1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình địa lí kinh tế việt nam phần 2

187 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 25,13 MB

Nội dung

Chương TổCHỨCLANHTHỔCÁCN6ÀNHKINHTẾVIỆT NAM 5.1 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp / / Vai trò, đặc điểm tổ chức lãnh thổ cơrtịỊ nghiệp 5.1.1.1 Vai trị cùa to chức lãnh thố công nghiệp Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng, đặc trưng cho trình độ phát triển kinh tế quốc dân Vai trị cơng nghiệp phát triển phân bố sản xuất đirợc thể nlnr sau: Phát triển công nghiệp đường tất yếu, đế cải tạo đại hoá kinh tế quốc dân; ngành kinh tế quốc dân quản lý, tố chức sản xuất theo plmơng pháp công nghiệp với hiệu cao Phát triển phân bố công nghiệp tác động lĩiạnh mẽ, sâu sắc tới phân bố ngành sản xuất khác, tới toàn tố chức lãnh thố cùa xã hội, tới sinh thái môi trường Các điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp phân bố đâu thường làm biến đổi theo phân bố cùa nơng nghiệp, giao thơng vận tải, ngành dịch vụ hình thành điểm dân cư lớn, tập trung, đẩy mạnh q trình thị hố, làm thay đổi rõ rệt mặt xã hội môi trường thiên nhiên Phát triển phân bố công nghiệp tạo môi trường thuận lợi để đẩy mạnh cách mạng khoa học, cơng nghệ ứng dụng thành tựu vào phát triển kinh tế quốc dân; tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước, mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại với nước 180 Phát triển phân bố cơng nghiệp hợp lý cịn góp phần nâng cao tiềm lực quốc phòng khả phòng thú dất nước Phát triển phân bố công nghiệp đan đem lại hiệu lo 1Ớ I cho tồn xã hội, tác động tích cực tới hình thành tổng thể sản xuất lãnh thổ vùng, tới mặt kinh tế - xã hội đất nirớc Ngược lại, sai lầm phân bố công nghiệp gây tác hại lâu dài không cho thân doanh nghiệp, cho ngành cơng nghiệp mà cịn tác hại tới ngành sản xuất khác đời sống nhân dân, gây ô nhiễm phá hoại môi trường Nước ta trinh phát triển cơng nghiệp hố, đại hố, phân bố công nghiệp trở thành phận quan trọng tồ cliírc kinh tế - xã hội theo lãnh thố 5.1.1.2 Đặc êm cùa lồ chức lãnh thổ công nghiệp * Đặc điểm chung Sản xuất công nghiệp củ kha nàng thực chun mơn hố sản xuất sâu vờ hợp lác hoá sán xuất rộng: đối tượng sản xuất ngành sản xuất công nghiệp vật vơ sinh, sản xuất chịu ảnh hưởng cùa điều kiện tự nhiên Quá trinh sản xuất cơng nghiệp diễn liên tục, trình tự sản xuất bắt buộc, mặt khác để sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hồn chỉnh địi hỏi phải có phoi hợp nhiều loại lao động Do đó, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế sản xuất, đòi hỏi phải thực sản xuất chun mơn hố sâu đến phận, chi tiết sản phẩm Nhưng liền với sản xuất chun mơn hố, địi hỏi phải có hợp tác hố sản xuất, hai mặt khơng thể tách rời sản xuất đế tạo sản phẩm cuối Chun mơn hố sản xuất sâu địi hỏi hợp tác hoá sản xuất rộng Từ đặc điểm trên, phát triển phân bố công nghiệp phải nghiên cứu, lựa chọn vị tri phân bố hợp lý, tạo thuận lợi cho thực chuyên mơn hố sản xuất hợp tác hố sản xuất đe nâng cao hiệu kinh tế (rong sản xuất 181 Sán xuất công nghiệp cỏ xu hướng phân bố ngày lập trung cao độ theo lãnh thồ : phân bố tập trung tlieo lãnh thố quy luật phát triển sản xuất công nghiệp thể quy mô mật độ sản xuất doanh nghiệp cơng nghiệp đơn vị lãnh thổ Tính tập trung theo lãnh thố sản xuất công nghiệp có nhiều ưu điếm, song có nhược điểm Cơng nghiệp phân bố tập trung theo lãnh thổ hình thành điểm công nghiệp, khu công nghiệp, vùng công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để thực chun mơn hố sản xuất hợp tác hố sản xuất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, tăng suất lao động, hạ giá thành sản xuất, đưa lại hiệu kinh tế xã hội cao Tuy nhiên quy mô tập trung công nghiệp theo lãnh thố mức, vượt sức chứa lãnh thố, gây nhiều khó khăn làm hỉnh thành khu công nghiệp lớn, trung tâm dân cư đông đúc, thành phố khống lồ, tạo sức ép lớn lên hệ thống sớ hạ tầng, gây khó khăn phức tạp cho tố chức, quản lý xã hội môi trường Vỉ cần nghiên cứu toàn diện điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương, vùng lãnh thổ nirớc đế lựa chọn quy mơ phân bố cơng nghiệp cho phù hợp Sún xuấí cơng nghiệp có nhiều khù tổ chức phân bố thành loại hình doanh nghiệp đ ể nâng cao hiệu sán xuất : công nghiệp đại, nhiều sở sản xuất cơng nghiệp có mối quan hệ với quy trình cơng nghệ sản xuất sử dụng chung loại sản phẩm đầu vào, công nghệ sản xuất Vỉ vậy, phát triến phân bố công nghiệp, sở công nghiệp có mối quan hệ với cần tổ chức, phân bố thành loại hỉnh doanh nghiệp liên doanh, liên kết đế nâng cao hiệu sản xuất Các doanh nghiệp có đặc trưng thống quy trình cơng nghệ sản xuất, mặt lãnh thổ sở sản xuất Giữa sở sản xuất doanh nghiệp liên doanh, liên kết có mối liên hệ với đơn vị quản lý hành chính, kỹ thuật Loại hình doanh nghiệp liên doanh, liên kết có ưu điếm giảm bớt chi phi đầu tư xây dựng 182 bản, cho phép sử dạng cách tổng hợp có hiệu nguồn nguyên, nhicn liệu, vật liệu, rút ngan clui kỳ sản xuất, giảm hao phí lao động sống, tăng suất lao động, liạ giá thành sản phẩm, mang lại hiệu quà kinh tế - xã hội cao * Đặc diêm phát tricn cơng nghiệp Việt Nam thịi kỳ dổi m ó i Từ năm 1986, nhờ kct cơng doi mới, kinh tế nirớc ta có điều kiện vào cơng nghiệp hố, đại liố Đường lối cơng nghiệp hố, đại hố xác định sở phân tích học thực tiễn nước, phân tích mặt thành cơng thất bại mơ hình cơng nghiệp hố diễn nước khác khu vực giới Điểm bật tiến trình cơng nghiệp hố giai đoạn nước ta có thề thấy sau: Phát triển công nghiệp nhằm tạo tiền đề cho việc thực cơng nghiệp hố cho giai đoạn tiếp sau Quan điểm chi phối việc xác định lại cấu hướng đầu tư Cơng nghiệp hố gắn liền với việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa Quan điểm khuyến khích đầu tư nước ngồi đầu tư nước, huy động tốt nguồn lực bcn bên ngồi để phát triển cơng nghiệp Cơ chế quàn lý kinh tế đổi mới, mặt tạo điều kiện cho sở sản xuất, kinh doanh tự chủ sản xuất, tài chính, tiếp cận thị trường, đồng thời tăng cirờng chức quản lý vĩ mơ Nhà nước Các địn bẩy kinh tế sử dụng rộng rãi giá cả, tiền lương, sách tài chính, tiền tệ hợp tác đầu tư Sự đổi sách kinh tế đối ngoại với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng vào việc tiến hành cơng nghiệp hố đất nước Mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp đại 183 1.2 Nhũng nhăn tổ ảnh hinmỊỊ đến tố ch ứ c lãnh thổ côtiỊỊ nịỊhiệp 5.1.2.1 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên coi sở quan trọng hàng đầu đe phát triển công nghiệp Một số ngành cơng nghiệp cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, s ố lượng, chất lượng, phân bố kết hợp chúng lãnh thổ, chừng mực định ảnh hưởng rõ rệt đến cấu phát triển nhiều ngành cơng nghiệp Khống sản nguồn tài nguyên có ý nghĩa hàng đầu cơng nghiệp Nhìn chung, khống sản nước ta phong phú chủng loại, đa dạng loại hình, khơng trữ lượng, khó khăn chế biến sử dụng, số lượng mỏ nhiều, đủ loại, song lại manh mún, phân bố rải rác, khó khai thác mỏ lớn khơng nhiều Tài ngun nước nước ta tương đối phong phú, nlurng phân bố không theo thời gian không gian Sông ngòi nước ta dày đặc chảy vùng có địa hỉnh khác nhau, tạo nên nhiều thác ghềnh Tiềm thủy điện nước ta lớn v ề mặt lý thuyết, công suất tiềm đạt 30 triệu KW, tập trung yếu hệ thống sơng Hồng, hệ thống sơng Đồng Nai Nhìn chung, nước phục vụ đù cho sản xuất công nghiệp cho sinh hoạt đô thị Tuy nhiên, nguồn nước phân bố không theo vùng theo mùa gây nên tình trạng cân đối nguồn cung cấp nước phát triển công nghiệp vùng Tài nguyên từ sản phấm hữu khai thác hoạt động nông- lâm- ngư nghiệp có tác động tới sản xuất cơng nghiệp Rừng hoạt động lâm nghiệp nirớc ta sở cung cấp vật liệu xây dựng (gỗ, tre, nứa), nguyên liệu cho ngành tiểu thủ công nghiệp (song, mây, giang, trúc) Tuy nhiên, tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng đến số ngành công nghiệp, ngành khai thác, chế biến gỗ lâm sản 184 Sự phong phú cùa nhiều loại động vật dirới nước có giá trị kinh tế sở để phát triển, khai thác chế biến loại sản phẩm nước ngọt, nước mặn, nước lợ ven biển thềm lục địa Gần đây, hình thành vùng ni trồng tly sản vcn biển, vcn sông, hồ nuôi loại thủy, hải sản đặc sản đổ xuất Nguồn nguyên liệu sàn xuất từ nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng doi với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Ngoài lúa gạo, nguồn nguyên liệu đa dạng, phong pluì tổ chức thành vùng chun mơn liố sản xuất trồng trọt chăn ni Đó vùng chun canh cao su, cà phê, dâu tằm, vùng trồng thực phẩm, ăn quả; vùng chăn nuôi gia súc gia cầm, nliam tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiều sản phấm hàng hoá phục vụ tiêu dùng xuất Bcn cạnh niạnli, phân bố tài nguycn thiên nhiên khả kết hợp chúng đơn vị lãnh thồ có hạn chế định Trước hết, cân đối tài nguyên thiên nhiên thực trạng phát triển kinh tế vùng lãnh thổ mà tiêu biểu vùng trung du miền núi phía Bẳc, nơi tập trung 56% tiềm thủy điện thuộc 10 lưu vực sông lớn nước, 100% trữ lượng đồng, kẽm, apatit, đất hiếm, 50 % trữ lượiig đá vôi, 9 % trữ lượng than đá Hơn nữa, vùng vùng khai thác lớn tồn quốc Thế đây, ngun liệu chế biến hoàn chỉnh Vùng Bắc Trung Bộ tập trung tới 1,3% trữ lượng quặng sắt, % thiếc, % crôm, 0% đá xây dựng, cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến cịn nhỏ lẻ Tài ngun khống sản đa dạng, lại thiếu vắng khống sản cần thiết cho cơng nghiệp kỹ thuật cao than mỡ cho luyện cốc cho hố chất Tài ngun từ nơng, ngư nghiệp định hình, chưa tạo nguồn nguyên liệu ổn định vững cho ngành công nghiệp chế biến Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhicn nhiều nơi chua khai thác hợp lý, nhiều loại tài 185 nguyên phục vụ cho công nghiệp bị khai thức mức, môi trường bị xuống cấp 5.1.2.2 Yếu lố kinh lé - xã hội Nước ta xây dựng kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng từ điểm xuất phát thấp, lại chịu hậu nặng nề chiến tranh kéo dài Sau đất nước thống nhất, từ đất nước bước vào đối mới, hệ thống sở vật chất kỳ thuật phục vụ công nghiệp đirợc kiện tồn phát triển Nhìn chung, cơng nghiệp cúa nước ta có hệ thống sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng trinh độ định hình thành lìàng loạt ngành công nghiệp bán Phát triển công nghiệp địi hỏi phải có đội ngũ lao động đủ trinh độ chun mơn tay nghề Nhìn cluing, nguồn lao động nước ta tương đối dồi hạn chế trình độ Vì vậy, đế phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, vấn đề đào tạo nói chung đào lạo cơng nhân lành nghề nói riêng trở nên cấp bách Trong kinh tế thị trường, thị trường nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quy inô cấu ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn Điều đó, hai khía cạnh: cơng nghiệp, mặt cung cấp tư liệu sản xuất, trang thiết bị cho ngành kinh tế mặt khác, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho tầng lớp nhân dân Sản xuất công nghiệp đòi hỏi sở vật chất kỹ thuật lớn, nên lượng vốn đầu tư ban đầu cao Trong phát triến phân bổ công nghiệp, người ta thường dựa vào sở công nghiệp cũ (được hình thành phát triển khứ), dựa vào mà mở rộng quy mơ, đối cơng nghệ sản xuất Do đó, phát triển phân bố cơng nghiệp q khứ có ánh hưởng lớn đến phát triển phân bố công nghiệp tirơng lai Vì phát triển phân bố công nghiệp ngày nay, cần phải đặc biệt ý nghiên cứu, lựa chọn vị trí phân bố hợp ]ý để nâng cao hiệu sản xuất cho sở sản xuất công nghiệp, cho toàn ngành toàn kinh tế quốc dân 186 1.3 Hiện trụng tổ c lănli thổ CƠIĨỊỊ Hịịhiệp Việt Nam 5.1.3 / Tình hình chung cấu ngành công nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp pliận hợp thành trình sản xuất công nghiệp mối liên hệ sản xuất phận đó, biểu thị tỷ trọng ngành nhóm ngành tồn hệ thống ngành công nghiệp Theo niên giám thống kê hàng năm (ồng cục thống kê Việt Nam, cấu sản xuất cơng nghiệp nirớc ta gồm ba nhóm chính: Nhóm I: Cơng nghiệp khai thác: khai thác than; khai thác dầu thơ khí tự nhiên; khai thác kim loại; khai thác dá ITIỎ khác Nlióm II: Cịng nghiệp chế biến: sản xuất thực phẩm đồ uống; thuốc lá; sản phấin dệt, trang phục; sản phẩm da, già da; gỗ, lâm sản; giấy sản phẩm giấy; xuất bản, in, in; than cốc, dầu mỏ tinh chế; hoá chất sản phẩm hoá chất; cao su plastic; sản phẩm tù chất khoáng phi kim loại khác; kim loại; máy móc, thiết bị; thiết bị văn phịng, máy tính; thiết bị điện; radio, tivi, thiết bị truyền thông; dụng cụ y tế, quang học; sản xuất, sửa chữa xe có động cơ; sản xuất, sửa chữa phương tiện vận tải; giường, tủ, bàn ghế, sản phẩm tái chế Nhóm III: Sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước: sản xuất phân phối điện, ga; sản xuất phân phối nước Trong cấu sản xuất cơng nghiệp hình thành phát triển mạnh số ngành trọng điểm, ngành chiếm tỷ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp, ngành công nghiệp trọng điểm nước ta bao gồm: công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; cơng nghiệp khí điện tử; cơng nghiệp dầu khí; cơng nghiệp điện; cơng nghiệp hố chất sản xuất vật liệu xây dựng Trong tiến trình phát triển cơng nghiệp, có số ngành truyền thống ln giữ bậc cao cấu cơng nghiệp, mạnh lâu dài công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất h àn g tiêu dùng; có ngành phát triển vượt bậc 187 năm đổi mới, gắn liền với dự án lớn tài nguyên như: công nghiệp nhiên liệu lượng; số ngành trọng đầu tư phát triển, khí - điện tử, công nghệ phần mềm, công nghệ cao Tuy nhiên, khơng ngành gặp khó khăn cơng nghiệp chế tạo máy móc thiết bị Trong điều kiện nay, ngành cơng nghiệp trọng điểm có mối quan hệ trực tiếp với nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhiên liệu: than, dầu khí CN lượng hố chất dõ Kim loại: sắt, mangan, crom, thiếc, chì, kẽm CN luyện kim đen, luyện kim màu Phi kim loại: apatit, pyrit, photphorit CN hoá chất * I •B 'r Q» B CN vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng: sét, đá vôi CN lượng (thủy diện) Thủy sông suối Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển Nông, lâm, _► ngư nghiệp CN chế biến nông, lâm, thủy sản Sơ đồ 5.1: Vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển số ngành công nghiệp trọng điềm nước ta Nguồn: \HỊ 188 Nước ta có hạn chế định nguồn vốn, công nghệ lực lượng lao động lành nghề Sang giai đoạn sau cơng nghiệp hố, lợi the thuế tài nguyên thiên nliicn, lao động giá thấp giảm dần Lúc vai trị cùa số ngành cơng nghiệp mũi nhọn có hàm lirợiig cơng nghệ cao thay thế, có khả cạnh tranli cao liơn, đcm lại hiệu kinh tế lớn hon Bảng 5.1: Cơ cấu nhóm ngành cơng nghiệp Việt Nam tù năm 2000-2017 ĐVT: % Nhóm ngành Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 Cơng nghiệp khai khống 13,8 9,2 5,6 6,0 5,6 Công nghiệp chế biến, chế tạo 79,7 84,8 88,4 88,2 88,5 Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải 6,5 6,0 6,0 5,8 5,9 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: /16/ Qua bảng cho thấy, nhóm ngành công nghiệp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất, nhóm ngành cơng nghiệp khai thác có xu hướng giảm, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có xu hướng tăng lên, với chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phù hợp với bước cơng nghiệp hố nhờ phát huy lợi nguồn tài nguyên, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ tương đối so với nước khu vực 189 nhiệm vụ chiến lược quan trọng Trong đó, nhiệm vụ chiến lược kinh tế "làm giàu từ biển" đạo quan điếm: kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với báo đảm quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trirờng Ket hợp chặt chẽ phát triển vùng biến, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Trong Chiến lược biển, phần chiến lược phát triển kinh tế biển nội dung chủ yếu 6.5.3.2 Quy hoạch khơng gian biến lợi ích quy hoạch không gian biến * Quy hoạch không gian biến Quy hoạch không gian biến phát triển từ ý tưởng quán ]ý công viên biến quốc tế “ Dải san hô lớn - Great Barrier R e e f ’ Ơtrây-li-a Từ tới Quy hoạch khơng gian biến sử dụng nhiều nước với cách hiểu khác có mục đích chung áp dụng cách tiếp cận dựa việc phân định cách thức sử dụng không gian biển hợp lý để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Quy hoạch không gian biển phương thức thực tiễn nhằm hình thành thiết lập phương án sử dụng không gian biển giải mối tương tác mục đích sử dụng, để từ cân bàng nhu cầu phát triển nhu cầu bảo vệ hệ sinh thái biển, đạt mục tiêu kinh tế xã hội theo hướng mở có kế hoạch (Cục Môi trường, Thực phẩm vấn đề nông thôn Vương Ọuốc Anh, D EFR A , 2008) Trong “Cấm nang quy hoạch không gian biển vùng bờ cấp địa phương” Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng động (M CD) Khoa Sinh thái học hệ thống - Đại học Stockholm Thuỵ Điển chủ trì thực hiện, nhóm tác giả sử dụng định nghĩa cho phổ biến nhiều tác giả giới sử dụng: Quy hoạch khàng gian hiến trình phân lích phân bổ (do quan Nhà nước thực hiện) 352 hoại động cua người theo khơng gian thời gian vùtìịỊ hiên đẽ đạt mục liêu kinh lé, xã hội sinh thủi mà thường nhà Irị x ác định Ọuy hoạch không gian biển không chi việc lập ke hoạch lần mà q trình liên tục lặp lại, có tính thừa kế điều chình nhàm xác định hoạt động người diễn nào, Iiào đâu kế hoạch phân vùng tông quát xác định Chú ý việc lập kế hoạch quản lý hoạt dộng người vùng biển, hệ sinh thái biển thành phần Quy trình ycu cầu đánh giá liên tục nhàm đảm bào đạt mục tiêu phát triển sinh kế bào vệ môi trường Khi mục tiêu chưa đạt được, việc lập kế hoạch quàn lý cần có điều chình kịp thời đế đạt mục tiêu Quy hoạch khơng gian biển cách tiếp cận cho phép thực cấp độ quy hoạch khác Một số quốc gia thực quy hoạch không gian biển cấp độ khu bảo tồn biển, cịn Mỹ quy hoạch khơng gian biển thử nghiệm số bang mà Massachusetts ví dụ điển hình Ở quốc gia khác, quy hoạch không gian biển thử nghiệm vùng biển quốc gia * Tầm quan trọng quy hoạch không gian biển đối vói Việt Nam Việt Nam cần phải quan tâm đến quy hoạch không gian biển, kỷ X X I “Thế kỳ cùa biển đại dương” Những vấn đề tranh chấp biển Đông, khai thác tài nguyên biển, ô nhiễm môi trường biển cần phải có cách tiếp cận tổng thể, đạt hài hịa mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường an ninh chủ quyền quốc gia Đạt mục đích thành cơng cùa hoạt động quản lý tài nguyên môi trường biển với lợi ích lâu dài ví dụ cơng tác bảo tồn thiên nhiên biển Rõ ràng, quy hoạch không gian biển cho phép nhà quàn lý giải vấn đề đa ngành đa chiều thông qua cách tiếp cận tổng thể, trôn “ tranh rộng lớn” 353 Đối với quy hoạch không gian biển, quản lý hoạt dộng cùa người đế tăng cường cách thức sử dụng thích hợp giảm mâu thuẫn hoạt động khai thác, sử dụng vùng biển, giảm thiểu mâu thuẫn tự nhiên hoạt động cùa người đầu quan trọng quy hoạch không gian biển Mỗi vùng biến có đặc trirng khác ví dụ số vùng biển quan trọng mặt bảo tồn, vùng khác quan trọng kinh tế hay quốc phịng Quản lý biến thành cơng địi hỏi nhà quy hoạch quản lý phái hiểu rõ cách bố trí phân bố đa dạng hoạt động phát triển theo không gian thời gian Quy hoạch không gian biến cho người khai thác, sử dụng biến biết việc họ khai thác tài nguyên môi trường biển đâu, nào, không chi trước mắt mà cho tương lai Điều làm tăng lịng tin cùa nhóm sử dụng bên liên quan trinh thực nhằm đạt mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường Quy hoạch khơng gian biến thúc thực công tác bảo tồn môi trường biển dài hạn Ngồi lợi ích sinh thái, quy hoạch khơng gian biến mang lại lợi ích kinh tế thiết thực, đưa plnrơng thức khai thác tài nguyên hợp lý, hiệu tận dụng hợp lý khoảng không gian biển cho hoạt động sử dụng Đồng thời lợi ích xã hội quy hoạch khơng gian biển lớn: giảm thiểu xung đột nhóm sử dụng tài nguyên; tạo hội cho cộng đồng tham gia nhiều hơn; xác định khu vực bảo tồn di sản văn hoá trì, bảo tồn hoạt động mang giá trị tinh thần liên quan đến biển Ngồi ra, quy hoạch khơng gian biển mang lại lợi ích khác như: tăng cường tham gia bên liên quan; quy trinh quy hoạch khơng gian biển có tính minh bạch quy trinh định mang lại trao đối liên tục bên liên quan; quy hoạch không gian biển giúp tăng cường ưu tiên thu thập xử lý số liệu cách ưu tiên hố nhu cầu thơng tin giám sát; giảm bớt chi phí quàn !ý tài nguyên 354 6.5.3.3 Đặc trưng không gian biển Việt Nam nhu cấp Ihiết quy h o c h k h ô n g g i a n b iê n Đe đạt mục tiêu Chiến lược biển Việt Nain đến năm 020 tạo dựng kinh tế biổn bền vững trình độ khai thác biển cùa nước ta tinh trạng lạc hậu so với khu vực, Việt Nam phải xây dựng dược công nghệ biển đại, phát triển kinh tế biển hiệu quả, bền vững, có khả hội nhập quốc tế; có lìiột phương thức qn lý tổng hợp biển theo không gian bảo dám an ninh chủ quyền vùng biển Trong đó, phương thức quản lý tổng hợp biển theo không gian công cụ quy hoạch không gian biển vấn đề mẻ không chi nhà khoa học quy hoạch, mà nhà quản lý hoạch định sách Việt Nam Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi (2012) - Trung tâm Nghiên cứu biển Hải đảo, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc trưng khơng gian biển có nét đặc thù Khác với đất liền, không gian kinh tế biển rộng mở, đa dạng tác động tương hỗ mặt tự nhiên phát triển theo cấp độ khác Từ quan niệm thấy tiềm không gian biển cho phát triển kinh tế biển nước ta lớn, tập trung vào mảng khơng gian yếu: (1) khơng gian vùng ven biển (duyên hải), (2) không gian biển, (3) không gian đảo (4) không gian đại dương Đối với kinh tế biển 04 màng không gian quan trọng cung cấp tiền đề, tiềm lợi khác cho phát triển kinh tế biển Vỉ vậy, quản lý tổng hợp biển theo khơng gian địi hỏi xác lập chế phối họp liên ngành quản lý biển giải đồng quan hệ phát triển khác nhau, quan hệ mảng khơng gian cho phát triển kinh tế biển lổ chức không gian biển hợp lý cho phát triển kinh tế biển bền vững nhiệm vụ quan trọng, cần trước bước Công cụ giúp tồ chức hợp lý không gian biển cho phát triển bền vững quy hoạcli không gian biển 355 * Dải ven biến Dải ven biển không gian chuyển tiếp lục địa biển, chịu tác động tương tác qua lại trình lục địa biển Nguồn lực phát triển nhu cầu nội vùng dải ven biển nước ta đáng kể: tập trung đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài nguyên hệ sinh thái quan trọng bậc tạo tiền đề cho phát triển đa ngành, đa mục tiêu Nơi tập trung khoảng 0% số dân nước (tính cho tỉnh ven biển) khoảng % số dân cá nước (tính cho huyện ven biển); khoảng % đô thị lớn với kết cấu hạ tầng ngày đại nhiều khu công nghiệp lớn đầu tư phát triển mạnh, có ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia Dải ven biến xem vùng kinh tế động lực, có khả phát triển nhiều ngành, nghề khác (du lịch, cáng biến, thủy sản, khai khoáng, ), đầu tir vào khu vực cách hiệu quà tạo ảnh hưởng lan toả hỗ trợ cho pliát triển vùng nội địa (khu vực trung du-niiền núi), đồng thời tạo sở cho phát triển kinh tế biến hiệu lâu dài Đặc biệt cần ý đến phát triển dịch vụ cảng “quá cảnh” nước vùng lãnh thổ khơng có biển lân cận nước ta vùng nội địa rộng lớn khu vực nước ASEAN, dịch vụ hàng hải tìm kiếm cứu nạn Biển Đơng Điều tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược kinh tế biển tầm cỡ gắn với quốc phòng an ninh biển vững chắc, phù hợp với xu phát triển quốc gia biển Dải ven biến “bàn đạp” tiến biển, hậu phương hỗ trợ hoạt động vùng biển xa bờ thông qua trung tâm kinh tế hải đảo Cho nên, dọc ven biển phải kiến tạo cực phát triển mạnh, hướng biển (các đô thị lớn trung tâm kinh tế, văn hố, xã hội, ven biển) có bán kính ảnh hường rộng biển, có khả đối trọng với cực phát triển lớn khu vực Biển Đông, hành lang/tam giác kinh tế tăng trưởng ven biển Vùng nước lợ máng khơng gian thuộc dái ven biển có diện tích hẹp, nhung quan trọng phát triển “quỹ đất 356 dự phòng quốc gia” thuỷ sản bền vững Đây nơi cư trú tự nhiên, nơi sinh đỏ ươm ni ấu trùng cùa nhiều lồi thuỷ sinh vật khơng chi vùng mà cịn từ khơi vào theo mùa (90% loài tliuỷ sản sống vùng biến thềm lục địa biển xa có tập tính gẳn bó với vùng mrớc cìra sông, ven bờ) Các hệ sinh thái quan trọng (rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn ) tập trung vùng cung cấp tiềm bảo tồn da dạng sinh học biển nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác nuôi trồng thuỷ, hải sàn Chúng có tính liên kết sinh thái tự nliiên mật thiết với tạo “dây xích sinh thái” quan trọng tồn vùng biển, mà mắt xích bị tác động ảnh hường đến mắt xích cịn lại Ở nước ta, diện tích có khả phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng triều khoảng 1.130.000 ha, diện tích trồng lúa, cói làm muối hiệu thấp ven biển chuyển đối sang ni trồng thủy sản khoảng gần 500.000 Diện tích vùng đầm phá tập trung tinh miền Trung (từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Thuận) có khả phát triển thuỷ sản khoảng 12.000 Ngoài ra, có khả đưa 20.000 vùng bãi ngang sát biển vào nuôi trồng thuỷ sản với điều kiện phải bảo vệ nguồn nước ngầm khan ven biển Thời gian qua, nuôi trồng thuỷ sản nước lợ tiến hành vùng ven biển đóng góp gần % tổng sản lượng thuỷ sản toàn quốc, góp phần đáp ứng khoảng gần % lượng protein động vật cho người dân Với tiềm phong phú đa dạng vậy, dải ven biển nước la tập trung sôi động hoạt động phát triển, nơi phát triển đa ngành, kéo theo nhu cầu liên kết vùng giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích phát triển phải quản lý dựa vào hệ sinh thái * Hệ thống đảo quần đảo Ở đây, muốn nhấn mạnh tới đặc trirng mảng không gian hệ thống gần 3000 đảo ven bờ hai quần đảo khơi Hoàng Sa Trường Sa Nước ta có tiềm lớn để phát triển kinh tế hải đảo Mỗi hịn đảo q một “cột mốc chủ quyền” 357 vùng biên tô quôc Bên cạnh giá trị cành quan nổi, quanh đảo quy tụ hệ sinh thái quan trọng nguồn lợi hải sản, phát triển nghề cá du lịch sinh thái biển Trên đảo có làng cá, di tích văn hoá lịch sử Việt phản ánh “văn hố làng chài” “văn minh biển cả” hay cịn gọi chung “văn hố ứng sử biển cả”, góp phần tạo giá trị du lịch nghề cá mà đến chưa khai thác phát triển theo nghĩa Khơng đảo có lợi địa lí, xây dựng thành trung tâm kinh tế hải đảo với sở hậu cần nghề cá dịch vụ biển xa đại Đặc biệt, vùng quần đảo san hơ Trường Sa có khoảng gần 1.000.000 đầm phá nông (độ sâu I- 6m) thuộc rạn san hơ vịng (atoll) có mơi trường thuận lợi cho ni hải đặc sản Do đó, cần xác định chức theo mạnh đảo cụm đào tiến hành quy hoạch/lập kế hoạch phát triển kinh tế hải đảo Quy hoạch phát triển kinh tế hải đảo cụ cần đặt tu tong phát triển hệ thống đào vùng biển, phải nhìn giác độ địa kinh tế, địa trị vấn đề xã hội, với tính liên kết với dải ven biến, chí phải tính đến tác động biến đổi khí hậu Năm 2010, Chính phủ thơng qua quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hệ thống đảo việt Nam đến năm 2020 Đối với cụm đảo nhỏ, đảo hoang sơ (khơng có dân) phát triển kinh tế đảo gắn với bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh thái biển đảo Đối với đảo/cụm đảo lớn, đông dân Phú Quốc, Vân Đồn, Côn Đảo, Cát Bà, Lý Sơn xây dựng thành trung tâm kinh tế hải đảo tồn diện, có bán kính ảnh hưởng rộng vùng xung quanh cực phát triển “tiếp nối” quan trọng với dải ven biển tổ chức không gian biển * C c vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Nước ta có vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia: nội thủy, lãnh hải, vùng biển tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chúng thuộc mảng không gian biển khơi, vịnh, vùng biển ven bờ (vùng ven bờ) nhỏ màng không gian cùa vùng biên ven bờ với đặc trưng tiềm phát triển khác Năm 2010, Chính phủ phê duyệt quy hoạch sơ vùng đa dạng sinh học, 12 ngư truờng quan trọng ngliề cá, cụm biển - đảo cần ưu tiên bảo tồn 16 khu bảo tồn biển, chiếm 0,3% diện tích vùng biển đặc quyền kinh te, khống 70.000 rạn san hơ, 20 0 cị biền, phần rừng ngập mặn, phần lớn bãi giống, bãi đỏ cùa loài sống vùng biển ven bờ khoảng 100 lồi q bảo vệ nghicm ngặt hệ (hống 15 khu báo tồn biển Vùng biển khơi rộng lớn phía ngồi không gian phát triển hoạt động hàng hài khai thác dầu khí thềm lục địa, đồng thời nơi diễn hoạt động hợp tác hội nhập kinh tể biển sôi động nước ta trở thành thành viên WTO Biển cỉra m quốc gia để giao lưu quốc tế, nlnrng cần chủ động “mở cửa” để hội nhập quốc tế biển, để góp phần xây dựng Biển Đơng thành “khu vực biển hồ bình” để tăng cường lợi ích quốc gia biển Vùng biển không gian phát triển nghề cá đa loài với đặc trưng bật quanh năm dều có cá đè (thường tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng 7) thường phân đàn không lớn Đây nơi phát triển nghề đánh bắt hải sản với số lượng tàu thuyền lớn (trên 90.000 chiếc) hàng ngày có khoảng 10.000 tàu thuyền đánh cá ngư dân ta biển Cho nên ngư dân lực lượng thiếu vìra làm kinh tế vừa góp phần bảo vệ an ninh vùng biển tổ quốc Nếu đất liền khả canh tác chì đạt đến độ sâu khoảng l,5m (đối với có củ), biển người ni hải sản lồng đến độ sâu 50m Nhìn từ góc độ tiềm ni thuỳ sàn biển nước ta lớn, xuất đầu tư cần phải cao mức tới tận dụng không gian biển phạm vi công trinh giàn khoan dầu khí, cơng trình biển khác để xúc tiến ni cá biến lồng bè Bên cạnh đó, cần nắm vững đặc trưng “yếu tố đại dirong” Biển 359 Đông quy luật ảnh hưởng vào vùng biến thềm lục địa Việt Nam để tận dụng phát triển nghề đánh bắt số loài đặc sản di cư theo mùa vào vùng biển nước ta, cá Ngừ đại dương Phát triển không gian kinh tế biển phải gắn chặt với kinh tế hải đảo trung tâm kinh tế vùng ven biển Ngồi ra, đưa 500.000 mặt nuớc vùng biển ven bờ vào phát triển nuôi trồng thủy sản Thời gian qua, hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ thềm lục địa chiếm khoảng 80% lượng thuỷ sản khai thác toàn quốc * Vùng biển quyền tài phán quốc gia Mặc dù giầu tiềm đa dạng loại hinh phát trien, hoạt động kinh tế biến nước ta loanh quanh bó hẹp “ao nhà”, chưa tham gia mở rộng hoạt động khỏi vùng biển quyền tài phán quốc gia tiến “biển lớn” Khơng có kinh tế biến hiệu mạnh (tính cạnh tranh cao) bỏ qua yếu tố “dịch vụ quốc tế” nói chung tliơng qua tập đoàn kinh tế đại dương mạnh hoạt động dịch vụ ngành/lĩnh vực kinh tế biến nói riêng Trên giới, giá trị dịch vụ ngồi vùng đặc quyền kinh tế quốc gia (vùng biển quốc tế, hoạt động viễn dưcmg khai thác đại dương ) chiếm thị phần quan trọng, chưa muốn nói định Xu phát triển góp phần giảm mức độ khai thác sử dụng tài nguyên biển dạng “thô, tươi sống” vùng biển quốc gia, bảo đàm đirợc an ninh lượng thực phẩm quốc gia, góp phần phát triến biển bền vững Trong bối cảnh nước ta thức bước vào “sân clìơi quốc tế” phải chuẩn bị đội hình cơng nghệ để sớm tham gia hưởng lợi từ không gian đại dương, “ lấy đại dương ni đất liền” Chính sách biển nirớc ta mặt phải có tác động điều chinh hành vi phát triển ngành kinh tế biển, tạo trật tự pháp lý ổn định vùng biển quốc gia, mặt khác phải hỗ trợ khả hội nhập quốc tế, trước hết phải phù hợp với tinh thần Công Luật biển 1982 360 ƯỚC Liên hiệp quốc CÂU HỎI TH Ả O LUẬN Mãy phân tích ảnh hường cùa yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hìnli thành phát triển vùng kinh tế nước ta Cho ví dụ làm minh chứng Khái niệm vùng? Phân tích sở khoa học để phân chia vùng kinh tế Việt Nam Cho biết thay đổi phương án phân vùng kinh tế nước ta từ sau đổi (năm 1986) Giải thích có thay đổi Trên sở đánh giá nguồn lực trạng phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, phân tích vai trị, vị vùng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng Phân tích Iihững điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cùa vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thời kỳ phát triển hội nhập Phân tích tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển vùng Đồng sông Hồng Phân tích mạnh phát triển ngành nơng - lâm, ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Phân tích tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển vùng Duyên hài Nam Trung Bộ Tại nói phát triển nghề đánh bắt xa bờ mạnh đặc biệt vùng Phân tích vai trị, ý nghĩa đảo quần đảo phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 10 Cho biết thuận lợi, khó khăn phát triển cơng nghiệp vùng Tây Ngun Phân tích thực trạng định hướng phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên 361 11 So sách khác biệt cấu công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc với vùng Tây Nguyên Nguyên nhân khác biệt 12 Cho biết vỉ vùng Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển mạnh so với vùng khác nước 13 Phân tích ảnh hưởng biến đối khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long Giải pháp trước mắt lâu dài 14 So sánh tiềm thực trạng phát triển nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long vùng Đồng sông Hồng 15 Phân tích tình hỉnh phát triển khu kinh tế biến Việt Nam Cho biết chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam 16 Quan niệm không gian biến quy hoạch không gian biến Cho biết đặc trưng không gian biến Việt Nam quy hoạch không gian biến Việt Nam 362 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2012), Báo cáo tổng hợp: “Điểu chinh Chiến lưr/c phát triên giao thông vận lui Việl Num đen năm 2020 tầm nhìn đen năm 2030 Bộ Cơng thương (2017), Báo cáo: “Tình hình san xuất Cơng nghiệp hoạt động /hurrng mại năm 2017 kẻ hoạch năm 20 ¡X Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Báo cáo: “Tình hình hoại động ngành thơng tin truyền thông năm 20/7 ké hoạch năm 2018 Nguyễn Tiến Dũng ( 15), Giáo trình Kinh lé sách phá! trien VÙHỊỊ, NXB Đại học Kinh te Ọuốc dân Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Tồn cầu hố kinh tè, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lẽ Thu Hoa (2007), Sách chuyên khao: Kinh lé vùng Việl Nam lừ lỷ luận đen thực Hen, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Thị Hằng, Trần Thu Phương (2010), Giáo trình Phân vùng Kinh tế, Đại học Thái Nguyên, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dương Quỳnh Phương (2011), Giáo trình Địa li Kinh lế - Xã hội Việl nam (phần I), Nhà xuất giáo dục Việt Nam Quyết định số: 468/QĐ-TTg, ngày 24/8/2015, cùa Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt điền chinh Quy hoạch tống Ihê pháI triển giao thông vận tài đuờtig sal Việt Nam đen năm 2020, lầm Iihìn den năm 2030" 10 Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 Thù tướng Chinh phủ, Phê duyệt Quy hoạch tống thê phát triẻn ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 1 Nhiều tác giả, Hội thảo khoa học ve TCH chu động HNKTQT nước lu, Tạp chí Cộng sán số 14 (5/2003) 64 363 12 Ngàn hàng Thế giới (2017), Diêm lại cập nhật linh hình phát Iriéỉì kinh le Việt Nam 13 Lê Bá Thảo, 1997, Việt Nam, lãnh thố vùng địa lý, nhà xuất Thế Giới 1998 14 Tống cục Thống kê (2018), Báo cáo: “Tình hình kinh tẻ - xã hội năm 20/7" 15 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2011), Giáo trình Địa u kinh lé xã hội Việt Num, NXB Giáo dục năm 201 I 16 Tống cục thống kê (2018), Niên giám ihốHỊỉ kê Iiăm 20/ 7, Nhà xuất Thống kê 17 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thị Minh Tuệ, Lẽ Mỹ Dung (2013, Địa /i Kinh tẻ Xã hội Việl Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Xuân Trường (2013), (Háo trình 1‘hál Irién vùriỊỊ, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Xuân Trường, Dương Quỳnh Phương (2015), Giáo trình Địa lí Kinh lé - Xã hội Việt nam (phần 2), N hà xu ất bán g iá o d ụ c Việt nam 20 Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Sách chuyên khao: rhá! triển kinh lè vùng trình CNH-HĐH, NXB Chinh trị quốc gia 21 Từ điên Hách khoa Việt Num (2011), Nhà xuất bàn Từ điến Bách khoa, Hà Nội 22 Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc cùa Đáng lần thứ XII (2016), Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 23 Ngơ Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứt! chiến ỉuợc quy hoạch phát triển kinh lé xã hội Việt nam - học hoi sáng tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Vang, 00 5, Giáo trình Địa lí Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 364 25 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), HirírnỊỊ lới phát trièn cua đắt nurrc, mội số vấn đè lý Ihiivét íaiỊỉ dụng, Nhà Xuất bán Chinh trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Độ, Hội nhập kinh lé quốc tế cua Việt Nam sau gần 30 năm dôi mới, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- T raodoi/2015/31336/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-Viet-Nam-saugan-30.aspx ; Đăng 10/1/2015, truy cập 15/6/2016 27 Nguyễn Thế Chinh, 2015, Đáp ứrig nhu cầu nâng lurniỊỉ cho phát triển kinh lè, 29/11/2015, http://www.nhandan.com.vn/khoalioc/item/28119202-dap-ung-nhucau-nang-luong-cho-phat-trien-kinh-te html 28 Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cùa Việt Nam 29 An Nhi, 2015, Von đầu lư phái triển loàn xã hội lăng 12%, 27/12/2015, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-4923-nam-20l 5von-dau-tu-phat-trien-toan-xa-hoi-tang-12-.html 30 TTXVN/ Vietnam, Khoa học cơng nghệ có birirc phát triền mạnh mẽ sau 30 năm đoi mới, 20/01/2016, http://hanoimoi com.vn/Tintuc/Khoa-hoc/822580/khoa-hoc-cong-nghe-co-buoc-phat-trienmanh-me-sau-30-nam-doi-moi 365 NỈÙ x l t bả n dại h ọ c t h i nguyêen Đa chi: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tình Thái Nguyên Điẹn thoại: 0208 3840023; Fax: 0208 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail.coni _ GIÁO TRÌNH ĐIA Lí KINH TẾ VIETNAM Chịu trách nhiệm xuất bủn: TS PHẠM Q UÓ C TUÁN Phó Giám đốc - Phụ trách Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH Tổng biên tập Biên tập: Thiết kế bìa: Chế bản: Sửa bán in: HOÀNG ĐỬC NGUYÊN NGUYỄN NGỌC DUNG LÊ THÀNH NGUYÊN ĐÀO THÁI SƠN D o i c liê n kểt: TS Tạ T hị Thanh Huyền (Đ ịa c h ì: In rờ n g D i học K in h té Q uàn t r ị K in h doanh D i học Thái Ngiiyèn) ISBN: 978-604-915-739-4 In 200 cuốn, khổ 16 X 24cm, Xưởng in - Nhà xuất bàn Đại học Thái Nguyên (Địa chi: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên) Giấy phép xuất số: 4944-2018/CXB1PH/06242/ĐI1TN Quyết định xuất số: 39 /QĐ-NXBĐHTN In xong nộp lưu chiểu quí năm 2019 ... Năm 20 10 Năm 20 14 Năm 20 15 Nghìn 1.141 1.863 1.8 42 1.695 1.719 Triệu lít 349,4 3 12, 7 310,3 306,8 310 ,2 Năm 20 16 Năm 20 17 Bia loại Triệu lít 2. 420 3 .28 7 3. 526 3.845 4.063 Chè che biến Nghìn 21 1,0... 48,1 49,3 48,5 48,6 Tấn 608 2. 745 548 5 72 608 2. 324 2. 471 2. 923 3.1 42 3 .23 8 146,9 147 ,2 154,9 1 72, 8 183,6 60 ,2 50,1 51 ,2 53,5 54,9 Nghin Triệu Triêu m Nguồn: / 16/ 1 92 ( ''ông nghiệp khai thác quặng... Triệu Triệu Triệu m'' Nghin Năm 20 10 Năm 20 14 Năm 20 15 Năm 20 16 Năm 20 17 44,8 41,1 41,6 38,7 38 ,2 15,0 17,4 18,7 17 ,2 15,5 9.4 02 10 .21 0 10.660 10.610 9.866 1.9 72 2.719 2. 238 3.056 5.074 Nghìn 49,0

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN