1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG FDI tại TP HỒ CHÍ MINH 2008 – 2011 dự báo XU HƯỚNG 2012

48 594 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG FDI tại TP HỒ CHÍ MINH 2008 – 2011 dự báo XU HƯỚNG 2012

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG FDI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 2008 2011 DỰ BÁO XU HƯỚNG 2012 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ 2 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 3 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 II.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 IV.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 B.PHẦN NỘI DUNG 5 I.CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5 1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 2.Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 3.Lợi ích của thu hút FDI 7 4.Các hình thức của FDI 9 II.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 10 1.Thực trạng nguồn vốn FDI vào TPHCM qua từng năm trong giai đoạn 2008 2011 10 2.Xu hướng vốn FDI vào thành phố trong giai đoạn 2008-2011 25 3.Đánh giá vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam 31 III.GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI VÀO TP.HCM 39 1.Các giải pháp tổng thể 39 2.Nhóm giải pháp cụ thể 40 IV.DỰ BÁO NGUỒN VỐN FDI VÀO TP. HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM 2012 43 1.Bối cảnh 43 2.Dự báo 46 C.PHẦN KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 3 4 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai ñoạn hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa ñã trở nên rất quen thuộc với các quốc gia trên thế giới nếu không muốn tự cô lập mình. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu ñiểm không thể chối cãi như thúc ñẩy ñầu tư, giao thương giữa các nước, góp phần cải thiện tăng trưởng… quá trình toàn cầu hóa ñã ñem lại nhiều mối lo cho nhiều nước, nhất là các nước ñang và kém phát triển. Trong ñó, ñầu tư trược tiếp nước ngoài ( FDI) là một hoạt ñộng chiếm vị trí ngày càng quan trọng với với nước ñầu tư và nước nhận ñầu tư. Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI một cách có hiệu quả ñang là bài toán học búa của nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước ñang phát triển trong ñó có Việt Nam. Việt Nam ñang trên con ñường hội nhập và phát triển. ðể ñạt ñược mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ñại vào năm 2020, ñòi hỏi cần có một nguồn vốn rất lớn ñể ñầu tư và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, và thực tế nguồn vốn FDI ngày càng ñóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cảu VN. Việc gia nhập các tổ chức thương mại trong khu vực và thế giới ñã ñưa ñến cho VIệt Nam nhiều cơ hội thu hút vốn ñầu tư nước ngoài hơn. ðiều này càng góp phần giúp kinh tế phát triển nhanh và tiến lại gần hơn với nền khoa học hiện ñại của thế giới. TP.HCM là một trung tâm kinh tế lớn của khu vực và cả nước, có vai trò, vị thế chi phối khả năng tăng trưởng của nền kinh tế. Thành phố là một trong những ñịa phương ñi ñầu về thu hút FDI, có lợi thế trong xây dựng cơ cấu kinh tế hiện ñại và từng bước thực hiện nội dung phát triển theo chiều sâu. Khu vực FDI ñã và ñang ñóng góp tich cực cho phát triển kinh tế TPHCM như: bổ sung cho nguồn vốn ñầu tư, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm và ñào tạo nhân công…càng cho thấy vai trò ngày càng to lớn của nguồn vốn FDI ñối với thành phố. V ới những lí do trên, nhóm chúng em xin chọn ñề tài: “Phân tích thực trang thu hút FDI của TPHCM giai ñoạn 2008 - 2011, dự báo xu hướng 2012”, nhóm thực hiện sẽ từng bước nêu lên thực trạng thu hút FDI của thành phố giai ñoạn này, phân tích những mặt ưu và nhược ñiểm của 5 việc thu hút FDI, ñồng thời cũng ñưa ra những giải pháp tổng thể cũng như cụ thể ñể ñẩy mạnh thu hút FDI có hiệu quả và cuối cùng nhóm cũng sẽ ñưa ra những nhận ñịnh khách quan và chủ quan về xu hướng FDI năm 2012. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nêu ra thực trạng ñầu tư FDI vào TPHCM từ năm 2008 2011 và ñưa ra ñánh giá về mặt mạnh và hạn chế. - ðưa ra những nhận ñịnh và dự báo vốn FDI trong năm 2012. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thu thập số liệu: trong sách giáo trình, báo, internet,… - Phân tích số liệu: so sánh số liệu giữa các năm. IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nguồn vốn FDI vào TP.HCM trong những năm 2008 2011 và trong năm 2012. 6 B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là sự di chuy ể n vốn quốc t ế dưới hình thức vốn sản xu ấ t thông qua vi ệ c nhà đầu tư ở một n ư ớ c đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, thi ế t lập cơ sở sản xu ấ t, kinh doanh và tr ự c tiếp tham gia qu ả n lý, đi ề u hành, tổ chức sản xu ấ t, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công ngh ệ , kinh nghi ệ m qu ả n lý,…nh ằ m mục đích thu lợi nhu ậ n. Theo Tổ chức Thương mại Th ế giới (WTO) ñưa ra ñịnh nghĩa về FDI như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quy ề n quản lý tài sản đó. Phương di ệ n quản lý là thứ ñể phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà ñầu tư lẫn tài sản mà người ñó quản lí ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong nh ữ ngtrường hợp ñó, nhà ñầu tư thường hay ñược gọi là “công ty mẹ” và các tài sản ñược gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty”. Về bản ch ấ t FDI là một hình thức ñầu tư nước ngoài ñược xét trên các khía cạnh: - Xét trên khía c ạ nh về quy ề n sở hữu: FDI ñược thực hi ệ n với quy ề n sở hữu về tài sản ñầu tư của chủ ñầu tư nước ngoài. - Xét trên khía c ạ nh cán cân thanh toán: FDI thường ñược ñịnh nghĩa là ph ầ n tăng thêm trên giá trị sổ sách của lượng ñầu tư ròng ở một quốc gia ñược thực hiện bởi nhà ñầu tư nước ngoài, ñồng thời nhà ñầu tư ñó cũng là chủ sở hữu chính và nắm quyền kiểm soát quá trình ñầu tư ñó. 7 2. Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài Một là, chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước Helpman và Sibert, Richard S. Eckaus cho rằng có sự khác nhau về năng suất cận biên(số có thêm trong tổng số ñầu ra mà một nhà sản xuất có ñược do dùng thêm một ñơn vị của yếu tố sản xuất) của vốn giữa các nước. Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn. Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn. Tình trạng này sẽ dẫn ñến sự di chuyển dòng vốn từ nơi thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối ña hóa lợi nhuận. Vì chi phí sản xuất của các nước thừa vốn thường cao hơn các nước thiếu vốn. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là tất cả những hoạt ñộng nào có năng suất cận biên cao mới ñược các Doanh nghiệp tự sản xuất mà cũng có những hoạt ñộng quan trọng, là sống còn của Doanh nghiệp thì họ vẫn tự sản xuất cho hoạt ñộng ñó cho năng suất cận biên thấp. Hai là, chu kỳ sản phẩm ðối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kì sống của các sản phẩm này bao gồm 3 giai ñoạn chủ yếu là: giai ñoan sản phẩm mới; giai ñoạn sản phẩm chín muồi; giai ñoạn sản phẩm chuẩn hóa. Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới, ban ñầu ñược phát minh và sản xuất ở nước ñầu tư, sau ñó mới ñược xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Tại nước nhập khẩu, ưu ñiểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường bản ñịa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất ñể thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nước ngoài (giai ñoạn sản phẩm chín muồi). Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện (giai ñoạn sản phẩm chuẩn hóa). Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do ñó dẫn ñến sự hình thành FDI. Ba là, lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia Stephen H. Hymes (1960, công bố năm 1976), John H. Dunning (1981), Rugman A. A. (1987) và một số người khác cho rằng các công ty ña quốc gia có những lợi thế ñặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Khi chọn ñịa ñiểm ñầu tư, những công ty ña quốc gia sẽ chọn nơi nào có các ñiều kiện (lao ñộng, ñất ñai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế ñặc 8 thù nói trên.Những công ty ña quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ ñầu tư ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng. Bốn là, tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại ðầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp ñể tránh xung ñột thương mại song phương. Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. ðối phó, Nhật Bản ñã tăng cường ñầu tư trực tiếp vào các thị trường ñó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, ñể giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang. Họ còn ñầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ ñó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu. Năm là, khai thác chuyên gia và công nghệ Không phải FDI chỉ ñi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực ñầu tư trực tiếp vào Mỹ ñể khai thác ñội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản ñã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ ñể sử dụng các chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản ñầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp mới nổi cũng có chính sách tương tự. Trung Quốc gần ñây ñẩy mạnh ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong ñó có ñầu tư vào Mỹ. Việc công ty ña quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty ña quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM ñược xem là một chiến lược ñể Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM. Sáu là, tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên ðể có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty ña quốc gia tìm cách ñầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn ñầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục ñích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục ñích tương tự. 3. Lợi ích của thu hút FDI Một là, bổ sung cho nguồn vốn trong nước 9 Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn ñược ñề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không ñủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong ñó có vốn fdi. Hai là, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng thiếu vẫn có thể huy ñộng ñược phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có ñược bằng chính sách ñó. Thu hút FDI từ các công ty ña quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này ñã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý ñó ra cả nước thu hút ñầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của ñất nước. Ba là, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ các công ty ña quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn ñầu tư của công ty ña quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp ñó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao ñộng khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút ñầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho ñẩy mạnh xuất khẩu. Bốn là, tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công Vì một trong những mục ñích của FDI là khai thác các ñiều kiện ñể ñạt ñược chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao ñộng ñịa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư ñịa phương ñược cải thiện sẽ ñóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của ñịa phương. Trong quá trình thuê mướn ñó, ñào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước ñang phát triển thu hút FDI, sẽ ñược xí nghiệp cung cấp. ðiều này tạo ra một ñội ngũ lao ñộng có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao ñộng thông thường, mà cả các nhà chuyên môn ñịa phương cũng có cơ hội làm việc và ñược bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài. Năm là, tạo nguồn thu ngân sách lớn 10 ðối với nhiều nước ñang phát triển, hoặc ñối với nhiều ñịa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội ñịa trên ñịa bàn tỉnh năm 2006. 4. Các hình thức của FDI a) Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ðây là hình thức ñược Nhà nước ta cho phép,theo ñó bên nước ngoài và bên Vi ệ t Nam cùng nhau thực hi ệ n hợp ñồng ñược kí kết giữa hai bên.Trong thời gian thực hi ệ n hợp ñồng, các bên ph ả i xác ñịnh rõ quy ề n lơi và nghĩa vụ cũng như trách nhi ệ m cảu mỗi bên mà không tạo ra một pháp nhân mới và mỗi bên vẫn gi ư nguyên tư cách pháp nhân của mình. Hình thưc hợp ñồng hợp tác kinh doanh là hình thức rất phổ bi ế n và nhiều ưu thế ñối với vi ệ c phân phối sản xu ấ t của các sản ph ẩ m có tính ch ấ t phức tạp và yêu cầu kỉ thu ậ t cao, ñòi hỏi có sự kết hợp m ạ nh của nhi ề u quốc gia. b) Doanh nghi ệ p liên doanh Doanh nghi ệ p liên doanh với nước ngoài là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia không có cùng quốc tịch.B ằ ng cách thực hi ệ n kí kết các hợp ñồng, ,cùng tham gia góp vốn, cùng nhau qu ả n lí và ñều có trách nhi ệ m cũng như nhi ệ m vụ thực hi ệ n phân chia lợi nhu ậ n và phân bố rủi ro như nhau. Theo hình thức kinh doanh này 2 ho ặ c nhi ề u bên tham gia góp vốn vì th ế quy ề n hạn của các bên là khác nhau tùy thuộc vào số vốn mà mình ñã tham gia vào hợp ñồng kinh doanh. Trong Lu ậ t ñầu tư nước ngoài quy ñịnh, ñối tác liên doanh ph ả i ñóng số v ố n không dưới 30% vốn pháp ñịnh của doanh nghi ệ p liên doanh ho ặ c có thể nhi ề u h ơ n tùy theo các bên thỏa thu ậ n và bên Vi ệ t Nam có thể sử dụng mặt b ằ ng và tài nguyên thiên nhiên ñể tham gia góp vốn. Vốn pháp ñịnh có thể ñược góp 1 lần khi thành lập doanh nghi ệ p liên doanh ho ặ c từng ph ầ n tronh thời gian hợp lý. Phương thức và tiến ñộ góp ph ả i ñược quy ñinh trong hợp ñồng kinh doanh cà ph ả i phù hợp với giải trình kinh t ế kỹ thu ậ t. Trường hợp các bên thực hi ệ n không ñúng theo thời gian mà không trình bày ñược lí do chính ñáng thì cơ quan cấp gi ấ y phép [...]... ñưa ra II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 1 Thực trạng nguồn vốn FDI vào TPHCM qua từng năm trong giai đoạn 2008 - 2011 TP. HCM là m t trong nh ng ñ a phương ñi ñ u trong vi c thu hút ngu n v n FDI Không ph i ñ n khi Vi t Nam gia nh p T ch c Thương m i Th gi i (WTO), TP. HCM m i b t tay vào vi c tranh th ngu n v n t nư c ngoài mà t nh ng năm trư c, TP. HCM ñã có nhi u chính sách,... năm 2011) 27 b) Xu hướng FDI thực hi c hiện 9 140 8.513 8 120 117.66 7 100 6 86.41 5 78.04 4 80 60 2.723 3 2.083 2 1.046 1 1.212 2.125 1.8 40 1.426 20 12.29 0 0 2008 2009 2010 2011 V n FDI ñăng ký vào TPHCM (t USD) V n FDI th c hi n c a TPHCM (t USD) T l v n th c hi n/v n ñăng ký (%) Biểu đồ thể hiện vốn FDI đă ký và điều chỉnh tăng them, vốn FDI th hiện và tỷ lệ vốn n đăng n thực FDI thực hiện/vốn FDI. .. 12.00% 10.00% 2008 2009 2010 2011 Biểu đồ Tỷ trọng vốn FDI thực hiện/Tổng vốn đầu tư, tỷ trọng sản lượng khu vực FDI/ GDP, tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong tăng trưởng GDP của TPHCM qua các năm từ 2008- 2011 (Nguồn số liệu: cục thống kê TPHCM) FDI với việc nâng cao năng lực sản xu t công nghiệp và xu t khẩu FDI vào TPHCM ch y u t p trung vào lĩnh v c công nghi p Nh ñó, nh ng năm qua TPHCM ñã c i... kim ngạch xu t khẩu TPHCM(%) Biểu đồ Tổng kim ngạch xu t khẩu của khu vực FDI và tỷ trọng giá tr xu t khẩu của khu vực ch xu trị FDI/ Tổng kim ng ng ngạch xu t khẩu của TPHCM qua các năm t 2008- 2011 ăm từ (Nguồn số liệu: cục Thống kê TPHCM) FDI đối với việc làm và c thiện nguồn nhân lực c cải Các d án có v n FDI t i TPHCM ñang thu hút m t lư ng l n lao ñ ng vào làm, ñ c bi t là các khu ch xu t, khu... 10 0 0 2008 2009 2010 S n lư ng công nghi p c a khu v c FDI TPHCM (t đ ng) 2011 T tr ng s n lư ng c a khu v c FDI/ T ng s n lư ng công nghi p c a TPHCM (%) ư Biểu đồ Sản lượng công ngh ng nghiệp của khu vực FDI TPHCM và Tỷ trọng s lượng của khu vực ng sản FDI/ Tổng sản lượ công nghiệp của TPHCM qua các năm từ 2008- 2011 ợng ăm t (Nguồn số liệu: cục Thống kê TPHCM) Trong giai ño n này, khu v c FDI chi... (chi m 7,2%),… 2 Xu hướng vốn FDI vào thành phố trong giai đoạn 2008- 2011 a) Xu hướng FDI đăng ký mới và điều chỉnh tăng 80 25 71.726 70 20 60 18.53 50 15 40 11.87 10.54 10 30 21.482 19.764 20 10 14.696 5.64 8.513 2.083 1.212 5 2.723 0 0 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 V n FDI đăng ký và đi u ch nh tăng vào TPHCM (t USD) V n FDI đăng ký và đi u ch nh tăng vào Vi t Nam (t USD) T l v n FDI đăng ký và... hiện/vốn FDI đăng ký của TPHCM qua các năm t 2008- 2011 n ăm từ (Nguồn số liệu: c thống kê TPHCM) u: cục Qua bi u ñ cho th y ngu n v n FDI th c hi n (gi i ngân) c a TPHCM tăng liên t c trong t giai ño n 2008- 2011 (t 1,046 t năm 2008 lên 2,125 t năm 2011) m c cho v n FDI ñăng kí và ñi u ch nh tăng có gi m sút m nh vào năm 2009 M t ñi u ñáng chú ý là năm 2008, m c áng l lư ng v n FDI ñăng kí và ñi u ch... i năm 2008 v n còn nh hư ng n ng n thì k t qu ñ t ñư c cũng là ñi u ñáng m ng Hơn n a, v i tình hình FDI vào Vi t Nam gi m liên t c qua các năm t 2008- 2011 (71,7 t xu ng ch còn 14,7 t ) thì xu hư ng FDI vào thành ph tăng t 2009 -2011 th hi n v th ngày càng cao c a thành ph trong vi c thu hút FDI c a c nư c, bi u hi n qua t tr ng thu hút FDI c a TPHCM so v i c nư c tăng nhanh qua các năm t 2009 -2011 (5,64%... 1,1%), v n ñ u tư 490,5 tri u USD (chi m 26,8%),… Năm 2011 ðây là năm mà TP H Chí Minh ñ ng ñ u v thu hút FDI Vi t Nam Số lượng và qui mô dự án: Năm 2011, n n kinh t th gi i ñang t ng bư c h i ph c và cùng v i các chính sách c a Thành ph h Chí Minh như Thành ph ñ y m nh các chương trình xúc ti n, trong ñó ti p c n các ñ i tư ng s h u công ngh và ngu n tài chính m nh, ch y u t p trung vào các t p ñoàn kinh... các nhà ñ u tư c) Xu hướng FDI theo cơ cấu ngành ng 100% 6.66% 8.60% 90% 8.67% 13.80% 10.50% 13.10% 0% 0.80% 14.90% 80% 8.50% 70% 13.60% 60% 47.03% 50% 92.50% 40% 69.10% 61.00% 30% 20% 31.20% 10% 0% Năm 2008 Năm 2009 Kinh doanh BĐS và DV tư v n S t Năm 2011 Năm 2010 Công nghiệp Thương m i Các ngành khác Biêu đồ tỷ trọng FDI theo cơ cấu ngành của TPHCM qua các năm 2008- 2011 ng c ăm 2008 (Nguồn số liệu: . TẾ TP. HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012 TÊN CÔNG TRÌNH: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG FDI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 2008 – 2011 DỰ BÁO XU HƯỚNG. tài: Phân tích thực trang thu hút FDI của TPHCM giai ñoạn 2008 - 2011, dự báo xu hướng 2012 , nhóm thực hiện sẽ từng bước nêu lên thực trạng thu hút FDI của thành phố giai ñoạn này, phân tích. hút FDI 7 4.Các hình thức của FDI 9 II.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 10 1 .Thực trạng nguồn vốn FDI vào TPHCM qua từng năm trong giai đoạn 2008 – 2011 10 2 .Xu hướng

Ngày đăng: 15/04/2014, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w