Giáo trình cảnh quan địa lý ứng dụng phần 2

20 1 0
Giáo trình cảnh quan địa lý ứng dụng  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ QUY HOẠCH LÃNH THỔ Mục tiêu chương - Cung cấp cho học viên hiểu biết quan điểm hệ thống, quan điểm phát triển bền vững cách tiếp cận nghiên cứu cảnh quan ứng dụng; phương pháp đánh giá cảnh quan phục vụ mục tiêu quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ - Rèn luyện kỹ phân tích, vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống phát triển bền vững nghiên cứu cảnh quan ứng dụng; vận dụng phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên theo đơn vị cảnh quan phục vụ quy hoạch lãnh thổ - Giúp cho học viên có ý thức nghiên cứu cảnh quan ứng dụng phục vụ mục tiêu sử dụng hợp lý lãnh thổ theo quan điểm phát triển bền vững Lý thuyết phương pháp luận nhận thức sở triết học trực tiếp phương pháp luận nghiên cứu khoa học cụ thể (Dzebi Z.B, 1980) Khoa học địa lý có lý thuyết phương pháp luận riêng Biểu diễn lý thuyết khoa học hệ thống kiến thức kết cấu chặt chẽ, khơng mâu thuẫn với (ở trình độ nay) nhằm cắt nghĩa giới bên hay yếu tố riêng biệt nó, tất nhiên kiểm nghiệm thí nghiệm hay tính tốn (Alaev E.B 1983) Phương pháp luận hiểu theo nghĩa thông thường học thuyết phương pháp khoa học nhận thức Phương pháp luận phát triển khoa học yếu tố mà khơng có chúng, khơng có phát triển khoa học Một cách hình tượng, phương pháp luận quan niệm phát triển lý thuyết khoa học định 123 Phép vật biện chứng cho thấy tất tượng giới vật chất nằm mối quan hệ phụ thuộc lẫn chặt chẽ tạo thành thể thống hoàn chỉnh Quy luật thể địa lý thành quan điểm hệ thống quan điểm tổng hợp, quan điểm hướng dẫn công khảo sát cảnh quan địa lý Một luận điểm vật biện chứng khẳng định vật chất tồn cách khác ngồi vận động vĩnh cửu, ln biến đổi phát triển Vì vậy, nghiên cứu cảnh quan cần thiết phải phân tích tính vật chất yếu tố hay thành phần cấu tạo nên thể tổng hợp địa lý, dù cấp cảnh quan, tỉnh, quốc gia hay khu vực,… tiếp phân tích thân phát triển thể tổng hợp Một hạt nhân phép biện chứng quy luật thống đấu tranh mặt đối lập tiếp quy luật biến đổi lượng thành chất Cả hai quy luật cần phải sử dụng để nghiên cứu trình phát sinh phát triển đối tượng cảnh quan địa lý Phương pháp luận cụ thể khoa học, có khoa học địa lý ln gắn liền với điều kiện lịch sử phụ thuộc vào trình độ nhận thức khoa học khoa học 4.1 QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN ỨNG DỤNG 4.1.1 Khái niệm hệ thống 4.1.1.1 Khái niệm Theo B Canber, “Hệ thống hiểu thể hồn chỉnh phức tạp có tổ chức, tổng hợp phối hợp vật thể, phận tạo thành thể hoàn chỉnh thống nhất” L Bertalanf xem hệ thống tổng thể thành phần nằm tác động tương hỗ lẫn Một hệ thống tập hợp 124 tương tác thành phần tương hỗ bên giới hạn xác định (Berta Lanffy, 1978; Conway, 1987) Một hệ thống có giới hạn tạo nên tập hợp đặc biệt có hình dạng Mặc dù hợp phần hệ có liên quan với nhau, điều khơng có nghĩa người nghiên cứu cần hiểu theo khía cạnh riêng lẻ hệ Ví dụ, hệ Mặt trời; hệ địa-sinh thái (Geo-Biosystem); hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái du lịch - nghỉ dưỡng,… hệ thống Hệ địa - sinh thái nghiên cứu tổng thể tự nhiên 4.1.1.2 Đặc điểm Theo Demek R Harvey, hệ thống có đặc điểm: - Hệ thống tổ hợp gồm nhiều thành phần cấu tạo thành phần có mối quan hệ tương hỗ với - Hệ thống tạo nên thống nhất, có quan hệ với mơi trường bên - Bản thân hệ thống thành phần cấu tạo hệ thống cấp cao - Mỗi hệ thống gồm hệ thống bậc thấp Xét dấu hiệu nhận thấy cảnh quan hệ thống Mỗi thành phần cấu tạo (hợp phần) cảnh quan khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, nước, giới hữu cơ, tồn phát triển theo quy luật riêng Tuy nhiên, khơng thành phần số thành phần lại tồn phát triển cách cô lập, nghĩa không chịu ảnh hưởng thành phần khác ngược lại không tác động đến thành phần khác Sự trao đổi không ngừng vật chất lượng thành phần cấu tạo riêng lẻ quy định tính hồn chỉnh cảnh quan 4.1.1.3 Các dấu hiệu nhận biết hệ thống - Xác định phạm vi tất yếu tố nằm hệ thống - Xác định mối quan hệ tương quan yếu tố: + Lực liên hệ: Thay đổi theo không gian thời gian, mạnh hay yếu 125 + Dấu hiệu liên hệ: Tốt - xấu, thuận - nghịch, dương - âm + Mức độ liên hệ: Chặt - yếu + Mức độ xác suất mối liên hệ: Độ bắt gặp - Quan hệ nhân quả: Thể quan hệ phụ thuộc hướng mối liên hệ - Các kiểu liên hệ - Bề mặt hệ thống: Mối liên hệ hệ thống với mơi trường bên ngồi ngược lại 4.1.1.4 Các kiểu liên hệ hệ thống - Thể mối liên hệ yếu tố theo cấu trúc đứng: Mối liên hệ trực tiếp hay chuỗi, ngược âm: Làm giảm tác động từ bên ngồi vào chế tự điều chỉnh Ngược dương: Tác động bên vào phá vỡ cân suy thoái hệ địa sinh thái - Các kiểu liên hệ phận hệ thống bậc hệ thống khác - cấu trúc ngang: + Hệ thống hình thái: Giữa thành phần có quan hệ tương quan + Hệ thống dịng thác: Giữa thành phần có dịng trao đổi vật chất lượng + Hệ thống trình hưởng ứng: Là thống hệ thống hình thái hệ thống bậc (dịng thác) thơng qua trao đổi vật chất lượng chúng + Hệ thống bị điều khiển: Là hệ thống trình hưởng ứng thành phần chủ đạo người kiểm sốt có ý thức, buộc hệ thống phải hoạt động theo hướng xác định; có ý nghĩa giúp cho việc điều khiển người yếu tố, ảnh hưởng - Các kiểu hệ thống theo chức năng: + Hệ thống cô lập: Không cho phép vào vật chất lượng + Hệ thống kín: Có ranh giới ngăn cản vào vật chất không ngăn cản dòng lượng 126 + Hệ thống hở: Trao đổi vật chất lượng với môi trường xung quanh 4.1.2 Phương pháp luận hệ thống Phương pháp luận hệ thống kế tục phát triển tự nhiên tư khoa học dựa tảng biện chứng, nghiên cứu đối tượng gọi hệ thống - hướng phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xây dựng quan điểm đối tượng nghiên cứu thực tế xây dựng nguyên tắc tư khoa học) Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm hoàn chỉnh đối tượng nghiên cứu, thống động lực bên hệ thống 4.1.3 Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp nghiên cứu để nhận thức đối tượng hệ thống Hồng Tụy phân chia trình độ khảo sát đối tượng: - Mơ tả thơng số: Tính chất, đặc điểm, quan hệ - Mơ tả hình thái, cấu thành phần đối tượng, phân tích tương quan đặc điểm mô tả thông số - Mô tả chức năng, hành vi đối tượng Giai đoạn thu nhận thông tin cách khoa học, đắn có mục đích, hiểu chất đối tượng quan hệ chúng, biết cách tiến hành xếp, phân loại thông tin, cuối phải xác định mối liên hệ quan hệ đối tượng, chọn đối tượng với mối liên hệ chủ yếu - sở để xây dựng mơ hình, từ định tính đến định lượng, từ hình thái đến chức để tìm hiểu hoạt động hệ thống Đó q trình nhằm đạt trình độ tiếp cận hệ thống Cách tiếp cận hệ thống giai đoạn thứ kết hợp nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống 127 Mơ hình hóa cấu trúc hệ thống khái qt hóa, trừu tượng hóa, hình thành mối quan hệ chất đối tượng phản ánh tư khoa học cao nghiên cứu đối tượng Việc mơ hình hóa q đơn giản q phức tạp không nêu chất đối tượng Mô hình hóa cần mơ tả thơng số quan hệ cấu trúc hình thái, cấu trúc chức hoạt động hệ thống Phương pháp tiếp cận hệ thống - trình phân tích hệ thống, mơ tả hệ thống loạt mơ hình từ đơn giản đến phức tạp để biểu đạt cấu trúc hoạt động hệ Phương pháp nhận thức khoa học tiếp cận hệ thống chia làm loại: - Phương pháp hình thức hóa: Tính tốn - Phương pháp phi hình thức: Định tính - Phương pháp bán hình thức: Phương pháp tiếp cận hệ thống (có kết hợp loại hình thức phi hình thức để nhận biết đối tượng) Phương pháp vận dụng chương trình nghiên cứu 4.1.4 Vận dụng quan điểm hệ thống cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 4.1.4.1 Nhận thức đặc điểm hệ địa sinh thái - Hệ địa sinh thái (cảnh quan) hệ thống động lực hở tự điều chỉnh, có ranh giới xác định, có thống biện chứng thành phần cấu tạo đơn vị cấu tạo (chu trình sinh - địa - hóa) Việc xác định suất sinh học sinh khối hệ địa sinh thái tiêu chí để đánh giá tính thích nghi độ ổn định hệ Tác động người phải đảm bảo cân hệ, sở hướng sinh thái nghiên cứu hệ địa sinh thái - Hệ địa sinh thái hệ thống động lực, có khả thay đổi trạng thái theo thời gian, có lịch sử phát sinh phát triển Vì vậy, cần phải nghiên cứu chúng theo không gian thời gian Hệ 128 thường thay đổi theo nhịp điệu, chu trình xác định (ngày đêm, mùa) Bên cạnh thay đổi theo hướng tiến hóa, hướng thối hóa thơng qua loạt chuỗi diễn - Hệ địa sinh thái hệ thống hở, hệ thống với mơi trường xung quanh ln ln có trao đổi vật chất, lượng thông tin Khi nghiên cứu cần phải xác định ranh giới hệ địa sinh thái - Hệ địa sinh thái hệ thống tự điều chỉnh: Sự tự điều chỉnh khả chống đỡ tác động làm thay đổi cân cần thiết cho ổn định hệ thống Cơ chế tự điều chỉnh thực nhờ mối liên hệ ngược, gồm có mối liên hệ ngược âm (giảm dần tác động từ bên ngồi, chế tự điều chỉnh) mối liên hệ ngược dương (phá vỡ cân bằng, dẫn đến tiêu diệt hệ địa sinh thái) - Hệ địa sinh thái thể thống biện chứng giới hữu vô Mối quan hệ chúng mật thiết đến mức khó tách biệt; đồng thời vai trị thuộc giới hữu Vì vậy, phải nghiên cứu thật đầy đủ để không khai thác sức chịu đựng hệ địa sinh thái 4.1.4.2 Nhận thức đặc điểm hệ địa kỹ thuật - Hệ địa kỹ thuật tối ưu có phù hợp hệ địa sinh thái hệ kinh tế - xã hội - Hệ địa kỹ thuật hệ thống khơng có khả tự điều chỉnh Ví dụ, hệ thống trồng trọt, người điều chỉnh suất cách huy động tối đa nguồn tài nguyên sử dụng phương tiện kỹ thuật tác động làm tăng cường hiệu suất sử dụng quang sử dụng đất, đưa vào hệ nguyên tố địa hóa nguồn lượng 4.1.5 Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu cấu trúc cảnh quan 4.1.5.1 Xây dựng mơ hình vật Dùng để nghiên cứu phân hóa cảnh quan Mặc dù địa tổng thể cấu tạo từ nhiều thành phần lúc, 129 nơi thành phần có giá trị ngang mà ln ln xảy có thành phần trội, có tác động định ranh giới địa tổng thể Cách chọn nhân tố trội phải phát cách khách quan q trình phân tích mối quan hệ thành phần Khi phân tích mối tác động tương hỗ thành phần phải biết xếp thành cặp quan hệ với hai yếu tố (quan hệ nhân quả) Thường có mối quan hệ địa tổng thể: - Quan hệ nhân quan hệ hợp phần tự nhiên Có nhiều mối quan hệ có khả xét mối quan hệ chuỗi, quan hệ vừa nhân vừa trình phát triển địa tổng thể tự nhiên Vì thế, địa tổng thể thường gây phản ứng dây chuyền hồi tiếp Chỉ có cở sở phát hệ địa sinh thái - Quan hệ chuỗi: Thực chất quan hệ nhân - Quan hệ phản nghịch: Hình 4.1 Mơ hình quan hệ phản nghịch - Quan hệ phức tạp: b a c Hình 4.2 Mơ hình quan hệ phức tạp Hiện nay, chưa có khả khơng cần thiết phải nghiên cứu tất mối quan hệ; thiết thực nghiên cứu mối quan hệ chuỗi - mối quan hệ chủ yếu có tính định Với quan điểm cần xem xét hai mơ hình tồn song song: 130 a Mơ hình đơn hệ thống: Được giới hạn bao gồm thành phần cấu tạo nên địa tổng thể thành phần liên quan chặt chẽ với Đó cấu trúc đứng gồm thành phần đá, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật b Mơ hình đa hệ thống: Thể mối quan hệ cấp địa tổng thể Hình 4.3 Mơ hình đa hệ thống (Theo V.X Preobrajenxki) Các địa tổng thể bậc n+1 Các địa tổng thể bậc n+2 Quan hệ tổng thể bậc n+1 Quan hệ tổng thể bậc n+2 Quan hệ tổng thể bậc n Xuất phát từ quan hệ hệ thống cấu trúc, muốn nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ phải nghiên cứu cấu trúc hệ thống: - Cấu trúc đứng: Xác định tính độc đáo, tính đặc trưng cho địa tổng thể nói lên mức độ đồng nó, mơ hình đơn hệ thống - Cấu trúc ngang: Nghiên cứu mức độ phức tạp tự nhiên Do tính đồng tương đối địa tổng thể tính khơng đồng cấp hợp phần nên thân cấp phân vị có phân hóa Vì vậy, cấu trúc ngang nghiên cứu mối quan hệ địa tổng thể, mơ hình đa hệ thống 131 Khi tìm hiểu cấu trúc ngang phải tìm cấp chủ yếu, địa tổng thể chủ yếu địa tổng thể giữ vai trò quan trọng mặt cấp xét việc trao đổi vật chất nội cấp xét Đó địa tổng thể chiếm khối lượng lớn địa tổng thể đứng vị trí đầu dây chuyền di chuyển vật chất, vị trí cao hay vị trí đầu nguồn, vị trí nút lịch sử phái triển 4.1.5.2 Xây dựng mơ hình hình thái Xác định cấu trúc không gian hệ, xác định cấu thành phần đối tượng, tương quan định lượng thành phần, cấu trúc phận mối quan hệ hệ Phương pháp sử dụng: Định lượng so sánh, đồ, sơ đồ, đồ thị, mơ hình Các đồ khơng thể phân bố khơng gian mà cịn thể đường đẳng trị, đồ thị để phản ánh quan hệ phụ thuộc, diễn biến thành phần địa lý Trong phương pháp mơ hình, chia mơ hình đơn hệ thống (thể cấu trúc chức năng) mơ hình đa hệ thống (ít phức tạp, thể mối liên hệ hệ thống) 4.1.5.3 Xây dựng mơ hình tư Mơ hình tư thể chức hoạt động hệ; phản ánh trình, chức năng, trạng thái hệ phân tích thành loại: Năng lượng, vật chất thơng tin Các mơ hình chức có đặc tính phân tích, mơ hình thể chức hệ Mơ hình chức phát triển sở mơ hình cấu trúc hình thái, bổ sung ký hiệu thể lực, hướng mối liên hệ (đường, mũi tên, số dịng vật chất lượng - thơng tin) Một biểu mơ hình tư mơ hình động lực - phát triển cao mô hình chức năng, thể thay đổi trạng thái địa hệ trạng thái thể đặc trưng địa hệ Các 132 mơ hình động lực đa dạng, trình bày động lực địa hệ dạng graph thể q trình tự nhiên (dịng chảy, phát triển lớp phủ thực vật, hình thành phân hủy sinh khối) Như vậy, để phân tích hệ thống tiếp cận chức hệ thống cần xây dựng mơ hình chung phản ánh cấu trúc liên hệ q trình địa hệ Phương pháp có khả xây dựng mơ hình tổng hợp phương pháp xây dựng mơ hình tốn học, phải xác định biến số mơ hình lựa chọn hàm số Theo Preobrazenski, khó xây dựng mơ hình tốn học chuyển từ mơ hình giải lời sang mơ hình tốn học từ mơ hình tốn học sang mơ hình thực tế để chuyển sang mơ hình tốn học phải xác định tham số cần thiết, đòi hỏi tài liệu ban đầu phải xác; thân mơ hình tốn học khơng thể cắt nghĩa tượng địa lý địi hỏi chun gia có kinh nghiệm Phương pháp tốn học phải kế thừa kết nghiên cứu phương pháp khác Bảng 4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Các dấu hiệu nhận biết Cải thiện hệ thống Thiết kế hệ thống Điều kiện làm việc Thừa kế sơ đồ hệ thống Thiết kế sơ đồ hệ thống chấp nhận Đối tượng nghiên cứu Bản chất, nội dung, Cấu trúc, trình, nguyên nhân phương pháp, mục đích chức Paradiagram (mẫu) hệ Phương pháp phân tích Thiết kế tồn hệ biến hóa hệ thống hệ thống thống, phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp lập luận Phân tích để diễn dịch Quy nạp tổng hợp loại trừ Kết đạt Cải thiện hệ thống có 133 Thiết kế hệ thống mới, tối ưu hóa hệ thống Phương pháp Tìm nguyên nhân Xác định khác làm lệch hoạt động thực hệ thống thực hệ thống so với trước tối ưu Điểm cần ý (cơ bản) Phân tích hệ thống để Dự báo kết cắt nghĩa khác biệt tương lai so với chuẩn Điểm xuất phát Đi từ vào hệ thống Từ hệ thống ngồi Vai trị người làm quy Thụ động, tiếp tục hướng Chủ động, tác động hoạch phát triển hệ thống vào hướng phát triển hệ thống 4.1.6 Vận dụng lý thuyết hệ thống quy hoạch lãnh thổ 4.1.6.1 Cải thiện hệ thống Tiếp cận điều kiện hoạt động tiêu chuẩn, vấn đề cần phải giải quyết: - Hệ thống không phù hợp với mục đích - Hệ thống khơng đảm bảo kết dự đốn - Hệ thống khơng đảm bảo dự án ban đầu 4.1.6.2 Thiết kế hệ thống Bao gồm vấn đề cải tạo thay đổi phân biệt với trình cải thiện hệ thống mục đích, phạm vi, phương pháp, lập luận kết Các phương pháp sử dụng cải thiện hệ thống hình thành phương pháp khoa học phân tích hệ thống, cịn phương pháp dùng để thiết kế hệ thống gọi tiếp cận hệ thống 4.2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.2.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 4.2.1.1 Khái niệm phát triển (Development) Đầy đủ phát triển kinh tế - xã hội (Socio - Economic Development) 134 - Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người việc phát triển sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa - Phát triển kinh tế tăng trưởng GNP/người, GDP/người; cộng thêm thay đổi q trình tạo thay đổi nói trên, chuyển biến đáng kể mức tiêu dùng, điều kiện y tế, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục phúc lợi Phát triển xu hướng tự nhiên cá nhân cộng đồng Đối với quốc gia, trình phát triển giai đoạn cụ thể nhằm đạt đến mục tiêu định mức sống vật chất tinh thần người dân, sức mạnh kinh tế, trị, quân quốc gia Các mục tiêu cụ thể hóa tiêu kinh tế (GNP, GDP/người), lương thực, nhà ở, giáo dục, văn hóa, y tế, bình đẳng xã hội, khoa học, công nghệ Các mục tiêu thực hoạt động phát triển (Development Activities) - Ở mức vĩ mô (tầm Quốc gia), hoạt động sách (Policy), chiến lược (Strategy), chương trình (Programme), kế hoạch (Plan) dài hạn phát triển kinh tế - xã hội - Ở mức vi mô (địa phương) dự án (Project) phát triển cụ thể khai thác tài nguyên, sản xuất hàng hóa, xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ cần thiết cho người Các hoạt động phát triển thường nguyên nhân gây nên sử dụng khơng hợp lý, lãng phí tài ngun suy thối mơi trường, làm biến đổi cảnh quan; tạo nên mâu thuẫn môi trường phát triển Đây vấn đề mà khoa học môi trường cảnh quan học có nhiệm vụ nghiên cứu, giải 135 Hình 4.4 Mơ hình chiến lược phát triển bền vững 4.2.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững WB đưa lần vào năm 1987 Trong báo cáo Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) với nhan đề “Tương lai chung chúng ta”, khái niệm phát triển bền vững sử dụng cách thức quy mơ quốc tế định nghĩa“Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Phát triển bền vững phát triển hài hịa kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai 136 Phát triển bền vững xu hướng tự nhiên cá nhân cộng đồng người, niềm mơ ước hướng đến toàn nhân loại tương lai Quan điểm phải phát triển bền vững 4.2.2 Các tiêu chí phát triển bền vững Phát triển bền vững bao gồm tiêu chí: Bền vững môi trường tài nguyên, bền vững kinh tế bền vững xã hội Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, phân hệ có tiêu chí cụ thể: a Bền vững kinh tế: - Giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống - Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến tài nguyên môi trường - Bình đẳng hệ tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục - Xóa đói giảm nghèo - Cơng nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng) b Bền vững xã hội nhân văn: - Ổn định dân số - Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị - Giảm thiểu tác động xấu môi trường đến đô thị hóa - Nâng cao học vấn, xóa mù chữ; bảo vệ đa dạng văn hóa - Bình đẳng giới, quan tâm đến nhu cầu lợi ích giới - Tăng cường tham gia cộng đồng vào trình định c Bền vững tài nguyên nhiên mơi trường: - Sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo - Phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái 137 - Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ tầng ơzơn - Kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính - Bảo vệ hệ sinh thái nhạy cảm (rừng, đất, nước) - Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, không khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khơi phục môi trường khu vực bị ô nhiễm 4.2.3 Vận dụng lý thuyết phát triển bền vững nghiên cứu cảnh quan ứng dụng Nội hàm phát triển bền vững đánh giá tiêu chí định kinh tế, tình trạng xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường - Bền vững kinh tế + Xác định hiệu kinh tế xác định lợi nhuận tối đa thu sở chi phí đầu tư tối thiểu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Việc nâng cao hiệu sản xuất khơng làm tăng trưởng kinh tế mà cịn giải vấn đề liên quan bố trí lực lượng sản xuất phù hợp tiềm năng, chuyển dịch cấu sản xuất, giải việc làm… + Bền vững kinh tế đòi hỏi quốc gia phải đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với yêu cầu phát triển văn hóa - xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo việc phát triển công nghệ - Bền vững tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường + Các tài nguyên không tái tạo phải sử dụng phạm vi khôi phục số lượng chất lượng đường tự nhiên nhân tạo; + Mơi trường tự nhiên (khơng khí, đất, nước, cảnh quan thiên nhiên) môi trường xã hội (sức khỏe, sống lao động học tập 138 người) nhìn chung khơng bị hoạt động người làm nhiễm, suy thối tổn hại + Các nguồn phế thải từ công nghiệp sinh hoạt xử lí, tái chế kịp thời, vệ sinh mơi trường bảo đảm, người sống môi trường Trong đánh giá cảnh quan phục vụ mục tiêu sử dụng hợp lý lãnh thổ, loại hình sử dụng lựa chọn cần đáp ứng tiêu bền vững môi trường:  Khả chống xói mịn, rửa trơi đất loại hình sử dụng  Khả cải tạo đất loại hình sử dụng  Khả điều tiết nguồn nước mặt nước ngầm loại hình sử dụng  Khả thiết lập cân sinh thái loại hình sử dụng - Bền vững xã hội + Một xã hội bền vững phát triển kinh tế đôi với công tiến xã hội; giáo dục đào tạo, y tế phúc lợi xã hội phải chăm lo + Những tiêu chí nói điều kiện cần đủ để đảm bảo mục tiêu đề ra, thiếu điều kiện phát triển đứng trước nguy bền vững 4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ QUY HOẠCH LÃNH THỔ 4.3.1 Quan điểm chung Đánh giá cảnh quan nội dung trọng tâm cơng trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng Công việc đánh giá tiến hành sở kiểm kê tài nguyên kết đánh giá nhằm đề xuất quy hoạch lãnh thổ Một phương pháp quan trọng phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho 139 mục đích thực tiễn Đánh giá giai đoạn đầu làm sở cho việc quy hoạch bố trí sử dụng hợp lý lãnh thổ Khoa học đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khoa học liên ngành có phương pháp luận phương pháp nghiên cứu riêng Một chương trình nghiên cứu liên ngành chương trình hành động nhằm mục tiêu chung, thiếu lý luận chung, phương pháp chung dễ xảy tình trạng nghiên cứu khơng đồng khó đến kết luận chắn người công nhận Khoa học liên ngành trước hết mơn khoa học, có đối tượng nghiên cứu riêng, có nhiệm vụ riêng, tiến hành ánh sáng lý luận riêng phương pháp riêng, có trang thiết bị riêng để thu thập xử lý thông tin Những người làm nhiệm vụ đánh giá dựa vào thông tin thu thập từ nhiều ngành để đưa nhận định, từ xác định phương án sử dụng tự nhiên cách tối ưu Chương trình liên ngành thu hút số lượng không hạn chế chuyên môn khác nhau, khoa học liên ngành bao gồm số chuyên môn thật cần thiết hay Khi chuyên môn gia nhập khoa học liên ngành thống lại theo lý luận phương pháp mới, vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, vừa thay bao gồm nhiều thành viên thực công việc khác đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Vì đối tượng nghiên cứu hệ thống tự nhiên - kinh tế, nên ngẫu nhiên mà giới việc đánh giá điều kiện tài nguyên tự nhiên thường ngành địa lý đảm nhiệm quy hoạch tự nhiên - kinh tế chuyển cho nhà kinh tế - trị học thực tiếp Sau đó, cần phải có nhà tốn - điều khiển học, nhà đồ học tốt phải có nhà quản lý Cịn người huy chung phải người có hiểu biết rộng, có trình độ tổng hợp cao có tài tổ chức, điều hành 140 4.3.2 Quá trình tiến hành đánh giá 4.3.2.1 Giai đoạn thu thập tư liệu - Các loại tư liệu cần thu thập, đại lượng mức độ chi tiết tư liệu tùy thuộc vào dự kiến phương án, mục tiêu đánh giá ban đầu - Cần xây dựng mơ hình ban đầu làm sở cho việc thu thập tư liệu - Nguồn tư liệu phải đồng bộ: Đủ thành phần đảm bảo độ xác đơn vị lãnh thổ đánh giá tỷ lệ đồ tương ứng - Cố gắng thu thập thông số định lượng đặc điểm mối quan hệ chủ yếu cần xét đặc trưng cho hệ thống Ngoài tư liệu thu thập từ ngành, cần bổ sung tư liệu viễn thám khảo sát thực địa Việc thu thập số liệu thực theo quy trình sau: - Tập trung thu thập số liệu thực cần thiết cho việc đánh giá tự nhiên - Phân loại, sử dụng tối ưu số liệu có sẵn - Sử dụng cơng nghệ thu thập số liệu như: Ngân hàng liệu, ảnh viễn thám, hệ thống thông tin địa lý (GIS), máy định vị vệ tinh (GPS)… 4.3.2.2 Giai đoạn xử lý tư liệu chẩn đoán, đánh giá đối tượng a Giai đoạn xử lý tư liệu - Mục đích giai đoạn xử lý, phân tích tư liệu, đồng thời trình tìm hiểu đối tượng đánh giá nhằm: + Thể mối quan hệ cấu trúc hệ thống + Xác định phân cấp tiêu đánh giá + Liên kết tiêu để đánh giá tổng hợp + Phân loại hệ địa sinh thái sở theo mục tiêu đánh giá 141 - Các phương pháp xử lý tư liệu: + Phương pháp hệ thống hóa tài liệu - xây dựng liệu - đồ + Phương pháp xây dựng sơ đồ, biểu đồ, lát cắt + Các phương pháp định lượng nghiên cứu quan hệ cấu trúc - Kết cần đạt giai đoạn cần thể phân hóa khơng gian về: + Mức độ thuận lợi theo mục tiêu đánh giá + Những vùng đồng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho mục đích sử dụng + Những vùng đồng điều kiện kinh tế - xã hội để biện pháp tác động, điều khiển hệ kinh tế - xã hội b Giai đoạn chẩn đoán đối tượng Giai đoạn bao gồm việc dự báo biến đổi hệ địa kỹ thuật hệ thống hoạt động (báo cáo đánh giá tác động môi trường), nội dung cần xem xét lựa chọn phương án c Giai đoạn đánh giá đối tượng - Đánh giá vai trò yếu tố thành phần cảnh quan mục đích sử dụng; đặc biệt yếu tố hạn chế, gây khó khăn trở ngại phương án đưa ra; bao gồm khó khăn trở ngại mặt tự nhiên mặt kinh tế - xã hội - Đánh giá tổng hợp cảnh quan: Thể phân hóa khơng gian, mức độ thuận lợi theo mục tiêu đánh giá, vùng đồng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho mục đích sử dụng, vùng đồng điều kiện kinh tế - xã hội để biện pháp tác động, điều khiển hệ kinh tế - xã hội Khó khăn trở ngại mặt tự nhiên mặt kinh tế - xã hội Đánh giá tổng hợp cảnh quan thực qua bước: + Liên kết tiêu đánh giá cho mục đích sử dụng (một chủ thể) 142 ... vận dụng chương trình nghiên cứu 4.1.4 Vận dụng quan điểm hệ thống cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 4.1.4.1 Nhận thức đặc điểm hệ địa sinh thái - Hệ địa sinh thái (cảnh quan) ... tố (quan hệ nhân quả) Thường có mối quan hệ địa tổng thể: - Quan hệ nhân quan hệ hợp phần tự nhiên Có nhiều mối quan hệ có khả xét mối quan hệ chuỗi, quan hệ vừa nhân vừa trình phát triển địa. .. vững 4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ QUY HOẠCH LÃNH THỔ 4.3.1 Quan điểm chung Đánh giá cảnh quan nội dung trọng tâm cơng trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng Công việc đánh giá tiến

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:16

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1. Mơ hình quan hệ phản nghịch - Giáo trình cảnh quan địa lý ứng dụng  phần 2

Hình 4.1..

Mơ hình quan hệ phản nghịch Xem tại trang 8 của tài liệu.
a. Mơ hình đơn hệ thống: Được giới hạn bao gồm các thành phần - Giáo trình cảnh quan địa lý ứng dụng  phần 2

a..

Mơ hình đơn hệ thống: Được giới hạn bao gồm các thành phần Xem tại trang 9 của tài liệu.
mơ hình động lực này cũng rất đa dạng, có thể trình bày động lực của địa hệ dưới dạng graph thể hiện các q trình tự nhiên (dịng chảy, sự  phát triển của lớp phủ thực vật, sự hình thành và phân hủy sinh khối) - Giáo trình cảnh quan địa lý ứng dụng  phần 2

m.

ơ hình động lực này cũng rất đa dạng, có thể trình bày động lực của địa hệ dưới dạng graph thể hiện các q trình tự nhiên (dịng chảy, sự phát triển của lớp phủ thực vật, sự hình thành và phân hủy sinh khối) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Các phương pháp sử dụng và cải thiện hệ thống hình thành một phương pháp khoa học là phân tích hệ thống, cịn các phương pháp  dùng để thiết kế hệ thống mới được gọi là tiếp cận hệ thống - Giáo trình cảnh quan địa lý ứng dụng  phần 2

c.

phương pháp sử dụng và cải thiện hệ thống hình thành một phương pháp khoa học là phân tích hệ thống, cịn các phương pháp dùng để thiết kế hệ thống mới được gọi là tiếp cận hệ thống Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4.4. Mơ hình chiến lược về phát triển bền vững - Giáo trình cảnh quan địa lý ứng dụng  phần 2

Hình 4.4..

Mơ hình chiến lược về phát triển bền vững Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan