1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình địa lí kinh tế việt nam phần 1

180 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 23,07 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN DAI HỌC THÁI NGUYÊN TRUỞNG ĐẠI IIỌC KINH TÉ VÀ QUẢN TRỊ KINII DOANH TS Tạ Thị Thanh Huyền (Chủ bicn) GIÁO TRÌNH ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM ■ ■ NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2018 NHỮNG NGƯỜI TH AM GIA T H Ụ C HIỆN TS Nguyễn Văn Công TS Hà Xuân Linh PGS.TS Nguyễn Xuân Trường MÃ sỏ: ° - 242- ĐHTN - 2018 LỜI NÓI ĐÀU Giáo trinh “Địa lí Kinh tế Việt Nam” cung cấp cho sinh viên kiến (hức tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nước Việt Nam Giáo trinh đưa quan điểm, khái niệm vùng kinh tế, phân vùng kinh tế; giới thiệu vai trị, vị trí tùng ngành kinh tế tổng thể kinh tế; giới thiệu phân bố cụ thể cùa ngành công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp thương mại dịch vụ Việt Nam Từ đó, sinh viên áp dụng vào thực tế quy hoạch, lựa chọn vùng (địa điểm) cụ thể cho đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế Giáo trinh giúp cho sinh viên hiểu vị trí Việt Nam tổng thể kinh tế giới, ảnh hưởng vị trí địa lí phát triển kinh tế đất nước Giáo trinh giới thiệu nguồn lực phát triển chủ yếu cách sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Cho đến nay, có số giáo trình Địa lí kinh tế Việt Nam xuất Song tuỳ theo trường, nội dung giáo trình thay đổi cho phù hợp với mục tiêu đối tượng đào tạo Đối với sinh viên khối ngành Kinh tế, Quản lí Quản trị kinh doanh, vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trị đặc biệt quan trọng gắn với q trình cơng nghiệp hố, đại hồ đất nước V ì tổ chức lãnh thổ vấn đề xuyên suốt giáo trình G iáo trình biên soạn theo đề cương thống B ộ môn Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học Khoa Kinh tế thông qua Hội đồng Khoa học Đào tạo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Tliái Nguyên Giáo trinh kết cấu thành 06 chương: Chương 1: Những vấn đề chung địa lí kinh tế Việt Nam Chương 2: Việt Nam xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế Chương 3: Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội V iệ í Nam Chương 4: Lí luận tổ chức lãnh thổ phân vùng kinh tế Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế Việt nam Chương 6: Vùng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình tác giả có chun mõn liên quan đến lĩnh vực địa lí địa lí kinh tế, cụ thể tham gia biên soạn chương sau: (i) TS Tạ Thị Thanh Huyền: chương I, clnrơng 4, chương 5; (ii) TS Nguyễn Văn Công: chương 2; (iii) TS Hà Xuân Linh: chương 3; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường biên soạn chương chương Kế từ bắt đầu tiến hành biên soạn kết thúc, nhận ý kiến đóng góp q báu nội dung chun mơn, yêu cầu chỉnh sửa nhiều cá nhân, cùa tập thể giảng viên Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế, hội đồng khoa học Khoa Kinh tế, nhà khoa học hội đồng nghiệm thu giáo trình cấp trường, chúng tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Chúng tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ & Hợp tác Quốc tế, Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đạo điều kiện giúp đỡ hồn thành cơng trình Mặc dù bám sát nội dung cập nhật thông tin thường xuyên, tính chất đặc thù mơn học, biến đổi liên tục khoa học thực tiễn, thấy tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức trinh bày, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ phía độc giả người học Nhóm tác giả biên soạn, xin trân trọng giới thiệu giáo trình: Địa /í Kinh té Việt Nam MỤC LỤC Chiron; I: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ ĐỊA LÝ KINH TÉ V IÊ T W M 11 1.1 M ộ số khái n iỗ m 11 1.2 Đố tượng nghiên cứu môn h ọ c 15 1.3 Nhệm vụ nghicn cứu môn học 16 1.4 Nộ dung môn học 17 1.5 Cái quan điếm phương pháp nghiên cứu mơn học 20 Câu hị:thao luận 24 Chươn; 2: VIỆT NAM TRONG x u THÉ TỒN CÀU HỐ VÀ H ộ NHẬP Q l ỉ ó c T É 2.1 Tcàn cầu hoá đặc trung cùa tồn cầu hố kinh tế 2.2 Ọui trinh hội nhập vị ViệtNam tổng thể kinh tế.hế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương 2.3 Thri cơ, thách thức yêu cầu hoạt động đối ngoại cia Việt Nam Klai thác ưu vị trí địa li phát triển kinh tế Việt Nim 25 25 36 60 68 Gâu hỏ tháo luận 71 Chiroig 3: NGUÒN LỤC PHÁT TRIẺN KINH TÉ - XÃ HỘI VIỆT SAM 72 3.1 NịUồn lực tự nhicn 72 3.2 Njuồn lực kinh tế - xã hội 106 Câu hõ thảo luận 144 Chuoig 4: LÍ LUẬN c BẢN VÈ TĨ CHÚC LÃNH THỎ VÀ PFÂN VÙNG KINH TÉ 145 4.1 T( chức lãnh thổ 145 4.2 Ving phân vùng kinh tế 156 4.3 Quy hoạch vùng 173 Câu hỏi thảo luận 170 Chương 5: TÓ CHỨC LÃNH THÓ CÁC NGÀNII KINH TÉ VIỆT NAM 180 5.1 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 180 5.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 214 5.3 Tổ chức lãnh thổ ngành dịch v ụ 245 Câu hỏi tháo luận 280 Chương 6: VÙNG KINII TÉ VÀ PHÁT TRI ÉN KINH TÉ XẢ HỘI TRONG CÁC VÙNG VIỆT NAM 281 6.1 Những vấn đề chung vùng kinh tế ViệtNam 281 6.2 Các vùng kinh tế lớn Việt Nam 291 6.3 Các vùng kinh tế trọng điếm cúa Việt Nam 320 6.4 Vùng biền hải đảo Việt Nam 331 6.5 Ọuy hoạch hệ thống vùng kinh tế Việt N am 345 Câu hỏi thảo luận 361 TÀI LIỆU THAM KHẢO .363 DANH MỤC S ĐỎ Sơ đồ I : Kct cấu hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội 15 Sơ đồ I : Sơ đồ đường sở cùa Việt Nam .74 Sơ đồ 3.2: Các vùng biển thuộc chù quyền quyền chù quyền cùa Vict Nam theo quy định cùa Công ước năm 1982 Luật biển quốc tế 75 Sơ đồ 41 Sơ đồ tiếp cận nội dung cùa tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội 151 Sơ đồ í 1: Vai trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đối v i 188 DANH MỤC BẢNG, BIÉU ĐÒ Bảng 3.1: Các huyện đảo nước ta 77 Biểu đồ 3.1: Diện tích, cấu sử dụng đất năm 2017 nước 94 Bảng 3.2: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2 95 Bảng 3.3: Phân bố nguồn nước mặt Việt Nam 97 Bảng 3.4: Trữ lượng nước ngầm vùng kinh tế Việt Nam 99 Bảng 3.5: Biến đổi diện tích rừng độ che phủ 100 Bảng 3.6: Tỷ suất biến động tự nhiên dân số n c 115 Bảng 3.7: Cơ cấu lao động theo nhòm ngành kinh tế Việt Nam 122 Bảng 3.8: Cơ cấu lực lượng lao động theo thành phần kinh tế 123 Bảng 3.9.: Lực lượng lao động phân theo vùng kinh tế Việt Nam 126 Bảng 5.1: Cơ cấu nhóm ngành cơng nghiệp Việt Nam từ năm 0 -2 189 Bảng 5.2: Sàn lượng ngành công nghiệp khai thác cũa Việt Nam giai đoạn 2010 -2 192 Bảng 5.3: Sản lượng điện nước Việt Nam giai đoạn 2010-2017 193 Bảng 5.4: Một số sàn phẩm công nghiệp vật liệu xây dựng cùa Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 200 Bảng 5.5: Một số sản phẩm ngành công nghiệp chế biến sản phấm Việt Nam giai đoạn -2 204 Bảng 5.6: Thống kê trạng loại đất Việt Nam năm 2017 219 Bảng 5.7: Sản lượng lúa, ngô số hoa màu lượng thực Việt Nam 227 Bảng 5.8: Diện tích, sản lượng số cơng nghiệp lâu năm Việt Nam năm 232 Bảng 5.9: số lượng đàn gia súc, gia cầm Việt Nam qua năm 236 Bảng 5.10 Sản lưcmgthủy sàn qua năm Việt N am 239 Bảng 5.11: số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải 249 Bảng 5.12: Kết hoạt động bưu - viễn thơng Việt Nam giai đoạn - 263 Bảng 5.13: Tổng doanh thu bán lẻ hàng hoá dịch vụ phân theo ngành kinh doanh Việt Nam giai đoạn -2 265 Bảng 5.14: Giá trị xuất nhập cùa Việt N am .268 Bảng 5.15: Một số mặt hàng xuất chù yếu cùa Việt N am 269 Bảng 5.16: Một số mặt hàng nhập chù yếu cùa Việt Nam 270 Bảng 5.17: Kết kinh doanh cùa ngành du lịch 274 Bảng 6.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số vùng Việt Nam năm 2017 291 DANH M Ị I C C Ụ M T Ừ V I É T TẤT Cụm từ viết t.ĩt Ticng Anh Tiếng Việt AFT A ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation Hiệp hội Ọuôc gia Đông Nam Á ASEAN +1 ASEAN với Nhật Bán ASEAN +3 ASEAN vói Nhật Bản, Hàn Ọuốc Trung Ọuốc ASEM T he Asia-Europe Meeting Dien đàn hợp tác Á-Ảu BTA Bilateral Agreement Hiệp định tlurong mại Việt - Mỹ EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thưong mại tự GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung vê thuê quan thương mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới kcn Khu cơng nghiệp KHHCĐ Kế hoạch hố gia đình M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập MECCSUR Mercado Comum Sul (Free Trade Agreement South America) Hiệp định tliưong mại tự Nam Mỹ MFN Most Favoured Nation Nguyên tăc Đãi ngộ Tối huệ quốc VINCs Multinational orporation Công ty đa quốc gia Iioá với sản phẩm hàng hố độc đáo Tập qn tiêu dùng kích thích phát triển ngành nghề sản xuất sản phẩm phù hợp với ycu cầu tiêu dùng cùa nhân dân dịa plurơng, làm cho cấu sản xuất cùa vùng Irở nên phong phú, đa dạng sử dụng hợp lý tiềm vùng - Yeu tố lịch sử - văn hoá: vùng mà chủng ta nghiên cứu kết trình phát triển lâu dài lịch sử, văn hoá, xã hội Vì vậy, phải có quan điểm lịch sử đẳn nghiên cứu trinh hình thành phát triển vùng Những yếu tổ tạo vùng nói không tác động cách riêng lẻ Cho nên, nghiên cứu trinh hình thành phát triển vùng kinh tế, khơng phái phân tích ti mi, sâu sắc yếu tố, mà cịn phải phân tích yếu tố mối quan hệ chúng với Khơng nlũrng phân tích yếu tố trạng thái tĩnh mà phải phân tích chúng trạng thái động 4.2.1.4 Nội dung vùng kinh té Vùng kinh tế phận hợp thành cùa kinh tế quốc dân bàn thân vùng kinh tế lại kết cấu nhiều yếu tố, phận hợp thành Mỗi vùng kinh tế khác có cấu khác nhau, nhìn chung, vùng có c c thành phần sau: (i) lĩnh vực sản xuất; (ii) kết cấu hạ tầng; (iii) nguồn lực phát triển vùng * Lĩnh vực sản xuất Sản xuất yếu tố bàn cấu vùng kinh tế, tiêu chí để so sánh sụ khác vùng với vùng khác Nhin vào yếu tố sản xuất vùng, chủng ta biết vùng có đặc điểm nào, vùng vùng phát triển, phát triển hay chậm phát triển LTnh vực sản xuất vật chất bao gồm nhóm ngành chun mơn hố, nhóm ngành tổng hợp hoá số phần tử kết cấu hạ tầng Cơ sở tổ chức lĩnh vực sản xuất vùng phát triển sâu rộng cùa phân công lao 165 động nội vùng - chun mơn hố doanh nghiệp, tập trung hố, liên hiệp hoá hợp tác hoá sàn xuất - ( 'ác ngành chun mơn hố: ngành chun mơn liố vùng bao gồm ngành sản xuất đóng vai trò yếu kinh tế vùng, định phương hướng sản xuất chủ yếu vùng, định vị trí vùng phân cơng lao động theo lãnh thổ vùng nước, hình thành tổng hợp thể kinh tế vùng việc tổ chức hợp lý kinh tế vùng Những ngành hình thành phát triển sở phát huy ưu vùng, nhờ có chi phí sản xuất thấp, chất lirợng sản phấm tốt có khả cạnh tranh cao, sản phấm chủ yếu xuất bên vùng phục vụ xuất khấu - C ác ngành phái trién tống hợp: ngành phát triển tổng hợp phận cấu thành thứ hai lĩnh vực sản xuất vùng Các ngành phân thành hai nhóm: ngành bố trợ ngành phục vụ Các ngành bổ trợ ngành cần thiết đế bảo đảm điều kiện hoạt động ngành chun mơn hố vùng Thường ngành sản xuất bố trợ gồm: (i) ngành khai thác nguyên liệu, làm giàu nguyên liệu cung cấp cho ngành sản xuất chun mơn hố vùng; (ii) ngành cung cấp thiết bị, vật liệu, nhiên liệu, lượng cho ngành sản xuất chuyên mơn hố vùng; (iii) ngành có liên hệ chặt chẽ với ngành sản xuất chun mơn hố quy trinh công nghệ Các ngành phục vụ ngành có chức cung cấp sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống dân cư vùng Các nhóm ngành có quan hệ chặt chẽ với theo tý lệ định tạo nên cấu sản xuất vùng kinh tế Trong cấu này, ngành chun mơn hố có ý nghĩa định đến phát triển vùng, ngành khác phải phục vụ cho ngành chun mơn hố nhằm thúc đẩy ngành chun mơn hố phát triến * Lĩnh vực kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng tổ hợp cơng trình vật chất - kỹ thuật mà kết hoạt động dịch vụ có chức plụic vụ 166 kết hoạt dộng sản xuất dời sống dân cư dược bố trí phạm vi lãnh thổ định Kct cấu hạ tầng yếu tố cấu thành cấu vùng kinli tế Vì vậy, kct cấu liạ tầng cung cấp dịch vụ trực tiếp cho lioạt động sản xuất đời sống Nó cịn tạo điều kiện thuận lợi khai tliác nguồn tài nguycn quy tụ vùng Thiếu kết cấu hạ tầng phát triền kết cấu hạ tầng không đồng ảnh hường không tốt đến phát triển cùa vùng kinh tế Trong cấu kinh tế cùa vùng, kết cấu hạ tầng không chi đóng vai trị cung cấp dịch vụ, mà CỊI1 đóng vai trị người tiêu dùng nhiều loại sản phẩm cùa khu vực I khu vực II, người sử dụng nguồn, nguồn đa mục tiêu như: vốn, lao động, đất đai, nguồn nước Do mối liên hệ qua lại vô khăng khít kết cấu hạ tầng với phần tử cấu khác cùa vùng trình phát triển, cần phải nghiên cứu đồng thời vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng để tạo tảng chung cho phát triển Các ngành kết cấu hạ tầng phân thành nhóm lớn: - Kết cấu hạ tầng kinh tế (hay kết cấu hạ tầng kỹ thuật, sản xuất) bao gồm: giao thông vận tải, thông tin - liên lạc, hệ thống đường dây tải điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống kỹ thuật sở cung ứng khác - Kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm: vận tải hành khách, thương mại, ăn uống công cộng, giáo dục, y tế, văn hố, nhà - Kết cấu hạ tầng mơi trường bao gồm: cơng trình xử lý chẩt thài ran, chất thải lỏng, nhiễm khơng khí, chất thải bệnh viện, chất thài sinh hoạ hệ thống quan trắc môi trường - Ket cấu hạ tầng thiết chế bao gồm: viện, trung tâm, trường đào tạo nghiên cứu khoa học, nghệ thuật, quan Đảng quyền, quan cùa tổ chức trị, xã hội, quan đại diện thường trú nước * Các nguồn lực phát tricn vùng - Dân cư nguồn lao động: dân cư nguồn lao động phận cấu thành quan trọng cùa lực lượng sản xuất Trong kinh 167 tế học, vùng, dân cir nguồn lao động xem xét hai mặt Một mặt, người sản xuất cải vật chất, mặt khác nhir người tiêu dùng lớn nguồn lực, sản phẩm ngành sản xuất dịch vụ ngành kết cấu hạ tầng cung cấp Vì vậy, cần phải phân tích, làm sáng tỏ nhu cầu vùng số lượng, cấu nguồn lao động, nguồn lao động dự trữ, điều kiện cách thức bảo đảm nguồn lao động cho toàn phần tư cấu kinh tế vùng Đế làm việc đó, người ta phải xác định chi phí liên quan đến việc thu hút ổn định công ăn việc làm cho nguồn lao động có tính đến điều kiện sinh sống thuận lợi trình chuyến cư mong muốn khu vực khác cùa vùng Ket cuối việc nghiên cứu phân tích dân cư nguồn lao động, phân bố nguồn lao động ngành vùng, xác định sớ cúa sơ đồ quần cư số lượng người điếm dân cir chính, tính tốn xác chi phí cho việc thu hút, ổn định việc làm, đào tạo nghề cho người lao động - Nguồn tài nguyên thiên nhiên, yếu tố có tính chất quy định đặc điếm trình hình thành, cấu ngành cấu không gian kinh tế vùng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên chì xác định nhũng khả lãnh thổ đó, tiền đề để hình thành vùng Thời gian hỉnh thành, tốc độ xây dựng, quy mô phát triển chun mơn hố vùng định nhu cầu kinh tế quốc dân nguồn tài nguyên vùng, khan hiệu sứ dụng chúng có tính đến yếu tố kinh tế địa lí yếu tố xã hội chiến lược phát triển Trong đó, cấu, quy mô chuẩn bị sẵn sàng cho việc sử dụng nguồn tài nguyên theo lãnh thổ thường định cấu không gian vùng 4.2.2 Phăn vùng kinh tế 4.2.2.1.Quan niệm Để quản lý có hiệu lãnh thố quốc gia, nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành đơn vị lãnh thổ 168 nhỏ chất, phân vùng việc phản chia kliông gian lãnli thổ quốc gia thành nlũrng đơn vị đồng cấp, thông thường phục vụ cho mục đích nliất định khoang thời gian định Theo GS Lê Bá Thảo (1997), khó có thổ có “ phân vùng khách quan tuyệt đối” Neu hiểu “vùng” thực thể khách quan phân vùng sản phẩm cùa tir khoa học dựa số tiêu chí phương pháp mà người làm công tác phân vùng lựa chọn Vi vậy, lãnh thố có nhiều sơ đồ phàn vùng khác Việc phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng (phân vùng) tiến hành phụ thuộc vào mục đích, hệ thống tiêu chí phương pháp xác định vùng thích hợp tùy theo lĩnh vực khoa học hay chun mơn quan tâm Neu dựa vào tiêu chí điều kiện lự nhiên để phân chia lãnh thổ quốc gia đirợc cliia thành vùng địa lí tự nhiên Ncu dựa vào tiêu chí hành đc phân chia, lãnh thổ nước chia thành địa phương (lỉnh, huyện, xã) nhằm thực chức quản lý hành cùa Nhà nước Nếu dựa vào tiêu chí kinh tế để phân chia, lãnh thổ nước chia thành vùng kinh tế nhằm thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Vùng kinh tế tồn yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia, sở để hoạch định, triển khai, quàn lý chiến lược, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ đê quàn lý trinh phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung theo vùng lãnh thổ nói riêng Như vậy, Nhà nước có khả nắm vững, vận dụng quy luật vận động yếu tố tạo vùng quy luật kinh tế để điều tiết, thúc đẩy hình thành phát triển vùng kinh tế phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nirớc Hiện nay, thuật ngữ phân vùng kinh tế không nhắc đến tài liệu cùa nhà khoa học văn nhà nước, thay vào thuật ngữ quy hoạch vùng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Tuy nhiên, cơng tác quy hoạch vùng 169 nhiều dựa tảng sớ lí luận cùa phàn vùng kinh lế với nội dung cụ thể: (i) Xác định (hoặc điều chinh) ranh giới quy mơ hợp lý tồn hệ thống vùng phận; (ii) Định hướng chuyên môn hoá sản xuất xác địnli cấu kinh tế vùng; (iii) Xác định mối liên hệ nội vùng liên vùng, mối liên hệ với quốc gia bên ngoài, điều tiết pliân bố lực lượng sản xuất vùng; (iv) Lập kế hoạcli hàng đầu dành cho dự án ưu tiên đầu tư; (v) Đe xuất sách kinh tế vùng hợp lý 4.2.2.2 Nguyên tắc tiêu chi phân vùng * Nguyên tắc phân vùng Nguyên tắc phân vùng kinh tế dựa nguyên tắc chung định, có vận dụng cụ vào điều kiện Việt Nam - Nguyên tắc tính đồng tương đối: tính đồng tương đối yếu tố tự nhiên, lịch sứ - văn hoá phần trình độ kinh tế - xã hội - Nguyên tắc kinh tế: yêu cầu cúa hệ thống vùng kinh tế xác lập phái tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế toàn lãnh thổ quốc gia vùng, đem lại lợi ích cho the kinh tế, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, thúc đay tăng trướng kinh tế nhanh bền vững cho cá nước vùng - Nguyên tắc hành chính: yêu cầu cần có thống ranh giới cùa hệ thống vùng kinh tế với ranh giới cùa hệ thống vùng hành để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều phối phát triển kinh tế theo vùng với quản lý hành cấp; tạo thuận lợi cho việc nhận thức, nghiên cứu quy hoạch vùng đầu tư phát triển Việc nhóm gộp đơn vị hành phái dựa sở đồng tương đối điều kiện phát triển địa phương - Nguyên tắc trung tâm: phân vùng dựa trình độ kinh tế xã hội, gắn kết vùng thể thông qua vai trị hệ thống thị cấp, quan hệ đô thị vùng ành hương chúng, xét đến cà điều kiện lịch sử 170 - Nguycn tắc tính hữu hiệu quản lý: nguycn tấc ý dcn phù hợp khả quản lý trcn góc độ tư vấn lập quy lioạcli phát triển - Nguyên tắc dự báo: quy mô ranh giới vùng xác lập pliài tính đến khả thích ứng với pliát triển kinh tế - xã hội tương lai, tránh tỉnh trạng “chia ra, nhập lại” nhiều lần gây trở ngại cho việc quàn lý phát triển vùng * Ticu chí phân vùng Trên sở nguyên tắc phân vùng, giai đoạn phát triển, tùy theo mục tiêu việc phân vùng, quan quản lý Nhà nước đề xuất tiêu chí phàn vùng Năm 2000, Viện Chiến lược phát triển (B ộ Kế hoạch Đầu tư) đề xuất hai nhóm tiêu chí để xác định hệ thống vùng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nước ta sau: (i) nhóm tiêu chí thuộc đồng cùa yếu tố phát triển; (ii) nhóm tiêu chí thuộc đồng chức năng, nhiệm vụ cúa vùng - Nhóm liêu chí thuộc địng nhấl cùa yếu tố phát triển Các yếu tố phát triển vùng điều kiện tự nhiên tài nguyên, nguồn nhân lực, thực trạng kinh tế phát triển nhìn nhận yếu tố ngoại vùng tác động đến phát triển vùng tương lai gồm: + Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển mà kinh tế nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng Yếu tố phương thức khai thác tài nguycn đất, rừng, khí hậu, sơng, biển, khống sản, ảnh hướng lớn đến hình thái phân bố dân cư + Các yếu tố dân số nguồn lao động: mật độ dân số, tốc độ gia tăng dân số, trinh độ dân trí tập quán truyền thống vùng địa lí tự nhiên khác nhau, tạo cách ứng xứ khác người klii tác động vào thiên nhiên Ở nơi mật độ dân cư cao, tốc độ tăng trưởng dân số nhanh, cần có sách kích thích ưu tiên phát triển ngành nghề thu hút nhiều lao động 171 nhầm đáp ứng yêu cầu làm việc dàn cư Ycu tổ nguồn lao động việc làm trở thành yếu tố quan trọng đế phân vùng + Trình độ phát triến kết cấu hạ tầng yếu tố quan trọng, giao thông vận tải, sở lirợng, thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp nước Đây điều kiện bán đế thu hút đầu tir có hiệu quả, tăng nhanh tốc độ thị hố cải thiện mức sống dân cư, nâng cao trình độ văn minh cùa tổ chírc xã hội Thơng thường vùng, thị mà có kết cấu hạ tầng phát triển thuận lợi nơi có nhiều ngoại lực tác động phát triển + Yeu tố văn minh, văn hoá dân tộc: người, hệ sinh thái, có vai trò định tố chức xã hội cộng đồng, quốc gia thường bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc khác nhau, có lịch sử phát triến văn hố riêng, có truyền thống phong tục tập qn riêng Kinh nghiệm giới cho thấy rõ tầm quan trọng vấn đề sắc tộc, vấn đề tâm linh, kế tín ngưỡng có ánh hưởng tác động đến phát triến kinh tế - xã hội đất nước Nếu khơng có sách quan tâm mức từ mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, chuyến sang mâu thuẫn trị trở tliànli lực cản khơng nhó đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, giảm đáng ké lực hút vốn đầu tư cùa nước ngồi Nhóm tiêu chí thuộc đồng nhat chức năng, nhiệm vụ vùng Nói tới chức năng, nhiệm vụ vùng nói đến vai trị vùng phân cơng lao động nước Vai trị thê trình độ phát triển không gian lãnh tho giai đoạn phái triển định Có vùng có trinh độ phát triển cao đám nhận chức nhiệm vụ cao hơn; ngược lại, nlũrng vùng trinh độ phát triển thấp đảm nhận chức năng, nhiệm vụ định cấu lãnh thố quốc gia Do đó, đê tiên hành phân vùng cần dựa vào trinh độ phát triển vùng nhóm tiêu chí xác định hệ thống vùng tirơng lai 172 4.3 Quy hoạch vùng Khái niệm , ý nghĩa m ục đích quy hoạch VÙIỈỊỊ 4.3 ỉ Ị ( 'ác khái niệm Quy hoạch vùng hiểu quy hoạch vùng lãnh thổ tiếp cận theo phương pháp tổng hợp sở phối hợp quan điểm phát triển kinh tế - xã hội, vật thể tổ chức không gian, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường Theo cách tiếp cận này, đối tượng lập quy hoạch vùng liệ thống vùng kinh tế - lãnh thổ cấp, phàn định theo tiêu chí định dựa sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân cư, tồ chức khơng gian, tổ chức trị - hànli chính, mối quan hệ bên bên vùng, tùy thuộc vào điều kiện cụ quốc gia Theo góc độ khoa học khác nhau, chuyên gia có quan điểm khác quy hoạch vùng: - Theo N.N Nekrasov (Kinh tế vùng) thì: “Quy hoạch vùng phương pháp phân bố cụ thể kinh tế dân cư, cấu trúc hạ tầng sản xuất xã hội lãnh thổ tương đối không lớn” - Theo p Merlin (Từ điển đô thị quy hoạch): “Quy hoạch tập hợp cơng tác đồng nhằm phân bố có khoa học dân cư, sinh hoạt, xây dựng, thiết bị phương tiện liên lạc trải rộng lãnh thổ” - Theo E.N Pertxik (Quy hoạch vùng, N X B Khoa học kỹ thuật, 1978): “Quy hoạch vùng lí luận thực tiễn phân bố hợp lý lãnh thổ vùng xí nghiệp sản xuất, giao thông liên lạc điểm dân cư với tính tốn tổng hợp nhân tố điều kiện địa lí, kinh tế, kiến trúc xây dựng, kỹ thuật cơng trình” - Ở khía cạnh khác F Celis (Đại học Lahabana, Cu Ba, 1971) làm rõ hom: “Ọuy hoạch vùng lãnh thổ hoạt động khoa học tổng hợp có nhiệm vụ bố trí, xếp hoạt động người không gian, với việc sừ dụng hợp lý tối ưu chúng theo tầm nhìn phát triền tương lai xuất pliát từ định hướng kinh tế, 173 dựa nhu cầu thường xuyên gia tăng phát triển kinh tế -xã hội trị quốc gia” Tóm lại, dù nhìn góc độ quy hoạch vùng xem xét lĩnh vực khoa học thiết kế tổng hợp, nhằm phân bố tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội lãnh thố cách tối ưu, sở kết nối chặt chẽ với quy hoạch ngành, quy hoạch đô thị nông thôn quy hoạcli đất đai, quy hoạch môi trường vùng lãnh thổ theo quan điểm tồng hợp, hệ thống đa ngành nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực, cân đối phát triển trước mắt lâu dài ngành cách hài hịa, thơng qua việc phân bố vốn đầu tư huy động nguồn lực khác vào mục tiêu phát triển vùng 4.3.1.2 Ý nghĩa mục đích cua quy hoạch vùng Hiện nước ta, việc xây dựng đô thị, cải tạo kiến thiết đô thị, điểm dân cư, sớ hạ tầng,đang trien khai diện rộng với quy mơ lớn Việc plìát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông, việc sử dụng hợp lý đất đai, bảo vệ môi trường nhiều lĩnh vực khác ngành thuộc Bộ ngành, địa phương đảm nhiệm quản lý theo phân công, phân cấp Chính phủ Tuy nhiên, tình trạng “vỡ” quy hoạch, quy hoạch “treo” diễn ngành, địa phương Đế khắc plụic tình trạng “mạnh người làm”, lợi ích nhóm nhằm phân bố phát triển cách hài hòa, hợp lý có hiệu ngành, lình vực kinh tế - xã hội lãnh thổ, việc cho đời Luật quy hoạch, cải cách công tác quy hoạch, kế hoạch để nâng cao vai trò quản lý nhà nước, tránh lãng phí Vỉ thế, quy hoạch vùng theo cách tiếp cận tong hợp, có tính hệ thống cấp thiết Bời vỉ quy hoạch vùng coi quy hoạch khống chế nhằm cụ hoá khung chiến lược phát triển quốc gia; đánh giá đầy đũ khía cạnh sử dụng hợp lý tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất, nư ớc, yếu tố kinh tế xã hội, việc bố tri dân cư hợp lý, xây đụng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ mơi trường, thơng qua khớp nối điều chinh quy hoạch, 174 nhờ dó phối hợp hài hòa hoạt động khu vục công tư cách hiệu Trong điều kiện cụ thc Việt Nam, quy hoạch vùng phải giải nhiệm vụ lớn, có lính vĩ mơ mà thân quy hoạch ngành, quy hoạch dô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch sử dụng đất khơng thể đảm nhiệm đirợc Do tính chất vậy, mục đích tổng quát cùa quy lioạcli vùng đám bảo clio phát triển kinh tế quốc dân đạt hiệu cao nhất, môi trường sống tốt cho dân cư, tạo lập cân lãnh thổ sử dụng hợp lý nguồn lực lãnh thổ, giữ gìn mơi trường sinh thái bảo vệ tốt mỏi trường Cụ thể sau: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên gắn với việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sinh thái; chủ động ứng phó với tai biến thiên nhiên, tác động biến đối khí hậu toàn cầu tác động tiêu cực khác trinh phát triển cùa đất nước nói chung vùng nói riêng Phân bố sở sản xuất, dân cư, sở hạ tầng kỹ thuật lãnh thổ cách tối ưu hợp lý; hình thành cấu trúc quy hoạch vùng khung tổ chức không gian lãnh thổ hợp lý nhất; nghiên cứu định hướng phát triển không gian tổ chức lãnh thổ cách khoa học Cân đối nguồn lực phát triển vùng: tài nguyên, đất đai, lao động, vổn, thị trường, công nghệ,thông qua biện pháp lập kể hoạch cho giai đoạn quy hoạch Tạo lập sở môi trường thu hút đầu tu, phân bổ ngân sách nhằm khắc phục hạn chế tồn tại, giảm thiểu chênh lệch trinh độ phát triển vùng, khắc phục phát triển không bền vững vùng Tạo sở pháp lý đế quản lý, kiểm soát hướng dẫn thực quy hoạch vùng đạt hiệu kinh tế, xã hội môi trường; tổ chức quàn Iỷ thực quy hoạch vùng 175 4.3.2 Nội dutĩỊỊ quy hoạch vùng Theo PGS.TS Văn Thái (Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh), nội dung cúa quy hoạch vùng điều kiện đặc điếm phát triển kinh tế xã hội nước ta chủ yếu hirớiig vào quy hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội phân bố lực lượng sản xuất phù hợp với định hướng chiến lược phát triển chung nước Nội dung cụ thể quy hoạch vùng gồm vấn đề sau: Thír nhất, xác định mục đích, yêu cầu giai đoạn quy hoạch, nêu vấn đề quan trọng cần giải giai đoạn quy hoạch nhằm tạo bước chuyển biến phát triển phân bố kinh tế - xã hội vùng Giới hạn phạm vi lãnh thố tiến hành quy hoạch: cấp vùng (một số tinh), cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện, khu công nghiệp, khu đô thị, ấn định thời gian cho đợt quy lioạch theo năm, 10 năm, 15 năm, tùy thuộc vào quy mơ vùng, trình độ phát triển, vấn đề cần giải đợt quy hoạch mục đích yêu cầu cùa giai đoạn quy hoạch Thứ hai, đánh giá trạng vùng gồm: (i) phân tích nguồn lục nội sinh ngoại sinh: vị trí địa lí quy mô lãnh thổ vùng mối tương quan với hệ thống vùng ngang cap với vùng cấp cao hơn; nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; nguồn nhân lực; phân bố sử dụng sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện nước, kho tàng, bến bãi, thiết bị kỹ thuật); nguồn vốn sản xuất vùng (tài sàn thiết bị, máy móc, cơng trình xây dựng); quan hệ thị trường (khả tiêu thụ vùng, trao đơi hàng hố ngồi vùng); (ii) phân tích trạng kinh tế - xã hội vùng: quy mô kinh te vùng (GDP vùng), tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vùng; đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng; phân tích cấu lãnh thổ vùng (các khu vực thị hố, khu cơng nghiệp, vùng chun mơn hố) Thứ ba, định hướng phát triển phân bố sàn xuất vùng: (i) xác định mục tiêu cho giai đoạn quy hoạch (quy mô, nhịp độ lăng 176 trường, GDP, GDP/người, giá trị sản xuất, giá trị xuất khấu, chuyển dịch hồn thiện cấu kinh tế có sở khoa học); (ii) luận chứng phát triển ngành (kliu vực công nghiệp, nông lâm nghiệp, dịcli vụ); (iii) luận chứng phân bố tlico vùng (phân chia khu vực theo chức sử dụng, SO' đồ mặt bằng, m ạng lưới tuyến điểm , trục) 4.3.3 Các nguyên lắc

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN