TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG oo0oo TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ Đề tài NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Giảng viên hướng[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -oo0oo - TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ Đề tài: NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Hương Giang Lớp tín chỉ: TCH412(He2021).1 Thực hiện: Nhóm Hà Nội, T8-2021 Danh sách thành viên nhóm STT Họ tên Lê Quỳnh Anh Mã sinh viên 1913310005 Phạm Xuân Đức 1913310029 Trần Minh Đức 1913310030 Trần Hương Giang 1913310038 Trương Mỹ Linh 1913310076 Lê Thị Loan 1913310078 Nguyễn Hải Quân 1913310106 Đàm Thái Xuân Quyền 1913310107 Nguyễn Quang Thắng 1913310114 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG THỨC NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ .2 1.1 Lý thuyết phương thức toán nhờ thu .2 1.2 Lý thuyết phương thức tốn tín dụng chứng từ (L/C) CHƯƠNG II: MỘT SỐ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ .12 2.1 Rủi ro sử dụng phương thức toán nhờ thu .12 2.2 Rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ .16 CHƯƠNG III: TÌNH HUỐNG THỰC TẾ VỀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 24 3.1 Case Study phương thức toán nhờ thu ngân hàng Agribank 24 3.2 Case Study phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank .30 KẾT LUẬN .34 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập nước ta có bước tiến đáng kể Hiệu toán xuất nhập ảnh hưởng trực tiếp đến bên tham gia xuất nhập Việc buôn bán giao lưu, trao đổi hàng hoá nước sinh phải toán hàng hoá dịch vụ sản phẩm vào nước định Để bn bán hàng hố nước với nước khác Thanh Tốn Quốc Tế cầu nối giao dịch toán hai nước với Từ điều đó, ta hiểu tầm quan trọng việc hiểu rõ hiểu phương thức tốn quốc tế Trong đó, phương thức nhờ thu tín dụng chứng từ nhà Xuất – Nhập sử dụng rộng rãi Không thể phủ nhận ưu điểm hai phương thức hoạt động Thanh tốn Quốc tế Tuy nhiên, thực tế cịn tồn số rủi ro gặp phải đối tượng tham gia vào hoạt động giao thương quốc tế nói chung tốn quốc tế nói riêng Dựa luận điểm đó, nhóm em lựa chọn đề tài “Những rủi ro thường gặp phương thức toán nhờ thu tín dụng chứng từ” Nội dung đề tài: Chương I: Cơ sở lý thuyết phương thức nhờ thu tín dụng chứng từ hoạt động tốn quốc tế Chương II: Một số rủi ro phương thức tốn nhờ thu tín dụng chứng từ Chương III: Tình thực tế phương thức tốn nhờ thu tín dụng chứng từ Với hiểu biết hạn chế vấn đề giới hạn khả nghiên cứu nên không tránh khỏi sai sót, kính mong giúp đỡ bổ sung để chúng em nhìn nhận vấn đề sâu sắc Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG THỨC NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ 1.1 Lý thuyết phương thức tốn nhờ thu 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phương thức nhờ thu Phương thức nhờ thu phương thức tốn người xuất sau hồn thành nghĩa vụ giao hàng cung ứng dịch vụ, tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ thu tiền từ người nhập khẩu, dựa sở hối phiếu chứng từ người xuất lập Theo URC 522, chứng từ nhờ thu chứng từ tài và/hoặc chứng từ thương mại Chứng từ tài – financial documents hối phiếu, kỳ phiếu, séc chứng từ tương tự nhằm mục đích chi trả Chứng từ thương mại – commercial documents hoá đơn, vận tải đơn, chứng từ quyền sở hữu chứng từ tương tự chứng từ chứng từ tài Các bên tham gia: Người nhờ thu/người bán/người xuất (principal/drawer): gửi hàng + Ủy thác ngân hàng nhờ thu + Chịu chi phí nhờ thu Người trả tiền/người mua/người nhập (drawee): trả tiền ngay/chấp nhận toán/chấp nhận điều kiện điều khoản khác để đổi lấy chứng từ từ ngân hàng thu hộ/ngân hàng xuất trình Ngân hàng chuyển nhờ thu (remitting bank): ngân hàng người nhờ thu mở tài khoản/ủy nhiệm thu Tiếp nhận chứng từ từ người nhờ thu chuyển cho ngân hàng thu hộ để thu tiền theo thị nhờ thu Ngân hàng thu hộ/xuất trình (collecting bank/presenting bank): tiếp nhận chứng từ, xuất trình chứng từ yêu cầu người trả tiền toán/chấp nhận/chấp nhận điều kiện điều khoản khác 1.1.1.2 Văn pháp lý điều chỉnh nhờ thu URC 522 ICC 1995 có hiệu lực pháp lý từ 1/1/1996, tập quán quốc tế nên có tính chất pháp lý tùy ý áp dụng eURC 1.0 ICC 2019 có hiệu lực từ tháng 07/2019, bổ sung cho URC điều chỉnh xuất trình điện tử kết hợp với xuất trình chứng từ giấy 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Theo thời hạn toán Nhờ thu trả (D/P): Phương thức quy định người mua/người nhập phải toán tiền nhận chứng từ Nhờ thu trả chậm (D/A): Phương thức cho phép người mua khơng phải tốn phải ký chấp nhận toán hối phiếu có kỳ hạn, ký phát người bán/người xuất 1.1.2.2 Theo chứng từ Nhờ thu trơn: phương thức toán mà người bán sau giao hàng cho người mua tiến hành lập chứng từ chuyển toàn chứng từ cho người mua nhận hàng Sau đó, người bán ký phát hối phiếu cho ngân hàng nhờ ngân hàng thu hộ tiền người mua (trả sau) Chứng từ nhờ thu qua ngân hàng bao gồm chứng từ tài (hối phiếu, kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ loại chứng từ tương tự khác dùng để thu tiền) Nhờ thu kèm chứng từ: hình thức mà người bán sau giao hàng hóa cho người mua lập chứng từ ký phát B/E nhờ ngân hàng phục vụ thu hộ tiền người mua với điều kiện người mua trả tiền chấp nhận B/E giao chứng từ cho người mua nhận hàng ko giữ lại chứng từ cho người bán Các loại nhờ thu kèm chứng từ: D/P: Nhờ thu toán đổi lấy chứng từ D/A: Nhờ thu chấp nhận đổi lấy chứng từ D/OT: Nhờ thu đổi lấy chứng từ theo điều kiện khác 1.1.3 Quy trình 1.1.3.1 Nhờ thu trơn Bước 1: Người nhập người xuất thỏa thuận hợp đồng dùng phương thức nhờ thu trơn, người xuất giao hàng/cung ứng dịch vụ gửi chứng từ cho người nhập Bước 2: Ký phát hối phiếu viết thị nhờ thu gửi đến ngân hàng phục vụ nhờ thu hộ tiền từ người nhập nước Bước 3: Ngân hàng chuyển hối phiếu thị nhờ thu cho ngân hàng đại lý nước người nhập thu hộ Bước 4: Ngân hàng thu hộ xuất trình hối phiếu theo thị nhờ thu cho người trả tiền Bước 5: Người trả tiền tiến hành trả tiền chấp nhận trả tiền hối phiếu Bước 6: Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hối phiếu chấp nhận cho ngân hàng chuyển Bước 7: Ngân hàng chuyển trả tiền hối phiếu chấp nhận cho người xuất 1.1.3.2 Nhờ thu kèm chứng từ Bước 1: Hợp đồng sở: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, người xuất nhập thỏa thuận phương thức toán nhờ thu kèm chứng từ Bước 2: Người xuất giao hàng cho người nhập Bước 3: Lập chứng từ thương mại có khơng kèm theo hối phiếu viết thị nhờ thu gửi đến ngân hàng phục vụ nhờ thu hộ tiền từ người nhập nước Bước 4: Ngân hàng chuyển chứng từ thị nhờ thu cho ngân hàng đại lý nước người nhập thu hộ Bước 5: Ngân hàng thu hộ xuất trình chứng từ theo thị nhờ thu cho người nhập Bước 6: Người nhập tiến hành trả tiền chấp nhận trả tiền hối phiếu để nhận chứng từ nhận hàng Bước 7: Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hối phiếu chấp nhận cho ngân hàng chuyển (nếu yêu cầu, ngân hàng thu hộ giữ lại hối phiếu chấp nhận, chờ đến hạn toán thu tiền chuyển trả tiền) Bước 8: Ngân hàng chuyển trả tiền hối phiếu chấp nhận cho người xuất 1.2 Lý thuyết phương thức tốn tín dụng chứng từ (L/C) 1.2.1 Khái niệm Tín dụng chứng từ thỏa thuận nào, mô tả đặt tên nào, huỷ bỏ theo cam kết rõ ràng ngân hàng phát hành để toán xuất trình phù hợp (Điều – UCP 600) - Là thoả thuận - Có nhiều cách gọi tên : Credit, L/C, DC, Documentary L/C - Tín dụng chứng từ huỷ bỏ - Là cam kết ngân hàng toán trả sau xuất trình, néu tín dụng có giá trị trả Là cam kết toán sau trả tiền đến ngày đáo hạn, tín dụng chứng từ có tốn trả chậm Là chấp nhận hối phiếu đòi nợ trả tiền đến hạn néu tín dụng có giá trị tốn chấp nhận - Có giá trị tốn người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp theo L/C, UCP, ISBP,… Các bên tham gia - Người yêu cầu mở L/C (applicant): bên mà theo theo yêu cầu bên đó, thư tín dụng phát hành – bên nhập - Người hưởng lợi (beneficiary) – bên xuất ngân hàng người bên xuất (advising bank) - Ngân hàng phát hành (issuing bank) – ngân hàng người nhập - Ngân hàng thông báo (advising bank) – ngân hàng nước người xuất - Ngân hàng xác nhận (confirming bank) - ngân hàng thêm xác nhận vào thư tín dụng theo yêu cầu ngân hàng phát hành trường hợp ngân hàng phát hành khơng đủ uy tín - Ngân hàng định (Nominated bank) - ngân hàng mà thư tín dụng có giá trị tốn 1.2.2 Nguồn luật điều chỉnh L/C 1.2.2.1 Tập quán quốc tế Có giá trị tuỳ ý áp dụng, khơng bắt buộc Các bên phải dẫn chiếu vào hợp đồng muốn áp dụng Trong trường hợp tập quán quốc tế bắt buộc áp dụng Các bên loại trừ số điều khoản tập quán miễn thể L/C Bản thay cho cũ, áp dụng cũ sau có hiệu lực Bộ tập quán quốc tế tín dụng chứng từ: UCP 600, ICC 2007: Uniform Customs and Practice for Documentary Credit ICC, 2007 Revision, No 600 ISBP 745, ICC 2013: International Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary credit No 745 e.UCP 2.0, ICC 2019: Supplement to UCP600 for Electronic Presentation version 2.0, ICC 2019 URR 725, ICC 2008: Uniform Rules for bank – to – bank reimbursement under Documentary credits No.725 ISP 590, ICC 1998: International Standby Practices, ICC 1998 1.2.2.2 Luật quốc gia Bộ luật thương mại thống Mỹ (Chương 5) Quy định án nhân dân tối cao Trung Quốc số vấn đề liên quan đến việc xét xử tranh chấp L/C 1.2.3 Phân loại 1.2.3.1 Theo thời hạn toán L/C trả (sight) L/C trả chậm (usance/deferred) 1.2.3.2 Theo đặc điểm riêng L/C L/C xác nhận (Confirmed): Là loại L/C không huỷ ngang ngân hàng phát hành ngân hàng khác xác nhận theo uỷ quyền ngân hàng phát hành Ngân hàng xác nhận có nghĩa vụ ngân hàng phát hành việc cam kết toán cho người hưởng người người hưởng lợi xuất trình chứng từ giao hàng phù hợp L/C chuyển nhượng (Transferable): Là L/C mà theo đó, người hưởng lợi có quyền chuyển nhượng tồn phần phần L/C cho hay nhiều người hưởng lợi thứ hai, người người hưởng lợi thứ hai không phép tiếp tục chuyển nhượng L/C giáp lưng (Back to back): Là loại L/C huỷ ngang mở sở thư tín dụng khác Áp dụng mua bán qua trung gian L/C đối ứng (Reciprocal): Là loại L/C có hiệu lực có L/C khác đối ứng với phát hành L/C dùng giao dịch hàng đổi hàng gia công hàng xuất Áp dụng hai bên người mua người bán L/C tuần hoàn (Revolving): Là loại L/C mà sau sử dụng hết giá trị hết hạn hiệu lực lại có giá trị cũ Có cách tuần hồn tự động, bán tự đồng hạn chế Có loại tuần hồn tích lũy khơng tích lũy ... II: MỘT SỐ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ .12 2.1 Rủi ro sử dụng phương thức toán nhờ thu .12 2.2 Rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ .16... SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG THỨC NHỜ THU VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ .2 1.1 Lý thuyết phương thức toán nhờ thu .2 1.2 Lý thuyết phương thức toán tín dụng chứng từ (L/C)... thu tín dụng chứng từ? ?? Nội dung đề tài: Chương I: Cơ sở lý thuyết phương thức nhờ thu tín dụng chứng từ hoạt động toán quốc tế Chương II: Một số rủi ro phương thức tốn nhờ thu tín dụng chứng từ