm nhiều dân tộc khác sinh sống, song chù yếu người Kinh (chiếm 92,4% dân số), người Khơ-me (6,9%), người Hoa khoảng 1%, lại dâm tộc khác với số lượng khoảng 0,1% (Chăm, Tày, Mường, Thái, Nùng) Mật độ dân số vùng tăng lên thời gian qua, năm 2015 đạt 433 người/km2 Tuy nhiên dân cư phân bố không đều, tinh dọc sơng Tiền, sơng Hậu có dân cư tập trung đông Tiền Giang, Vĩnh Long, cần Thơ, An Giang Trong Cà Mau Kiên Giang mật độ dân số chi 200 người/km2 Trình độ thị hóa vùng tương đối thấp, ti lê dân thành thi năm 2012 24,8%, thấp mức trung binh nước (gần 32%) Điều cho thấy cấu kinh tế vùng mang đậm dấu ấn nông nghiệp Địa bàn nông thôn nơi cu trú cùa gần 4/5 dân số vùng 5.7.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 5.7.4.1 Khái quát chung Với quy mô gần 20% dân số nước, vùng đóng góp 367,9 nghìn tỉ đồng, chiếm 16,5% GDP nước Năm 2010, GDP bình quân theo đầu người đạt 21,3 triệu đồng, 93% mức trung bình nước Tốc độ tăng trưởng 198 kinh tế vùng đạt mức cao liên tục nhiều năm, giai đoạn 2006 2010 đạt 7,5% (cà nước 6,7%) Trong cấu kinh te vùng, khu vực nơng - lâm - thủy sản chiếm vai trị chủ đạo, năm 2010 chiếm 40,1%; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 24,9% khu vực dịch vụ chiếm 35,0% 5.7.4.2 Nông - lâm - thủy sàn Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sàn xuất luơng thực lớn nuớc ta, đặc biệt lúa, đồng thời có nhiều nơng sản hàng hóa xuất Nơng - lâm - ngư nghiệp đóng vai trị quan trọng nhất, chi phối phát triển cúa vùng Đồng sơng Cửu Long đóng góp đến 40,0% giá trị sàn xuất nơng - lâm - ngư nghiệp nước Trong nội ngành nônglâm-ngư nghiệp có chuyển dịch theo hướng khai thác lợi tiểu vùng, tinh ven biền có chuyền mạnh từ trồng lúa, hoa màu sang ni trồng thủy sàn Ngành nịng nghiệp chiếm tỉ trọng cao giá trị sàn xuất ngành, nhung có xu hướng giám nhanh, năm 2010, chiếm 58,9% * Ngành nôiiỊỊ nghiệp Đồng sông Cừu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng chuyên canh nông nghiệp lớn nước Ngành trồng trọt giữ vai trò chủ đạo cấu ngành nông nghiệp, năm 2010, chiếm 77,5%, ngành chân nuôi chiếm 15,7% - Trồng trọt: Các trồng vùng lúa, ăn quả, thực phẩm loại công nghiệp hàng năm Vùng đứng đầu vùng điện tích, sản lưựng lúa, rau đậu số ăn quà có thương hiệu tiếng nuớc Cây lương thực giữ vai trò quan trọng cấu trồng Năm 2012, diện tích gieo trồng lương thực có hạt 4,22 triệu ha, chiếm 47,6% diện tích lương thực có hạt nước Đây vùng có mức lương thực bình qn theo đầu người nói chung lúa nói riêng cao nước Năm 2012 đạt 1409,4 kg/người, nước 546,0 kg/người 199 Bảng 5.12 Sản xuất ìuơng thực vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 0 -2 Tiêu chí Đơn vị Năm 2000 3,96 Năm 2005 3,86 Năm 2010 3,98 Năm 2012 4,22 Diện tích gieo trồng lương Triệu thực có hạt - So với cà nước % 46,0 47,6 46,2 47,2 3,83 3,94 4,18 Diện tích gieo trồng lúa năm Triệu 3,95 % 99,1 99,1 - So với diện tích lương thực có 99,5 99,1 hạt vùng - So vói diện tích trồng lúa cà nước % 51,5 52,2 52,7 53,9 24,5 Sản lượng lương thực có hạt Triệu 16,7 19,5 21,8 - So vcri cà nước % 48,5 49,2 48,8 50,5 Sàn lượng lúa cà năm Triệu 16,7 19,3 21,6 24,6 99,1 - So với sàn lượng lương thực % 99,7 99,0 99,1 có hạt cùa vùng - So với sàn lượng lúa cá nước % 53,8 54,0 55,6 51,3 Sàn lượng lương thực có hạt bình Kg/người 1025,1 1129,4 1269,1 1409,4 quân đầu người % 230,4 236,9 247,2 258,0 - So VỚI cà nước 42,3 50,4 54,7 58,1 Năng suất lúa cà năm Tạ/ha 99,7 103,1 102,4 103,1 - So với cà nước % Ngiiòn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 200ỉ, 2012 Trong cấu lương thực, lúa trồng chù đạo, chiếm 99,1% diện tích sản lượng lương thục vùng (2012) Với 4,18 triệu gieo ừồng sàn lượng gần 24,3 triệu tấn, lúa chiếm tới 54,0% diện tích 55,6% sản lượng lúa cùa nước (2012) Năng suất lúa ngày nâng cao, đạt 58,1 tạ/ha năm 2012, đứng thứ hai nước, sau vùng đồng sông Hồng (60,3 tạ/ha) Đồng sông Cửu Long vựa lúa sổ nước, hàng năm cung cấp 50% sàn lượng lúa gạo nước, đồng thời chiếm tỉ trọng 90% sàn lượng lúa gạo xuất cùa nước Năm 2012, cà nước có 12 tỉnh nằm “câu lạc bộ” có sản luợng đạt triệu lúa vùng có 10 tinh Bình 200 quân sản lượng lúa đầu người đạt 1396,9 kg/người, gấp 2,8 lần mức trung bỉnh cà nước Mỗi năm xuất gạo đồng từ 3,5 - 4,5 triệu Các trồng khác rau đậu, cơng nghiệp, ăn quả., chiếm khồng 16% diện tích trồng trọt tồn vùng Cây ăn vài năm gần tăng cà diện tích, suất sàn lượng Diện tích ăn quà khoảng 300 nghin Tập đoàn ăn phong phú, có chiếm diện tích lớn gồm cam, chanh, qt, nhãn, chơm chơm, xồi, bưởi, chuối - Chăn ni: Ngành chăn ni cùa vùng có nhiều điều kiện thuận lợi đe phát triển, đặc biệt chăn ni bị, lợn gia cầm Năm 2010, đàn lợn cùa vùng 3,8 triệu (chiếm 13,9% đàn lợn nước), đứng thứ hai sau vùng Đồng sơng Hồng Vùng có truyền thống ni vịt, năm 2012, tống số 61,3 triệu gia cầm cùa vùng vịt chù yếu (chiem 20,0% đàn gia cầm cà nước) Vịt nuôi nhiều ờ Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang Trà Vinh * Ngành thúy sán Đồng sông Cừu Long vùng sản xuất thúy sản lớn nuớc giá trị sản xuất, sán lượng thúy sán diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Năm 2012, sản lượng thủy sản toàn vùng đạt 3269,3 nghin (chiếm 57,0% nước), thủy sàn ni trồng chiếm 68,0% tồn vùng 71,4% sản lượng ni trồng nước Sán lưọng thùy sản cùa vùng đóng góp 41,8% xuất thủy sản cá nước Các tinh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng đứng đầu tồn vùng cá nước giá trị sản xuất thủy sản * Ngành lữru nghiệp Ngành lâm nghiệp chiếm ti trọng nhò (khoảng 1,2%, năm 2010) cấu ngành nơng-lâm-ngư nghiệp vùng Mặc dù diện tích rừng cùa vùng khơng nghiều, chi dạt 268,9 nghìn (chiếm 2,0% diện tích rừng nước), rừng ngập mặn lại đóng vai trị quan trọng đời sống, sản xuất môi trường sinh thái vùng 7.4.3 cô n g nghiệp - xây dụng Trong cấu GDP cùa vùng, khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ với 24,9% (năm 2010) v ề quy mô giá trị sản xuất công nghiệp 201 vùng đứng thứ ba sau Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Năm 2012, giá trị sàn xuất công nghiệp vùng đạt 460,6 nghìn tì đồng (giá thực tế), chiếm 9,9% nước v ề cấu ngành, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chiếm ưu cấu giá trị sản xuất công nghiệp với 90,9% năm 2010 Các ngành cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng: che biến lương thực - thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí, dệt may, sản xuất điện Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành chù lực vùng, có vai trị quan trọng với vùng nước Ngành phát triển bao tiêu chế biến, xuất sản phẩm nông nghiệp vùng với khả 50% sản lượng lúa gạo, 70% lượng trái cây, 57% sản luợng thủy sản nuớc Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dụng phân bố rộng khẳp với sản phẩm gạch, ngói, xi măng Nhà máy xi măng Hà Tiên đáp ứng phần nhu cầu xi măng vùng xuất Công nghiệp khí chủ yếu sản xuất máy nơng, ngư cụ, bên cạnh có ngành khí đóng sửa chữa tàu thủy Cơng nghiệp điện có số nhà máy điện chạy khí thiên nhiên dầu FO với tổng công suất điện 1990MW Cần Thơ Cà Mau trung tâm công nghiệp vùng Tính đến năm 2012, tồn vùng có 60 KCN thành lập phân bố khắp địa phương Ngoài KCN, vùng cịn có 205 cụm cơng nghiệp với diện tích 30571ha 5.7.4.4 Dịch vụ Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trường cao, trung binh khoảng 11,8% năm giai đoạn 2006 - 2010 ti trọng ngành dịch vu cấu GDP có tăng lên chưa cao, đạt 35% năm 2010, đứng sau ngành nông - lâm - ngu nghiệp Hoạt động dịch vụ đa dạng, bao gồm giao thông vận tải, thương mại, du lịch Trong phát triền mạng lưới giao thông vận tải, vùng đồng sông Cửu Long đặc biệt trọng kết hợp giao thông đường với đường thủy, phát triển giao thông với quy hoạch chống lũ dựa đặc điểm địa hình kênh rạch, sơng nuớc cùa vùng Kim ngạch xuất nhập tồn vùng khơng ngừng tăng lên, đặc biệt giá trị xuất khẩu, năm 2010 đạt 6938,6 triệu USD, chiếm 9,6% tổng kim ngạch 202 xuất nhập khẳu nirớc Tốc độ gia tăng giá trị xuất giai đoạn 2006 2010 15,7% Các mặt hàng xuất chù yếu vùng gạo, thùy sản, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, da giày, hàng thủ công mỹ nghệ Năm 2010, sàn lượng gạo xuất vùng chiếm 90% sản lượng gạo xuất nước, xuất khầu thúy sản chiếm 60%, xuất rau chiếm 4050% cùa nước Vùng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, phân bón Ngành du lịch vùng có nhiều tiềm phát triển với sàn phẩm du lịch đặc trưng du lịch sinh thái, du lịch sông nước, đu lịch miệt vườn, tham quan di tích văn hóa - lịch SŨ, du lịch biến đáo Năm 2010, vùng đón gân 5,9 triệu khách, khách quốc tế chiếm 21,0% Doanh thu từ ngành du lịch đạt 2834,5 tỉ đồng năm 2010 số lao động trực tiếp làm việc ngành du lịch 22135 người CÂU HỎI Phân tích vai trò vị vùng chiến lược phát triền kinh tế xã hội Việt Nam Phân tích mạnh hạn chế phát triền vùng kinh tế - xã hội Phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp/ nông nghiệp/ dịch vụ cùa vùng kinh tế - xã hội VÁN DÈ T ự NGIIIÊN c ứ u Sự phân hóa lãnh thổ nội vùng vùng kinh tế - xã hội Định hướng mục tiêu phát triển cùa vùng kinh tế - xã hội Bộ khung lãnh thố vùng kinh tế - xã hội 203 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1], Allai địa lí Việt Nam (2006), NXB Giáo dục, Công ty đồ - tranh ảnh giáo khoa, Hà Nội [2], Nguyễn Văn Âu (1996), Sơng ngịi Việt Nam, NXB Giáo dục [3],Trọng Điều, Vũ Như Vân (1990), Địa lý Việt Nam, N'XB Khoa học xã hội, Ha Nội [4], Đỗ Thị Minh Đức (chù biên) nnk (2008), Giáo trình Địa lí kinh té - xã hội Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5], Vũ Tụ Lập (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam (đại cuxmg) - NXB Giáo dục Hà Nội [6], Vũ Tự Lập (1978), Cành quan địa lý miền Bắc Việt Nam - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [7], Đặng Duy Lợi (chù biên), Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Huơng, Nguyễn Thục Nhu (2009), Giáo trình địa lý tự nhiên Việt Nam l(phần đại cương, NXB Đại học Sư Phạm [8] Đặng Duy Lợi (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Chuơng, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2009), Giáo trình địa lý tự nhiên Việt Nam (phần khu vực) NXB Đại học Sư Phạm [9], Lẽ Thơng (chủ biên) nnk (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10], Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng biên) nnk (2012), Việt Nam - Các vùng kinh tế vùng kinh iế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11], Nguyễn Xuân Trường, Dương Quỳnh Phương (2015), Giáo trình Địa li kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên [12], Lê Bá Thào (1997), Việt Nam: lãnh thổ vùng địa lý, NXB Giáo dục, HN [13] Nguyễn Viết Thịnh & Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 204 1141 Tong cục thống kẽ (2010), Tông diều Ira dân số nhà Việt Nam năm 20(19: Các kết CỊIIÍI chu vén, H N ội [15] Tịng cục thống kê (2016), Động llìái thực IrạnịỊ kinh lẻ - xã hội Việt Num Iiăm: 2010 2015, NXIỈ thống kê, Hà Nội [16], Lê Bá Thao (1998), Việl Num - lãnh lliô vù cúc vùiiịỉ địa lí, NXB Thế giới [17], Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Dắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, I ià Nội 118],Thái Văn Trừng ( 1976), Tham thực vật rìniỊỊ Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, I Nội 119],Website: http://nongnghiep.vn http ://www tapchicongsan.org vn/ 205 NHÀ XUÁT BẢN DAI H Ọ C TH Á I NGUYÊN Phường Tân Thịnh - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280 3840023; Fax: 0280 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@umail.com GIAO TRINH ĐẠI CƯƠNG ĐỊA LÍ VIỆT NAM • • • ( 'hịu trách nhiệm x u ấ t bán PGS.TS NGUYÊN ĐÚC HẠNH G iám đốc - T ống biên tập Hiên tập: HỒNG DỬC NGUN Thiết kế hìa: LÊ THÀNH NGUYÊN Trình bày: Sim bủn in; LÊ THÀNH NGUYỄN Pl IẠM VẢN VŨ ISBN: 978-604-915-433-1 In 200 cuốn, khổ 17 X 24 cm, Xuởng in - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên (Dịa chi: phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên) Giấy phép xuất bán số: 3354-2016/CXBIPH/03-119/ĐHTN Quyết định xuất số: 26I/ỌĐNXBĐHTN In xong nộp lưu chiểu quí IV năm 2016 ... 20 00 - 20 12 Tiêu chí Dơn vị 20 00 20 05 20 10 20 12 Sàn lượng thủy sán Nghìn tân 4 62, 9 624 ,4 748,1 846,0 Ti lệ so VỚI cà nước % 20 ,5 18,0 14,5 14,7 Nghìn tan 4 42, 9 574.9 685,0 763,4 % 26 ,6 28 .9 28 ,4... đoạn 20 00 - 20 10 N ăm N ăm N ăm N ăm 20 00 20 05 20 10 20 12 Nghìn 1301,6 122 0,9 1196,4 1175,5 °/ /o 15,5 14„6 13.8 13 ,2 Nghìn 121 2,6 1138,9 1105,4 1095.1 + So với diện tích lương thực có hạt % ,2 93,3... thực tế) T iêu chí N ăm 20 00 N ăm 20 05 N ăm 20 10 82. 563,5 175.951,0 5144 32, 3 % so với cà nước 20 ,8 21 ,0 23 ,1 G D P/người (triệu đồng) 4,9 10 ,2 27,4 86,0 100,0 120 ,2 G D P tồn vùng (ti đơng) % so

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan