1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình cơ sở địa lý tự nhiên phần 2 đh huế

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 160,02 KB

Nội dung

Chương III ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I - ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Vị trí, giới hạn, phạm vi lónh th Nớc Việt Nam nằm bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam LÃnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vïng biĨn vµ vïng trêi DiƯn tÝch l·nh thỉ n−íc ta đất liền rộng 329 297km2 (năm 2002) Phần biển bao gồm thềm lục địa, nội thuỷ, lÃnh hải (12 hải lí), vùng tiếp giáp (12 hải lí) vùng đặc quyền kinh tế (200 hải lí) rộng khoảng triệu km2 Phần đất liền nớc ta gắn liền với lục địa châu á, phần biển rộng lớn gắn liền với biển Đông thông Thái Bình Dơng Điểm cực Bắc 23o23B xà Lũng Cú nằm cao nguyên Đồng Văn, huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Điểm cực Nam đất liền 8o27B, xóm Mũi, xà Rạch Tàu, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, biển khoảng gần 6oB, thuộc tỉnh Cà Mau, tiếp giáp với vùng biển Inđônêxia Điểm cực Tây 102o8Đ, nằm khu vực ngà ba biên giới Việt Nam Lào Trung Quốc thuộc xà Apa Chải, huyện Mờng Nhé, tỉnh Điện Biên Điểm cực Đông đất liền 109o27Đ, thuộc bán đảo Hòn Gốm, tỉnh Khánh Hoà, phần biển đảo bÃi khoảng 117o20Đ, thuộc quần đảo Trờng Sa, huyện Trờng Sa, tỉnh Khánh Hoà Trên đất liền, phía bắc Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc với đờng biên giới dài khoảng 1400km, phía tây tiếp giáp Lào với đờng biên giới dài 2067km tiếp giáp với Campuchia đờng biên giới dài 1080km Nớc ta có đờng bờ biển dài 3260km Vùng biển nớc ta tiếp giáp với vùng biển nớc xung quanh Biển Đông Đó Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, Philippin Inđônêxia Malaixia Brunây khu vực Biển Đông, Campuchia Thái Lan Malaixia vịnh Thái Lan Việt Nam nằm vị trí thuận lợi, dễ dàng thông thơng với nớc khu vực Đông Nam giới đờng bộ, đờng sắt, đờng sông đờng hàng không không Việt Nam lại nằm gần đờng giao thông quốc tế lớn hàng hải hàng không, với nhiều hải cảng sân bay lớn Việt Nam vị trí ngà t đờng từ bắc xuống nam từ tây sang đông, khu vực giàu tiềm động phát triển kinh tế Về mặt tự nhiên, Việt Nam nằm ranh giới trung gian, tiếp giáp châu châu Đại Dơng theo chiều kinh tuyến, ranh giới trung gian tiếp giáp hai đại dơng Thái Bình Dơng ấn Độ Dơng theo chiều vĩ tuyến, đồng thời có biến đổi theo chiều thẳng đứng với đai cao Do nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dơng, lại nằm đờng di chuyển dòng hoàn lu hai nửa cầu, đờng di lu nhiều loài thực vật, động vật nhiệt đới, 58 nhiệt đới, ôn đới cổ nhiệt đới, đồng thời có liên quan trực tiếp với vành đai sinh khoáng châu Thái Bình Dơng nên thiên nhiên nớc ta phong phú, đa dạng Mặc dù cần thấy rõ vị trí nằm bên Biển Đông, khu vực có nhiều bÃo giới nên năm nớc ta thờng xuyên chịu ảnh hởng tác hại bÃo gây Cỏc c im chung tự nhiên Việt Nam Thiªn nhiªn ViƯt Nam phong phú, đa dạng có nhiều nét đặc sắc tiếng đặc điểm sau : a) Thiên nhiên Việt Nam có tính chất bán đảo Nớc Việt Nam nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dơng, giáp vùng biển nhiệt đới rộng lớn giàu có tài nguyên Biển Đông có chiều rộng trung bình 1000km, dài 3000km, độ sâu trung b×nh 1240m, diƯn tÝch 447 900km , đứng thứ hai Thái Bình Dơng thứ ba giới, với thể tích 928 000km3 Biển Đông biển kín, thông Thái Bình Dơng eo biển hẹp Do vậy, Biển Đông có dòng hải lu địa phơng địa hình vùng biển chế độ gió mùa quy định Vịnh Bắc Bộ nông, nơi sâu 100m, có dòng hải lu chảy gần bờ theo chiều kim đồng hồ vào thời kì xuân hạ ngợc chiều kim đồng hồ vào thời kì thu đông, với tốc độ khoảng 2m/s, vào thời kì gió mùa đông bắc hoạt động mạnh tới 3m/s Vịnh Thái Lan rộng nông, vùng cửa vịnh sâu 50m Vào thời kì từ tháng 11 đến tháng 4, dòng hải lu chảy ngợc chiều kim đồng hồ từ tháng đến tháng 10, dòng hải lu chảy thuận chiều kim đồng hồ Mực nớc thuỷ triều Biển Đông ngày có ảnh hởng trực tiếp đến vùng đồng bằng, cửa sông ven biển Do nằm bán đảo nên thiên nhiên Việt Nam vừa mang tính chất lục địa vừa mang tính chất hải dơng Tính chất hải dơng đà mang lại lợng ẩm dồi cho đất liền, có tính chất điều hoà nhiệt độ ngày, đêm tháng năm Tính chất bán đảo đờng bờ biển dài hàng nghìn km chạy dọc theo đất nớc đà tạo nên cảnh quan vùng duyên hải giàu có, giới sinh vật vô phong phú, cho suất cao có giá trị kinh tế lín Cã thĨ nãi vïng biĨn vµ vïng ven biĨn nớc ta thực vừa giàu vừa đẹp Những thắng cảnh nh Vịnh Hạ Long đà đợc UNESCO công nhận di sản giới, bÃi biển tiếng nh Trà Cổ, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, đảo ven bờ tiềm to lớn để phát triển du lịch biển b) Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất đồi núi nhiều đồng ë ViƯt Nam, vïng ®åi nói chiÕm tíi 3/4 diƯn tích nớc Vùng đồi núi nớc ta phức tạp, đa dạng với nhiều kiểu dạng địa hình khác Vùng đồi có độ cao tuyệt đối dới 500m, có nguồn gốc mặt bán bình nguyên cổ bị chia cắt mạnh nên có dạng địa hình nh bát úp yên ngựa lợn sóng với dáng 59 bên tơng đối mềm mại Vùng đồi Việt Nam thờng đợc chia thành bËc : ®åi thÊp cã ®é cao tut ®èi dới 100m, đồi trung bình có độ cao tuyệt đối từ 100 300m đồi cao có độ cao tut ®èi tõ 300 − 500m Vïng nói n−íc ta đợc chia thành vùng núi thấp có độ cao từ 500 1500m núi trung bình có độ cao từ 1500 2500m Ngoài có số đỉnh núi cao 2500m Đỉnh núi cao nớc ta đỉnh Phanxiphăng cao 3143m, dÃy Hoàng Liên Sơn Tuy đại phận địa hình nớc ta đồi núi thấp, tới 70% diện tích có độ cao dới 500m 85% diện tích có độ cao d−íi 1000m ChØ cã 15% diƯn tÝch c¶ n−íc cã độ cao 1000m, phần núi cao 2000m chØ chiÕm 1% diƯn tÝch Vïng ®åi nói n−íc ta tạo nên dải liên tục từ Tây Bắc sang Đông Bắc Bộ, từ biên giới Việt Trung ®Õn s¸t ®ång b»ng Nam Bé C¸c ®Ønh nói cao trªn 2500m th−êng tËp trung ë vïng biªn giíi phÝa Bắc, Tây Bắc, dọc biên giới Việt Lào vµ ë Nam Trung Bé H−íng nói chđ u ë nớc ta hớng tây bắc đông nam hớng vòng cung Hớng tây bắc đông nam tiêu biểu dÃy núi Hoàng Liên Sơn, Sông MÃ, Trờng Sơn ; hớng vòng cung thể rõ dÃy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều vùng núi Bắc Bộ núi vòng cung ë cùc Nam Trung Bé Mét nh÷ng nÐt đặc sắc địa hình đồi núi nớc ta tập trung dÃy núi cao nguyên đá vôi miền Bắc cao nguyên bazan miỊn Nam − Vïng ®ång b»ng n−íc ta chđ u đồng châu thổ có địa hình thấp tơng đối phẳng, phù sa sông ngòi bồi đắp Diện tích đồng nớc ta tập trung chủ yếu vùng đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ Ngoài dải đồng b»ng hĐp, ch¹y däc theo ven biĨn miỊn Trung Đồng Bắc Bộ rộng 15 000km đồng tam giác châu hệ thống sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp Đồng Bắc Bộ phẳng thấp dần theo hớng tây bắc đông nam, đỉnh Việt Trì (Phú Thọ), với độ cao trung bình 10 15m, cạnh đáy bÃi phï sa båi ven biĨn vÉn ngËp n−íc thủ triỊu ngày từ Hải Phòng đến Ninh Bình Tuy vậy, bên đồng Bắc Bộ có nhiều vùng trũng khó tiêu nớc, dễ xảy úng ngập có ma lớn, đặc biệt thời kì mùa ma Đồng sông Hồng có hệ thống đê điều dài 2000km đà đợc hình thành củng cố từ hàng nghìn năm để ngăn lũ Nhng hệ thống đê điều đà làm cho đồng Bắc Bộ không phát triển theo quy luật bồi đắp tự nhiên mà dồn khối lợng phù sa biển, tập trung bồi đắp cho vùng cửa sông lấn biển vùng cửa sông Hồng năm lấn biển hàng chục mét Trong mùa ma lũ, mực nớc sông lên cao cánh đồng nên thờng phải dùng máy bơm nớc tiêu úng Đồng Nam Bé cã diƯn tÝch lín nhÊt sè c¸c ®ång b»ng cđa c¶ n−íc, réng kho¶ng 36 000km2 hệ thống sông Cửu Long sông Đồng Nai bồi đắp Đồng Nam Bộ có hai khu vực khác rõ rệt khu vực miền Đông Nam Bộ khu vực đồng sông Cửu Long (miền Tây Nam Bộ) Khu vực miền Đông Nam Bộ đồng bồi tụ xâm thực rộng lớn, có độ cao trung bình khoảng 100m, vùng phù sa cổ đợc nâng lên Ngợc lại, khu vực đồng sông Cửu Long vùng đồng thấp, ngập nớc đợc tiếp tục hình thành, có độ cao 60 trung bình khoảng 2m, đợc cấu tạo phù sa có nguồn gốc sông biển chịu ảnh hởng mạnh mẽ thuỷ triều Đồng sông Cửu Long đê, có giồng đất cao ven sông, nên năm, nớc lũ tràn hai bên bờ làm ngập nớc vùng rộng lớn hàng triệu ha, nhiều nơi ngập nớc tới 2m vào mùa lũ Vùng không bị ngập đất cao có diện tích lớn nhất, đất đai phì nhiêu vựa thóc vờn hoa trái tiếng Nam Bộ Công tác thuỷ lợi đồng Nam Bộ phải đặt để khắc phục khó khăn thiên nhiên gây nh tình trạng ngập úng vào mùa lũ, xâm nhập nớc mặn khan nớc vào mùa khô, Dải đồng hẹp duyên hải miền trung chạy dài từ Thanh Hoá đến Bình Thuận sông lớn nhỏ địa phơng bồi đắp Đó đồng Thanh Hoá (2900km2), Nghệ An Hà Tĩnh (3400km2), Bình Trị Thiên (2500km2) Quảng Nam Đà Nẵng (1450km2), Quảng NgÃi Bình Định (2900km2) Phú Yên Khánh Hoà (1200km2), Đây vùng đồng tập trung đông dân c, chủ yếu sinh sống sản xuất nông nghiệp vùng hay bị thiên tai, bÃo lũ c) Thiên nhiên Việt Nam mang sắc thái nhiệt đới gió mùa ẩm LÃnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn vòng đai nhiệt đới nửa cầu Bắc Vì quanh năm nhận đợc nguồn xạ mặt trời lớn Lợng xạ tổng cộng nh cân luôn đạt đợc tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới xích đạo Tính chung nớc lợng xạ tổng cộng năm nớc ta đạt khoảng 120 130Kcal/cm2/năm (Hà Nội 110Kcal/cm2/năm), thành phố Hồ Chí Minh (136Kcal/cm2/năm) cân xạ khoảng 80 100Kcal/cm2/năm (Hà Nội 81Kcal/cm2/năm, thành phố Hồ Chí Minh 111Kcal/cm2/năm) Chính nhờ điều mà hầu hết địa phơng nớc có nhiệt độ trung bình năm vợt 21oC tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn 21,6oC, Hµ Néi 23,4oC, HuÕ 25,4oC, thµnh Hå ChÝ Minh 26,9oC ; đặc biệt từ Quảng Nam Đà Nẵng trở vào Nam, năm tháng nhiệt độ trung bình xuống dới 20oC) Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc chế độ nhiệt đới gió mùa : gió mùa đông bắc vào thời kì mùa đông gió mùa tây nam vào thời kì mùa hạ Về mùa đông, miền Bắc Việt Nam có khí hậu lạnh, ma Ngay vùng đồng thờng có tới tháng nhiệt độ trung bình tháng xuống dới 18oC vùng núi cao phía o o Bắc có nhiều tháng nhiệt độ xuống dới 15 C nhiều ngày nhiệt độ xuống dới 10 C số nơi đà xảy sơng muối, xuất băng giá, chí có tuyết rơi Vì thế, mùa đông miền Bắc đợc gọi mùa lạnh Trong miền Nam, mùa đông trời nóng, song ma có nhiều tháng khô hạn, thiếu nớc nghiêm trọng Về mùa hạ hầu nh toàn quốc có khí hậu nóng ma nhiều, trừ miền núi cao có khí hậu mát mẻ Sự luân phiên tác động diễn biến bất thờng hai mùa gió đà làm cho khí hậu Việt Nam trở nên phức tạp có nhiều biến động Khác với số nơi khác vùng nhiệt đới có khí hậu nóng khô, thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc chế độ gió mùa đợc ảnh hởng biển nên khí hậu ẩm khắp vùng nớc, độ ẩm tơng đối trung bình năm từ 80 90% lợng ma trung bình năm từ 1500 2000mm nơi có địa hình chắn gió vùng ven biển, 61 lợng ma thờng đạt 2500mm số ngày ma tới 150 200 ngày năm Tính trung bình, tơng quan lợng ma lợng bốc nớc ta từ Bắc vào Nam d lợng ẩm Sắc thái thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm đà đợc phản ánh rõ nét qua số khí hậu, qua mạng lới sông suối dày đặc, qua lớp phủ thổ nhỡng feralit đỏ vàng, qua giíi sinh vËt phong phó víi th¶m thùc vËt rõng động vật đặc trng d) Thiên nhiên Việt Nam có phân hoá thành vùng tự nhiên đa dạng Do vị trí địa lí, hình thể hẹp ngang, kéo dài theo hớng kinh tuyến, đặc biệt lịch sử hình thành phát triển lÃnh thổ, thiên nhiên nớc ta đà có phân hoá rõ rệt thành vùng tự nhiên đa dạng Sự phân hoá diễn dới ba chiều hớng : từ đông sang tây, từ bắc vào nam từ thấp lên cao Sự phân hoá từ đông sang tây : nớc ta từ đông sang tây phân biệt ba vùng lớn vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển vùng núi + Vùng biển thềm lục địa nớc ta có hai phần : phần thềm lục địa vùng biển nông, thoải, có độ sâu dới 200m, có chế độ hải văn tầng nớc mặt phần sờn lục địa tới biển sâu có độ sâu 200m + Vùng đồng ven biển nớc ta gồm đồng châu thổ Đó đồng lớn đợc hình thành vùng sụt võng châu thổ sông Hồng (đồng Bắc Bộ) châu thổ sông Cửu Long (đồng Nam Bộ) đồng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp hơn, có nhiều núi sót, cồn cát, đụn cát, đầm phá Tại vùng ven biển, phân chia sáu đoạn bờ biển có tính chất khác : Đoạn từ Móng Cái đến Hải Phòng : bờ biển khúc khuỷu, có nhiều đảo vũng biển kín nớc ta Đoạn từ Hải Phòng đến Lạch Trờng : bờ biển thấp, phẳng có nhiều bÃi triều lầy bùn tiến biển nhanh Đoạn từ Lạch Trờng đến Quy Nhơn : có nhiều mỏm núi nhô tận biển, có nhiều cồn cát, đầm phá Đoạn từ Quy Nhơn đến Mũi Dinh : bờ biển trẻ khúc khuỷu có nhiều bÃi biển đẹp Đoạn từ Mũi Dinh đến Vũng Tàu : phẳng, có nhiều đụn đất cao Đoạn từ Vũng Tàu đến Hà Tiên : bờ biển thấp, phẳng, nhiều bÃi bùn phủ kín rừng ngập mặn, có tốc độ tiến biĨn lín nhÊt n−íc ta + Vïng ®åi nói tËp trung phía tây lÃnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp, từ dÃy Hoành Sơn trở Bắc vùng núi cao, đồ sộ Việt Nam (Tây Bắc) dÃy núi cánh cung (Đông Bắc) Từ dÃy Hoành Sơn đến dÃy Bạch Mà phần phía bắc dÃy Trờng Sơn với nhiều dÃy núi ch¹y song song so le Tõ d·y B¹ch M· đến miền Đông Nam Bộ phần phía nam dÃy Trờng Sơn với dÃy núi vòng cung cao nguyên cao Sự phân hoá Bắc Nam 62 Sự phân hoá Bắc Nam nhân tố khí hậu, chủ yếu chế độ gió mùa gây nên Nếu xét theo trị số trung bình nớc ta từ bắc vào nam nhiệt độ tăng lên 0,35oC/1ovĩ tuyến (gấp lần ấn Độ), xét riêng mùa đông tới 1o/1ovĩ tun Cã thĨ nhËn thÊy ë n−íc ta cã hai địa đới địa lí : o + Đới rừng gió mùa nhiệt đới : phía bắc đèo Hải Vân, có tổng nhiệt độ 7500 C o + Đới rừng gió mùa xích đạo : phía nam đèo Hải Vân, có tổng nhiệt độ 9000 C đới địa lí lại phân chia đới Thí dụ rừng đới gió mùa nhiệt đới có hai đới : * đới rừng gió mùa nhiệt đới có mùa đông lạnh khô, bao gồm toàn miền Bắc Việt Nam dÃy Hoành Sơn (khoảng vĩ tuyến 18oB) * đới rừng gió mùa nhiệt đới mùa đông mùa khô rõ rệt từ dÃy Hoành Sơn ®Õn d·y B¹ch M· ë ®íi rõng giã mïa xÝch đạo có hai đới : * đới gió mùa xích đạo mùa khô sâu sắc, tõ vÜ tuyÕn 16 o − 14o B o * đới rừng gió mùa xích đạo có mùa khô sâu sắc, từ vĩ tuyến 14 B trở vào Nam Sự phân hoá từ thấp lên cao Cần phải khẳng định trớc hết vùng cao n−íc ta vÉn n»m vßng néi chÝ tun giã mùa nên có chế độ nhiệt dồi nhịp điệu mùa chế độ nhiệt chế độ ma nớc ta đà hình thành đai cao : + Đai nội chí tuyến chân núi từ 600m : có đặc điểm tổng nhiệt độ 7500oC mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng 25oC), thích hợp với sinh vật nhiệt đới xích đạo + Đai nhiệt đới trªn nói tõ 600 − 2600m : cã tỉng nhiƯt độ 4500oC với mùa hạ o mát (nhiệt độ trung bình tháng dới 25 C) + Đai ôn ®íi trªn nói cao tõ 2600m trë lªn : cã tổng nhiệt độ xuống dới 4500oC, quanh năm lạnh dới 15oC, mùa đông rét dới 10oC có loài thực vật ôn đới chiếm u Các phân hoá đà kết hợp chặt chẽ với tạo nên khác biệt rõ nét vùng tù nhiªn ë n−íc ta Tài ngun thiên nhiên Vit Nam Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tự nhiên khai thác đợc tham gia trực tiếp vào trình sản xuất xà hội Tài nguyên thiên nhiên nớc ta phong phú đa dạng lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài phức tạp, có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đặc sắc đa dạng sinh học thấy loài từ xích đạo đến ôn đới, từ đáy biển thềm lục địa ven biển tới vùng núi cao a) Tài nguyên khoáng sản Nhiên liệu Khoáng sản nhiên liệu nớc ta có trữ lợng lớn, đặc biệt than dầu khí Than nớc ta có nhiều nơi với trữ lợng lớn hàng đầu nớc Đông Nam Riêng khu vực Quảng Ninh, trữ lợng than thăm dò đà đạt khoảng tỉ Than đa số than gầy (antraxit) có nhiệt lợng cao, chất lợng tốt 63 Các mỏ than khác địa phơng trữ lợng không lớn, nh Thái Nguyên có trữ lợng khoảng 20 triƯu tÊn, nh−ng cã chøa mét Ýt than mì cã thể chế biến thành than cốc dùng để luyện kim Mỏ than Nông Sơn Quảng Nam với trữ lợng khoảng 10 triệu có chứa nhiều chất dễ cháy Các mỏ than nâu đà đợc khai thác nhiều, đáng kể than nâu Na Dơng có trữ lợng khoảng 100 triệu Ngoài vùng đồng Bắc Bộ đà xác định đợc trữ lợng than nâu lớn, hàng chục tỉ độ sâu 1000m vùng đồng sông Cửu Long đà phát có than bùn Dầu khí nớc ta có nhiều thềm lục địa, nhng tập trung với trữ lợng lớn thềm lục địa phía nam Đến nớc ta đà khai thác đợc hàng chục triệu dầu thô tỉ m khí Trong tơng lai, việc khai thác dầu khí nớc ta đủ cung cấp cho nhu cầu nớc mà xuất phát triển công nghiệp hoá dầu Tài nguyên khoáng sản kim loại Bôxit miền Bắc thờng gặp vùng núi đá vôi Cao Bằng, Lạng Sơn với trữ lợng khoảng 30 triệu Tây Nguyên đà phát vùng có trữ lợng bôxit lớn, ớc tính hàng tỉ Sắt có nhiều Thạch Khê (Hà Tĩnh), Yên Bái, Thái Nguyên có số mỏ sắt nhỏ, trữ lợng khoảng 100 triệu Crôm đợc khai thác Cổ Định (Thanh Hoá) với trữ lợng khoảng 13 15 triệu Đồng có nhiều Tây Bắc, có Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Ng·i ThiÕc tËp trung nhiỊu ë TÜnh Tóc (Cao B»ng), Sơn Dơng (Tuyên Quang), Quỳ Hợp (Nghệ An) Ngoài có số mỏ đa kim nh mangan, titan, chì, kẽm, vàng, bạc, rải rác tỉnh từ miền Bắc đến miền Trung Trong phần lớn mỏ nhỏ, có quy mô tính chất địa phơng Các mỏ phi kim loại Các mỏ phi kim lo¹i ë n−íc ta cịng rÊt phong phó, đáng kể số loại sau : Apatit Cam Đờng (Lào Cai) có trữ lợng khoảng 500 triệu Đất sét có nhiều Bảo Lộc (Lâm Đồng), đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Đá vôi có nhiều miền Bắc Đá xây dựng gồm đá hoa, granit, sa thạch có nhiều nơi Đá quý (hồng ngọc, lam ngọc) có nhiều Yên Bái, Nghệ An, b) Tài nguyên khí hậu Khí hậu điều kiện tự nhiên quan trọng, môi trờng bảo đảm cho hoạt động sản xuất đời sống Tài nguyên khí hậu bao gồm yếu tố khí hậu đợc sử dụng trực tiếp để tạo sản phẩm cải vật chất, chủ yếu xạ mặt trời (nhiệt độ, số nắng) lợng ma Lợng xạ mặt trời vùng khác lÃnh thổ Việt Nam có khác biệt đáng kể Càng vào miền Nam lợng xạ tổng cộng tăng Lợng xạ tổng cộng hàng tháng mùa hai miền khác : miền Bắc, lợng xạ cao vào tháng mùa hạ, từ tháng đến tháng ; miền Nam lợng xạ lại cao vào 64 ... địa phơng bồi đắp Đó đồng Thanh Hoá (29 00km2), Nghệ An Hà Tĩnh (3400km2), Bình Trị Thiên (25 00km2) Quảng Nam Đà Nẵng (1450km2), Quảng NgÃi Bình Định (29 00km2) Phú Yên Khánh Hoà ( 120 0km2),... địa, vùng đồng ven biĨn vµ vïng nói + Vïng biĨn vµ thỊm lơc địa nớc ta có hai phần : phần thềm lục địa vùng biển nông, thoải, có độ sâu dới 20 0m, có chế độ hải văn tầng nớc mặt phần sờn lục địa. .. Chính nhờ điều mà hầu hết địa phơng nớc có nhiệt độ trung bình năm vợt 21 oC tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn 21 ,6oC, Hà Nội 23 ,4oC, Huế 25 ,4oC, thành phố Hồ Chí Minh 26 ,9oC ; đặc biệt từ Quảng

Ngày đăng: 05/12/2022, 15:55