Giáo trình đại cương địa lý việt nam phần 1

141 6 0
Giáo trình đại cương địa lý việt nam phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C s PHẠM PGS.TS DƯƠNG QUỲNH PHƯ ƠNG (Chủ biên) ThS PIIẠ M THU TH Ủ V , ThS N GHIÊM VĂN LONG, TS NGUYẺN T H Ị BÌNII GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG ĐỊÁ Lí VIỆT NAM • • • NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI H Ọ C TH Á I NGUYÊN NĂM 2016 Đ H TN -2016 L Ờ I N Ó I Đ ẦU Dụi CUOTIỊỊ Địa lí Việt N am học phần có tính khoa học liên ngành, mân học cùa ngành Địa lí bơ sung vào chiỉưng trình đào tạo ngành học sư phạm Lịch sứ nhằm mục liêu đoi chumig trình đào tạo Việc biên soạn Giáo trình “Đại cương fìịa lí Việt N am ” thực với mong muốn có giáo trình bàn để cập đến vấn để Vị tri địa lí phạm vi lãnh thổ; Địa lí tự nhiên Việt Nam; Đặc điềm dân cư, dân tộc; Các ngành kinh tế vùng kinh tế - xã hội Việt Nam phù hợp với ngành học Địa li, Lịch sừ, phục vụ cho công lác đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Đ ồng thời, nguồn tài liệu tham khao cho sinh viên ngành học khác có liên quan phân công biên soạn, PGS.TS Duưng Quỳnh Phương (chủ biên) biên soạn chương 1,3,4,5; TS Nguyễn Thị Bình biên soạn chuuiìg 4; ThS Phạm Thu Thúy biên soạn chương 2; ThS Nghiêm Văn Long biên soạn chương Trong trình biên soạn xuất bán giáo trình này, nhóm lác giá sử dụng nguồn thơng tin tư liệu từ cơng trình nghiên củV cùa tác giá: Lẽ Thông, Nguyễn M inh Tuệ (Trường Đại học S phạm Hà Nội); Đo Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (Trường Đại học S phạm Hà Nội); Đặng Day Lợi, Nguyễn Thục Nhu (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội); Nguyễn Xuân Trường, Duxrng Quỳnh Phương, Vũ N hư Vân (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên), mội số tác giá khác Nhóm tác già nhận giúp đỡ, góp ý chuyên môn cùa quan, đồng nghiệp chuyên gia lĩnh vực liên quan Nhóm tác già xin chăn thành cám ơn tất cà giúp đỡ nhiệt Itnh vù lìiệu qua dù M ặc dù có nhiều cố gắng việc biên soạn giáo trình khơng tránh khoi hạn chế, thiếu sót, nhóm tác già mong muốn nhận đuực ý kiến đóng góp cùa độc giá đế giáo tr ình hoàn thiện Trăn trọng cám ơn Tháng năm 2016 NHÓM TÁC GIẢ M ỤC LỤC C hương VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THÒ VIỆT N A M 1.1 Vị tri địa lí phạm vi lãnh thổ Việt N am 1 Vị tri địa li 1.1.2 Phạm vi lãnh th 1.2 Vai trò, ý nghĩa cùa vị trí địa lí 14 1.2.1 VỊ trí địa lí tác động tới mơi trường tài ngun thiên n h iên 14 1.2.2 Vị trí địa lí sụ hình thành quốc gia - dân tộ c 15 1.2.3 Vị trí địa lí ảnh hường trực tiếp đến phát triển kinh tế -xã hội 15 ChUT)Hg ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN V Ệ T NAM 17 2.1 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt N a m 17 11 Giai đoạn Tiền C am bri 17 2.1.2 Giai đoạn c ổ Kiến tạ o 18 13 Giai đoạn Tân Kiến tao 19 2 Địa hình Việt N a m 21 2.2.1 Đặc điểm chung địa hình Việt N am 21 2.2.2 Các kiểu địa h ìn h 24 2.2.3 Các khu vực địa h ìn h 26 2.3 Khí hậu Việt N am 29 2.3.1 Các nhân tố chi phối khíhậu Việt N am 29 2.3.2 Đặc điểm chung khíhậu Việt N am 34 2.4 Thủy văn Việt N am 37 2.4.1 Đặc điểm chung cùa sông ngòi Việt N a m 37 2.4.2 Hồ nước ngầm 40 2.4.3 Đặc điểm hài văn Việt Nam .41 2.5 Thổ nhưỡng Việt N am 42 2.5.1 Thổ nhưỡng Việt Nam có phân hóa đa dạng phức tạp 42 2.5.2 Đất Feralit sản phẩm chù yếu trinh phong hóa hình thánh đất Việt N am 45 2.6 Sinh vật Việt N a m 47 2.6.1 Giới sinh vật tự nhiên Việt Nam phong phú đa d n g 47 2.6.2 Sinh vật V iệt Nam tiêu biểu cho sinh vật vùng nhiệt đới ẩm gió m ù a 50 2.6.3 Giới sinh vật nguyên sinh Việt Nam bị suy giảm 51 2.7, Đặc điểm chung tự nhiên Việt N a m 52 2.7.1 Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa âm 52 2.7.2 Việt Nam nuớc có tính biền lớn so với nước bán đảo Trung Á n 54 2.7 Việt Nam nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi th ấp 56 2.7.4 Thiên nhiên Việt Nam có sụ phân hóa đa d ạng .57 C hương ĐẶC ĐIÉM DÂN CƯ, DÂN TỘC VIỆT N A M 62 3.1 Dân số 62 1 Quy mô dân s ố 62 3.1.2 Thời kỳ cấu dân số vàng già hóa dân số Việt N am 64 3.2 Cộng đồng dân tộc Việt N am 67 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Việt N a m .67 3.2.2 Thành phẩn dân tộc Việt N am 69 3.2.3 Sự phân bố dân tộ c 71 3.2.4 Các vùng văn hoá 73 3.3 Lịch sứ di d â n 83 C liuong CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT N A M 89 4.1 Nông ng hiệp 89 1 K hái q u t tìn h h ình p h t triển củ a n g àn h n ô n g n g h iệp qua thịi kì 89 4.1.2 Hiện trạng phân bố số ngành sản xuất nông - lâm - thủy sản chù yếu 95 4.1.3 Các vùng nông nghiệp sinh thái 104 4.1.4 Các thách thức cho phát triền nông nghiệp định hướng phát triển xu hội nhập 107 4.2 Công nghi ẹ p 109 4.2.1 Đặc điểm phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập Quốc t ế 109 4,2.2 Cơ cấu ngành công nghiệp .112 4.2.3 Cơ cấu lãnh thồ công nghiệp 114 4.2.4 Một số ngành công nghiệp Việt Nam 116 4.3 Dịch v ụ 120 4.3.1 Đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch v ụ 120 4.3.2 Những vấn đề đặt phát triển cùa ngành dịch vụ thời ký hội nhập 124 4.3.3 Các ngành dịch vụ chủ yếu 126 Chương CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 140 5.1 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 140 5.11 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ .140 5.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 140 5.1.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 141 5.1.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 142 5.2 Vùng Đồng sông Hồng 145 5.2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 145 5.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 146 5.2.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 147 5.2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã h ội 148 5.3 Vùng Bắc Trung B ộ 155 5.3.1 Vị tri địa lí phạm vi lãnh th 155 5.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 155 5.3.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 156 5.3 H iệ n trạ n g p h t triể n k in h tế - x ã h ộ i 58 5.4 Vùng Duyên hải Nam Trung B ộ 163 5.4.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ 163 5.4.2 Điều kiện tụ nhiên tài nguyên thiên nhiên 163 5.4.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 165 5.4.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 167 5.5 Vùng Tây N guyên , 174 5.5.1 VỊ trí địa lí phạm vi lãnh thổ 174 5.5.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 175 5.5.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 177 5.5.4 Hiện trạng phát triền kinh tế xã h ộ i 179 5.6 Vung Đông Nam B ộ 185 5.6.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ 185 5.6.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 186 5.6.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 187 5.6.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hộ i 188 5.7 Vùng Đồng sông Cừu Long 196 5.7.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ 196 5.7.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 196 5.7.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i .198 5.7.4 Hiện trạng phát triển kinh tế xã h ộ i 198 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 204 KỶ HIỆU ĐỊA CHẤT G: cambri O: Ocdovic S: Silua D: Devon C: Cacbon P: Pecmi N: Neogen Pg: Paleogen giới, ngành dịch vụ ngân hàng dịch vụ chứng khoán Việt Nam phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, lại tình trạng phát triển “nóng” đầy rủi ro lợi nhuận cao cùa hai ngành không dựa tình trạng kinh doanh thực tế ngân hàng doanh nghiệp mà hoạt động đầu vào méo mó kinh tế vĩ mơ vấn đề cổ phần hố, tỳ giá, lãi suất lạm phát Vì thế, phát triển ngành dịch vụ ngân hàng chứng khốn địi hòi phải cải cách sờ hạ tầng hai ngành hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán Tương tự, phát triển ngành dịch vụ giáo dục đại học sau đại hpc khoa học - công nghệ phải kèm với cải cách hệ thống giáo dục (đại học sau đại học) nghiên cứu khoa học nước, không chi theo hướng tự cạnh tranh để nâng cao chất lượng mà phải gắn với nhũng định hướng rõ ràng (như ngành nghề cần đào tạo lĩnh vực cần nghiên cứu) để hai ngành đáp ứng yêu cầu kinh tế không lãng phí nguồn lực nước nguồn tài trợ bên Thứ ba, năm qua, Việt Nam điềm đến hấp dẫn cua nguồn vốn FDI song nghịch lý Việt Nam so với xu chung giới nêu phần lớn FDI vào Việt Nam tập trung vào ngành chế tạo FDI vào ngành dịch vụ tương đối hạn chế Vi vậy, Việt Nam cần phải hồn tồn nắm lấy hội nhận FDI nhiều cách tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Bên cạnh việc cài thiện khung khổ luật pháp sách nước Việt Nam cần lợi nguồn lao động có tay nghề để làm việc ngành dịch vụ nên ngành giáo dục đại học sau đại học cẩn ưu tiên phát triền để đáp ứng tốt yêu cầu C ù n g v i x u th é F D I v o lĩn h v ụ c d ịc h vụ g ia lă n g lliì x u llié th u ê n g o i vù xuất dịch vụ chuyển từ chỗ thách thức sang trờ thành hội cho ngành dịch vụ Việt Nam phát triển “Tự làm” vốn xu hướng phổ biến truớc doanh nghiệp nhà nước song sức ép phải trở nên động nay, doanh nghiệp giảm bót “ơm đồm” Vì vậy, doanh nghiệp dịch vụ tư nhân vừa nhỏ tận dụng hội th ngồi để phát triển, khơng chi hội nước mà cịn hồ vào mạng lưới cung ứng dịch vụ khu vực giới FDI “thuê ngoài” ngành dịch vụ tăng thúc đẩy xuất sản phẩm dịch vụ Việt Nam kinh tế huớng xuất song chi tập trung vào xuất 125 hàng hoá Xuất hàng hố Việt Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với Trung Quốc, nước gọi “công xuởng” giới nhung Việt Nam trờ thành nhà cung ứng dịch vụ cho công xướng Trong ba ngành dịch vụ ưu tiên kể ngành dịch vụ khoa học - cơng nghệ có nhiều hội để thực “thuê ngoài” xuất cách ngành dịch vụ khoa học - công nghệ cùa Việt Nam có điều kiện để tiến phát triển vũng mạnh Thứ tư; xu hướng giới cho thấy nâng suất binh quân ngành dịch vụ không cao không tăng nhanh thách thức lớn cho Việt Nam muốn nâng cao chất lượng kinh tế Ngay số ngành dịch vụ giới có xu hướng tăng suất gần ngành giao thơng vận tải suất ngành Việt Nam thấp Trong điều kiện đó, giáo dục đại học sau đại học khoa học - công nghệ hai ngành dịch vụ trung gian quan Ưọng, giúp tăng suất cùa ngành dịch vụ khác nhờ tạo nguồn lao động có tay nghề cao giúp cải tiến trinh sàn xuất cung ứng dịch vụ Tóm lại, cách trọng phát triền ba ngành dịch vụ: dịch vụ ngân hàng chứng khoán để tạo tốc độ tăng trưởng cao, dịch vụ giáo dục đại học sau đại học dịch vụ khoa học - công nghệ để xây dựng sờ hạ tầng nguồn nhân lực cần thiết, nước phát triển, Việt Nam có điều kiện đề tắt đón đầu, tiến bước nhanh tới kinh tế dịch vụ thu hẹp khoảng cách phát triển với giới 4.3.3 Các ngành dịch vụ chủ yểu 4,3.3 Ngành gian thông vận lài Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đù loại hình: vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải hàng không, vận tải đường biển, vận tải đường sông, vận tải đuờng ống Giao thơng vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngành kinh tế hoạt động hiệu kinh tế thị trường Giao thông vận tải thực mối liên hệ kinh tế nước nước Nhờ vào việc phát triển giao thông vận tải mà nhiều vùng khó khán có hội để phát triển 126 Những năm vừa qua, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đất nước phát triển lên tầm cao Trong đó, hệ thống hạ tầng giao thông xác định ba khâu đột phá chiến lược tập trung đầu tu theo huớng đồng bộ, đại, có trọng tâm, trọng điểm tạo hiệu ứng thúc đẩy vùng miền nước phát triển * Đường Bộ Tổng chiều dài đường Việt Nam khoảng 180.000km, có 90 tuyến quốc lộ với tồng chiều dài 15.065km, tinh lộ 36.225km, huyện lộ 129.259km, đường thị 650km, cịn lại đường xã 130.000km Chất lượng đường nhiều hạn chế, tính chung hệ thống tỷ lệ trải nhựa đạt 42.170km (xấp xi 19%) Khổ đường hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp Trên quốc lộ tình lộ có tổng cộng 7.440 cơng trình cầu, số lượng cầu vĩnh cừu đạt 60% Các tuyến đường quan trọng quốc lộ chạy suốt từ cừa Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau), dài 2.300km, tuyến đường xương sống cùa hệ thống đường quốc gia Các tuyến quốc lộ 5, 18, 15, 14, 15, 51, 22 có tầm quan trọng đặc biệt với khu vực nước Trung du miền núi Bắc Bộ có quốc lộ quan trọng: 2, 3, 4, 6, 32, 279, 37, Đồng sông Hồng có quốc lộ quan trọng quốc lộ 5, 18, 10, 21, 39 M ột số quốc lộ khơng dài, có ý nghĩa quan trọng; tuyến đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài (15km), đường cao tốc Láng - Hoà Lạc (31 km) Bắc Trung Bộ có quốc lộ quan trọng: 15, 7, 8, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên quốc lộ: 14, 19, 25, 26, 20 Đơng Nam R ộ c ó c c tun quan trọ n g là: quôc lộ 51, 13, 22 Q u a n tr ọ n g đ ô i v ó i đ n g sơng Cừu Long quốc lộ: 80, 91, 30, 60 Đường Hồ Chí Minh trục đường xuyên suốt quốc gia, có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống đường nước Giai đoạn làm đường từ Hoà Lạc tới Ben Cát (Ngã tu Bình Phước), dài 1700km, sờ cải tạo quốc lộ 21, 15, 14B,13 Giai đoạn kéo dài phía Bắc từ Hồ Lạc đến Cao Bằng phía nam từ Bến Cát qua Tân Thành - Tam Nơng gặp quốc lộ 80 Hịn Đất (Kiên Giang) Đường Hồ Chí Minh nhân tố thúc đẩy phát triển vùng phía Tây đất nước 127 Đồng thịi vói việc nâng cấp hệ thống đường nước, phải hội nhập vào hệ thống đường khu vực Hiện có hệ thống đường khu vực: hệ thống đường xuyên Á, hệ thống đường nước ASEAN, hệ thống đường Tiểu vùng Mê Công tuyến hành lang Đông - Tây Việt Nam phài tham gia truớc tiên vào tuyến đường xuyên (các tuyến AH1, AH13, AH15, AH17) Trong hệ thống đường nước ASEAN, Việt Nam phải tham gia tuyến: ASEAN 1, ASEAN 13, ASEAN 15, ASEAN 120, ASEAN 17, ASEAN 131, ASEAN 130 Trong hệ thống đường Tiểu vùng Mê Công, nước ta phải tham gia vào tuyến, có mã số chung R: 1, 5, 6, (N), 2(C), (S), (S), ( - 10 (S) Trong tuyến hành lang Đông - Tây, nước ta tham gia ữong khuôn khổ cải tạo nâng cấp quốc lộ theo tiêu chẩn chung cùa dự án Tiểu vùng Mê Cơng; tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 12 tuyến quốc lộ 40 + 14 + 14 B * Đường sắt Tổng chiều dài đường sắt 3.142,69km, gồm 2632km tuyến, 402,69km đuờng ga, 107,95km đuờng nhánh Đường sắt Thống Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chạy gần song song với quốc lộ số 1, làm thành trục xương sống giao thông vận tải xuyên Việt Tuyến đường bắt đầu đuợc xây dựng năm 1889, kết thúc toàn tuyến vào năm 1936 Các tuyến đường sắt lại nằm miền Bắc Đuờng sắt nuớc ta có 2.63 lkm đường đơn tuyến với tuyến hai tuyến nhánh, 261 ga loại Có ba loại khổ đường: - K h ổ đ n g lm , dải 2 ,4 k m , c h iế m ,4 % tổ n g số ; - Khổ đường l,435m, dài 209,17km, chiếm 6,65% tồng số; - Khổ đường lồng (lm /l,435m ), dài 311,05km, chiếm 9,95% tổng số Các tuyến đuờng là: - Đường sắt Thống Nhất Hà 1.726km, khổ rộng lm Nội - Thành phố Hồ Chí Minh, dài - Hà Nội - Hải Phòng, 102km, khồ rộng lm - Hà Nội - Lào Cai, 296km, khổ rộng lm - Hà Nội - Thái Nguyên, 75km, khổ rộng lm 128 - Lưu xá - Kép - ng Bí - Bãi Cháy, 175km, khồ rộng l,435m - Hà Nội - Đồng Đăng, 162,5km, đường sắt lồng lm/1435m Tuyến đường sắt tuyến Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội - Hải Phòng, nối liền hầu hết trung tâm kinh tế Việt Nam, trừ khu vực đồng sông Cừu Long Đường sắt Việt Nam nối liền với đường sắt Trung Quốc qua tuyến Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn) Hà Nội - Lào Cai Đường sắt Việt Nam có tiềm nối liền với mạng lưới đường sắt Campuchia, Thái Lan M alaysia để đến Singapore tuyến đường sắt Lào phát triển * Đường sông Hệ thống đường thuỷ nội địa Việt Nam phong phú với 2.360 sơng kênh, có tổng chiều dài 42.000km, khoảng 11 oookm đường sông khai thác, chủ yếu tập trung khu vực lưu vực sông Hồng (2.500km) lưu vực sông Cửu Long (4.500km) Đặc điếm đường thuỷ khu vực phía Bắc (chủ yếu gồm hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình) chịu ánh hường lớn bới yếu tố thuỷ văn, có chiều rộng tối thiểu 30 - 60m, độ sâu tối thiều 1,5 - 2m, chênh lệch độ sâu hai mùa khô mưa lớn (5 - 7m, chí lOm) Các tuyến đường th phía Nam (chủ yếu gồm hệ thống sơng Cửu Long sông Đồng Nai) tương đối thuận tiện nhờ hệ thống kênh đào chằng chịt, có chiều rộng tối thiểu 30 - lOOm, chiều sâu tối thiểu 2,5 - 3m, chênh lệch độ sâu hai mùa - 5m Hệ thống đường thuỷ miền Trung không thuận lợi sông nhỏ, ngắn, độ dốc lớn, bị ảnh hướng cùa nhiều cầu Quốc lộ Cùng vúi hệ lliố n g s ô n g n g ù i u liã n g c liịt h n g tră m c n g s ô n g n h n g đu p h â n quy mô nhỏ, lực xếp dỡ thấp Mặc dù có nhiều hạn chế xong giao thơng đường thuỳ hình thức ưa chuông giá thành rẻ, phù hợp với số loại hàng hoá định Việt Nam thực chương trinh nâng cấp cảng sông nạo vét lịng sơng để nâng cao lực vận chuyển đường thuỳ * Đường biên Với tồng chiều dài bờ biển 3.260km, nằm vị trí chiến lược đường hàng hải Đông - Tây, nhiều nước sâu, Việt Nam có điều kiện thuận 129 lợi để phát triển giao thơng đường biền Vận tải biển hình thức vận chuyển chiếm tới 80% tổng lưu lượng hàng xuất nhập cùa Việt Nam Nuớc ta có 100 cảng biển lớn nhị Hệ thống cảng phía Bắc (từ Quàng Ninh đến Ninh Bình) gồm 22 cảng, quan trọng cảng Cái Lân cụm cảng Hải Phòng Hệ thống cảng miền Trung (từ Thanh Hố đến Bình Thuận) gồm 37 cảng với cụm cảng quan trọng Đà Nằng (tổng hợp) Nghi Sơn, Dung Quất (chuyên dùng) Hệ thống cảng miền nam (Từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang) gồm 45 cảng, khu vực có mật độ lưu thơng hàng hố lớn nước, đặc biệt khu vực cảng Sài Gòn - Thị Vải - Vũng Tàu Các tuyến đường biển nội địa quan trọng xuất phát từ trung tâm trung chuyển nêu Các tuyến đường thuỷ ven biển chủ yếu: - Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh - Hải Phịng - Quảng Ninh - Hải Phòng - Bến Thuỳ - Hải Phòng - Đà Nang - Đà Nằng - Quy Nhơn - Quy Nhơn - Phan Rang - Phan rang - Sài Gòn - Sài Gòn - Cà Mau Các tuyến đường biển quốc tế xuất phát từ quốc tế cùa nước ta đến nhiều nuớc giới khuvực: Liên Bang Nga, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan, Singapo, Malayxia, Campuchia, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc * Đườiìg hàng khơng Với thuận lợi vị trí địa lí, Việt Nam có điều kiện để phát triển giao thông đường hàng không, trở thành trung tâm trung chuyển người hàng hoá khu vực Việt Nam có 22 sân bay lớn nhị, miền Bắc có sân bay (điểm trung chuyển sân bay quổc tế Nội Bài, Hà Nội), miền Trung có 10 sân bay (điểm đến quan trọng sân bay quốc tế Đà Nang), miền Nam có 130 sân bay (điểm trung chuyển sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh) Thị trường hàng không Việt Nam thu hút 50 hãng hàng khơng quốc tế Tính giai đoạn 2001-2014, tỳ lệ tăng truờng trung bình 14,5%/năm hành khách 15,3%/năm hàng hóa Vận tải hàng không ngày khẳng định sụ quan trọng minh việc thúc đẩy kinh tế, vãn hóa, xã hội đất nước Trong Chiến lược phát triển ngành Giao thơng vận tải, Việt Nam có 26 sân bay vào năm 2020 trình phát triển mờ rộng sân bay Hà Nội, TP Hồ Chí Minh với sân bay quốc tế Long Thành đưa vào hoạt động năm 2020 * Đườtìg ố)ìg Vận tải đường ống ngày phát triển, gắn với phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Vận chuyển đường ống cách chủ yếu để chuyên chờ dầu mỏ cách đe có hiệu quà kinh tế đề khí hố lỏng Tuy nhiên, việc lắp đặt đường ống ngầm biển cơng việc phức tạp, địi hỏi phái có cơng nghệ cao tốn Hệ thống đường ống cùa nước ta gồm: - 150km đường ống ngầm nội mò liên mỏ đế tập trung dầu từ giếng khoan nơi xử lý truớc chuyển đến tàu chở dầu để xuất chuyển sang tàu vận chuyến tới nơi tiêu thụ - Hệ thống đường ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ Thú Đức - D uờng ông N am cỏn S u đ ã v ậ n h n h , d i 398k.ni, tro n g đ ó c ó 361,5km biển 36,5km đất liền để vận chuyển khí từ mỏ Lan Đỏ Lan Tây trung tâm phân phối Phú Mỹ - Dự án đường ống dẫn khí từ lô MP3 (Cà Mau), từ chạy tiếp Long Huơng, tới Sóc Trăng Mơn (Cần Thơ) - Tuyến đường ống vận chuyển sán phẩm từ cảng xăng dầu B12 (Bãi Cháy, Quảng Ninh) tới tỉnh đồng sông Hồng, Hà Nội, Nam Định, Quảng Ninh, Hải Phịng Tồn tuyến dài 244km 131 Trong tương lai, nước ASEAN dự kiến xây dựng đường ống dẫn nối bảy nuớc thành viên Brunây, Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Thái lan Việt Nam 4.3.3.2 Ngành bưu chinh viễn thơng Việc phát triển bưu viễn thơng có ý nghĩa chiến lược góp phần đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp, nhanh chóng hội nhập với kinh tế giới Những dịch vụ bàn bưu viễn thơng điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, internet, phát hành báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm Lĩnh vực bưu chính, viễn thơng Việt Nam đại hố phát triển ngang tầm với nuớc tiên tiến khu vực Tính đến năm 2015, mạng lưới Bưu có 12.700 điểm phục vụ, bán kính phục vụ bình quân đạt 2,87km/điểm Mạng viễn thông đạt tốc độ tăng truởng trung bình hàng năm từ 40% đến 50%, cung cấp dịch vụ tiện ích phục vụ đạo, điều hành Đàng, Nhà nước nhu cầu thông tin doanh nghiệp, tổ chức nhân dân Ngành tạo dựng thị trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực thông tin truyền thông, bước hỉnh thành doanh nghiệp lớn ngành Tập đồn VNPT, Tổng cơng ty Bưu điện Việt Nam (VNPost), Tổng Công ty viễn thông M obiFone Bưu có bước phát triển mạnh mẽ Mạng bưu cục k h ô n g n g n g đ ợ c m rộ n g v n â n g c ấp N h iẻ u d ịc h v ụ m i vớ i c h ấ t lư ụ n g cao đời nhu chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, tiết kiệm qua bưu điện Trong tuơng lai nhiều dịch vụ đời mua bán hàng qua buu chính, khai thác liệu qua bưu Năng lực mạng viễn thông quốc tế liên tinh nâng lên vượt bậc Các dịch vụ nhắn tin, di động, điện thoại dùng thẻ, thư điện tử, truyền số liệu không chi dừng thành phố lớn trước mà phát triển rộng tới hầu hết tỉnh 132 4.3.3.3 Ngành thirơng m ại dịch Vit a) Nội thương Hoạt động nội thương bao gồm hệ thống bán buôn hệ thống bán lé, dịch vụ tiêu dùng Hoạt động kinh tế thị trường thề rõ qua tăng trường tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ, năm 2002 đạt 272,8 nghìn tỷ đồng gấp 14 lần so với năm 1990 (19,0 nghìn tỳ đồng) đạt 2.369,1 nghìn tỷ đồng (2012) Trong tồng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ, khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 11,3% (gần 268,3 nghìn tỳ đồng), khu vực kinh tế ngồi Nhà nước chiếm 85,8% khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 2,9% (gần 68,9 nghìn tỷ đồng) (2012) Phân theo ngành kinh doanh, năm 2012, dịch vụ bán lẻ chiếm 73,5%, (gần 1740,4 nghìn tỷ đồng); dịch vụ lưu trú, ăn uống: 12,9% (gần 305,7 nghìn tỷ đồng); du lịch dịch vụ chiếm 13,6% (hơn 323,1 nghìn tỷ đồng) Sự phân bố sờ kinh doanh thương mại, dịch vụ phụ thuộc vào quy mô dân số, sức mua dân cư phát triển cùa hoạt động kinh tế khác Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước ta Ờ phát triển nhiều hoạt động thương mại dịch vụ đa dạng, có chợ lớn (như chợ Đồng Xuân Hà Nội, chợ Ben Thành thành phố Hồ Chí Minh), trung tâm thương mại lớn, siêu thị, Đặc biệt, dịch vụ tư vấn, tài chính, dịch vụ sản xuất đầu tư nói chung làm bật vài trị vị trí cùa hai trung tâm Đại phận hoạt động thương mại dịch vụ tập trung thành phố lớn Hà Nội, Hài Phòng, Đà Nang, thành phố Hồ Chi Minh, c ần Thơ Nhưng x u h n g c h u n g tỳ p h ầ n c ù a c c thành p h o ló n n y g iả m n h e d o sư p h t triê n thương mại địa phương tăng dần Trong cấu tiêu dùng, người Việt Nam chi dùng nhiều cho lương thực, thực phẩm, khoảng 47,9%; cho phương tiện lại, bưu điện chiếm 19,07%, nhu cầu khác 10% Điều chứng tỏ kinh tế nước nhà chù yếu phài chi dùng lớn cho ăn hàng ngày, mức dù tiêu dùng số hàng hoá dịch vụ chất lượng cao bước đầu tăng b) Ngoại thương Ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng hàng đầu nước ta Nen kinh tế phát triển mở cửa, hoạt động ngoại thương có 133 vai trị quan trọng, có tác dụng việc giải đầu cho sản phẩm, đổi mới' công nghệ, mờ rộng sản xuất với chất lượng cao cài thiện đời sống nhân dân * xuất khau Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2014 tổng kim ngạch hàng hóa xuất đạt 150,1 tỷ USD Khu vực kinh tế nước đạt 48,5 tý USD, chiếm 32,31% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 101,6 tỷ USD (gồm dầu thô), chiếm 67,69% tổng kim ngạch xuất khấu Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển biến tích cực, từ xuất ngun liệu thơ, sản phẩm khai khống sang mặt hàng gia cơng, chế tạo Hai nhóm hàng có kim ngạch xuất cao năm 2014 điện thoại linh kiện (24,08 tỳ USD) dệt may (20,77 tỳ USD) Các thị trường xuất cùa Việt Nam tri tăng trưởng Năm 2014, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn cùa Việt Nam với kim ngạch đạt 28,5 tỷ USD, tốc độ tăng kim ngạch số mặt hàng chiếm tỳ trọng lớn là: hàng dệt, may tăng 13,9%; giày dép tăng 26,1%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 12,8%; điện tử, máy tính linh kiện tăng 45% Thị trường EU với 27,9 tỳ USD, tăng 14,7%, giày dép tăng 24,1%; hàng dệt may tăng 22,7% ASEAN ước đạt 19,0 tỳ USD, tăng 3,1%, dầu thơ tăng 15,8%; thủy sản tăng 17,8%; máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 16,8% Trung Quốc ước đạt 14,8 tỳ USD, tăng 11,8% với dầu thô tăng 76,9%; xơ, sợi dệt loại tăng 40,3% Nhật Bản đạt 14,7 tỳ USD, tăng 8,0%, hàng dệt, may tăng 9,3%; phương tiện vận tải phụ tùng tăng 11,1%; máy móc thiết bị, dung cu phu tùng khác tăng 19.7% Hàn Quốc đạt 7,8 tỷ USD, tăng 18,1% với thủy sản tăng 33,9%; hàng dệt may tăng 30%; điện thoại loại linh kiện tăng 56,7% * nhập Trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, việc tăng cường nhập máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu tạo thuận lợi đề Việt Nam tiếp cận cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, cài thiện trình độ công nghệ, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu đầu vào, góp phẩn thúc đẩy tăng truờng xuất Những mặt hàng nhập chủ yếu là: nguyên phụ liệu dệt 134 may, giày dép, bong, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, vải loại, chất dẻo, hóa chất, điện từ, máy tính linh k iện Theo số liệu thống kẽ năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa nhập 148 tỳ USD Tăng trưởng nhập khấu đến từ hai khu vục, kim ngạch nhập khu vực FDI đạt cao hon khu vực kinh tế nước số tuyệt đối lẫn tốc độ tăng trường Kim ngạch nhập khu vực FDI đạt 84,5 tỷ USD, chiếm 57,09% tồng kim ngạch nhập khẩu; khu vục kinh tế nước đạt 63,5 tỷ USD, chiếm 42,91% tồng kim ngạch nhập 4.3.3.4 Ngành du lịch Theo đánh giá chung, nước ta có tiềm du lịch phong phú đa dạng, trước hết vị tri địa lí thuận lợi nằm vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á Sự đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên (bãi biển, hang động, đào, nước khoáng, đa dạng sinh học, nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đảo Đồng thời, có nhiều tài nguyên nhân văn di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, phong tục tập quán, làng nghề truyền thống văn hoá đặc sắc dân tộc tiên đề quan trọng để phát triển cà du lịch biển lẫn du lịch núi, du lịch dài ngày du lịch ngắn ngày với nhiều loại hình khác nhau: tham quan, nghi dưỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội chợ, hội nghị, festival Tài nguyên du lịch cùa nước ta phân bố tương đối tập trung Mỗi lãnh thổ lại có sắc thái riêng, tạo nên tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại vùng với vùng khác làm nhàm chán khách du lịch Mặt khác, chúng lại gần đô thị lớn, cửa quốc tế quan trọng tạo thuận lợi cho việc lại, thăm viếng ăn nghi du khách Nhiều lãnh thổ du lịch cùa Viêt Nam, qui hoạch đầu tu thích đáng trở thành trung tâm du lịch lớn, có khả cạnh tranh với nước khác vùng giới Đó trung tâm du lịch Hà Nội vùng phụ cận với địa danh nồi tiếng Chùa Hương, Sa Pa, Tam Đảo; vùng biển Quàng Ninh - Hài phòng với địa danh du lịch tiếng vịnh Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn; Duyên hải miền Trung với địa danh tiếng di sản thiên nhiên động Phong Nha - Kẻ Bàng, Huế - Quần thể Phố cổ Hội An - Mỹ Sơn di sản văn hoá giới, Vịnh Văn Phong, Nha Trang tiếng bãi biển đẹp thu hút khách du lịch TP Hồ Chí Minh với vùng phụ cận: Củ Chi, Toà Thánh Tây Ninh, bãi biển Vũng Tàu - Côn Đảo, miệt vườn, sông nước đồng sông Cửu Long đào 135 Phú Quốc biển tây có sức hấp dẫn khách du lịch Tây Nguyên tiếng với Đà Lạt, Hồ Lắk, Vườn quốc gia Yok Đôn, Biển Hồ, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống cần cù, động, bước đầu tiếp cận làm quen với hoạt động kinh doanh du lịch nuớc quốc tế Việc phát triển du lịch góp phần tạo nhiều việc làm trục tiếp gián tiếp cho ngành du lịch; giá lao động thấp yếu tố có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước v ề điều kiện tự nhiên, nước ta có số tài nguyên du lịch chủ yếu Trước hết bờ biển nước ta kéo dài 3620km với nhiều cảnh quan sinh động, đa dạng, có nhiều bãi tắm tốt dạng sơ khai chua bị ô nhiễm, độ dốc trung bình - 3°, tiềm có giá trị cho du lịch biển, nghi dưỡng, vui chơi giài trí, tập trung chù yếu Duyên hài miền Trung Độ muối biền bãi tắm không vượt 30%o Độ suốt dao động khoảng 0,3 - 0,5m, đặc biệt Đại Lãnh đạt - 4m Văn Phong - 5m Trên giới, số khách du lịch biển thường chiếm số đông nhất, nuớc ta, theo chuyên gia Tổ chức du lịch giới, dải bờ biển có bãi tắm đẹp nước, kéo dài liên tục từ mũi Đại Lãnh (chân Đèo Cả) qua vịnh Văn Phong Nha Trang Đây tiềm to lớn để tạo nên khu du lịch biển cạnh tranh với khu du lịch nước Địa hình karstơ thường tạo nên điểm du lịch độc đáo hấp dẫn, chiếm khoảng 50000km2, tập trung chủ yếu Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ phẩn nhò Kiên Giang, gồm: karstơ ngập nước vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà với 3000 hịn đảo thu hút khách du lịch Loại địa hình karstơ đồng coi Hạ Long cạn Ninh Bình, Hà Tây, Hồ Bình Loại địa hình karstơ núi có vùng đá vơi Cao Bằng, Bắc Sơn, Ké bàng Nước ta có hàng trăm hang động karstơ đa dạng với độ karstơ hoá khác cần khai thác du lịch Hang động trung bình dài 20 - 25m chiến 44,6% hang động dài 100m chiếm 10,7% v ề khí hậu, bình diện nước, khí hậu nhiệt đới gió mùa tuơng đối thích hợp với sống người Khí hậu có phân hoá rõ rệt theo vĩ tuyến, theo mùa theo độ cao ảnh huởng đến tồ chức du lịch Biên độ nhiệt trung binh năm cao không qua 15°c Từ Nha Trang trờ vào khoảng 5°c Nam Bộ từ 2° đến ° c Lượng mưa lớn 1500 2000 mm/nam Trờ ngại lớn ảnh hưởng cùa trận bão, áp thấp nhiệt đới vùng biển, duyên hải hài đảo; gió mùa đơng bắc vào mùa đơng 136 tinh phía Bằc, gió bụi mùa khơ, lũ lụt mùa mưa số tượng thời tiết đặc biệt khác Nguồn nước khoáng nước phong phú, có ý nghĩa lớn trực tiếp đến phát triển du lịch Cho đến nay, phát đuợc vài trăm nguồn nước khoáng tự nhiên giếng khoan nước có nhiệt độ 27°c đến 105°c với thành phần khoáng đa dạng, từ bicacbonat natri đến clorua natri có độ khống hố 33,66g/l Trong thành phần nước khoáng, hàm lượng vi nguyên tố cao: brôm 64,04mg/l, iôt 19,04mg/l, sắt 373mg/l, bo 256mg/l, S1O 488mg/L có giá trị chữa bệnh v ề tài ngun sinh vật, rừng khơng có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, sinh thái, mà cịn có giá trị du lịch, rừng nguyên sinh chủng Diện tích rùng Việt Nam cịn khoảng 9,3 triệu ha, chủ yếu tập trung Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Duyên hái Nam Trung Bộ Đặc biệt bán đảo Cà M au rừng ngập mặn với nhiều bãi chim tiêu biểu có sức hấp dẫn khách du lịch Di sản văn hoá - lịch sứ tài nguyên quan trọng hàng đầu du lịch Nước ta có khoảng 2000 di tích Nhà nước xếp hạng, số di sản UNESCO xếp hạng c ố đô Huế, Quần thề Phố cổ Hội An - Mỹ Sơn hai thắng cảnh tụ nhiên Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng Lễ hội hấp dẫn khách du lịch không di tích văn hố - lịch sử Phần lớn lễ hội tập trung vào tháng Giêng, tháng Hai, mùa xuân sau Tet cồ truyền Lễ hội thường gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian hát quan họ Hội Lim, hát đối đáp dân tộc Mường, ném dân tộc Thái, hát Sli, Lượn, Then cúa dân tộc Nùng, lễ đâm trâu, hát trường ca, thần thoại cúa dân tộc Tây Nguyên Với tài nguyên du lịch nói trên, hoạt động du lịch nước ta công Đồi nhanh chóng trở thành ngành kinh tế du lịch Do mức sống dân cư nâng cao mà khách du lịch nội địa tăng lên đáng kể Năm 2008, có 40.351,9 nghìn lượt khách sở lưu trú phục vụ, có 6.733,3 nghìn lượt khách quốc tế Khách sở lữ hành phục vụ 4.997,3 nghin lượt khách Doanh thu sờ lưu trú đạt 18.335,8 tỷ đồng, doanh thu sờ lữ hành 409,6 tỷ đồng Năm 2009, nước đón 3.747,4 nghìn luợt khách quốc tế số lượng khách Việt Nam du lịch nước bắt đầu tăng lên 137 Năm 2014, ngành du lịch Việt Nam đón 7,87 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 38,5 triệu luợt khách nội địa (tăng tương ứng 4,0% 10% so với năm 2013), tổng thu từ khách du lịch đạt 230 ngàn tỷ đồng (tăng 15% so với năm 2013) Mục tiêu chiến lược đến năm 2020, du lịch bàn trờ thành “ngành kinh tế mũi nhpn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sờ vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sàn phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới” CÂU HỎI Phân tích nguồn lực phát triển ngành nơng nghiệp/ cơng nghiệp/ dịch vụ cùa Việt Nam Phân biệt nội hàm khái niệm bản: vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế m Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ điều kiện tự nhiên đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Việt Nam Phân tích thực trạng định hướng phát triển cùa ngành du lịch Việt Nam xu hội nhập Phân tích thực trạng định hướng phát triển ngành thương mại Việt Nam xu hội nhập VÁN ĐẺ T ự NGHIÊN c ứ u Thành tựu hạn chế cùa kinh tế Việt Nam Cơ hội thách thức kinh tế việt Nam thời kì hội nhập 138 ỈCr * r TV, t*ằ' -90ô ã* ã*, c \ CK»> + THU N HẬP BINH Q UẢN DẢU NGƯOI MỘT THANG NAM 2012 THEO GIA THỰC TỀ (D o n vỊ n g h m đ ó n g ) I Tièn 000 I l b é n 000 d ú n 0 Ti / I i i i i 00 (Um, MO Tư 11*1» Ũ00 un I I Vùng ũóug UVtg »ồng Hóng \| III Vuog BAc ĩ lung Bo \ II V ùng D ốog U iitq votig c ữ u lo n g Vuiiy ÜutHj Nam tk) IV Vmtg D u> « i IWMN am Tiuiig Bị H ìn h 4.2 Bán đ kinh tế ch u n g t ủ a V iệt N am 139 ... A M 1. 1 VỊ trí địa lí phạm vi lãnh thơ Việt Nam 1. 1 .1 Vị trí địa lí Lãnh thồ Việt Nam đất liền có hinh thể hẹp kéo dài, với tống diện tích 3 31. 051km2 (Niên giám thống kê 2009) Trong số 11 nước... bazan trẻ Việt Nam vòng cung Vĩnh Linh - Lao Bảo, Quảng Ngãi, Sông cầu lưu vục sông La Ngà 2.2 Địa hình Việt Nam 2.2 .1 Đặc điểm chung địa hìnli Việt Nam 2.2 .1. 1 Can trite địa hình Việt Nam can... hội 15 ChUT)Hg ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN V Ệ T NAM 17 2 .1 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt N a m 17 11 Giai đoạn Tiền C am bri 17 2 .1. 2 Giai đoạn c ổ Kiến tạ o 18 13

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan