1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngành bảo hiểm việt nam những thách thức trong thời kỳ hội nhập

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 773,82 KB

Nội dung

407 NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM NHỮNG THÁCH THỨC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS Nguyễn Thị Minh Thảo1 ThS Ngô Thùy Dung2 ThS Đặng Thu Trang3 Tóm tắt Bảo hiểm luôn là lĩnh vực được các quốc gia đặc biệt quan t[.]

NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM: NHỮNG THÁCH THỨC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS Nguyễn Thị Minh Thảo1 ThS Ngô Thùy Dung2 ThS Đặng Thu Trang3 Tóm tắt Bảo hiểm lĩnh vực quốc gia đặc biệt quan tâm ngành cung cấp dịch vụ phòng vệ rủi ro cho cá nhân tổ chức trước bất ổn sống kinh doanh Mặc dù thị trường bảo hiểm Việt Nam hoạt động trở lại từ cuối năm 1993, song thời gian qua có tăng trưởng mạnh mẽ dự báo thị trường nhiều tiềm tương lai Theo báo cáo Công ty Milliman (một cơng ty đa quốc gia có trụ sở Mỹ chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn có lĩnh vực bảo hiểm), tỷ lệ tham gia bảo hiểm nhân thọ thị trường ASEAN thấp so với quốc gia phát triển Cụ thể, Singapore quốc gia phát triển bảo hiểm khối ASEAN đạt tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ 4,8% GDP, thấp nhiều so với tỷ lệ 12,1% Hồng Kông 8% Nhật Bản Đa số quốc gia cịn lại ASEAN có tỷ lệ 2% Bối cảnh mở hội lớn cho thị trường bảo hiểm nhân thọ mở rộng thị phần Tại Việt Nam, chênh lệch bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ thấy rõ qua số lượng doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có 29 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia hoạt động (trong có 12 doanh nghiệp có 100% vốn nước liên doanh với nước ngoài) chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm nước Năm công ty bảo hiểm phi nhân thọ đứng đầu thị trường công ty Việt Nam (100% Việt Nam công ty cổ phần mà cổ đông nước chiếm tỷ lệ sở hữu chi phối) Ngược lại, số 17 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ hoạt động, có doanh nghiệp Việt Nam, 16 doanh nghiệp cịn lại có 100% vốn đầu tư nước liên doanh với nước Trong năm cơng ty có thị phần dẫn đầu thị trường (chiếm xấp xỉ 90% thị phần) có cơng ty Việt Nam Bảo Việt Nhân Thọ Như thấy lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam có tiềm phát triển đồng thời đứng trước nhiều thách thức vô lớn sau nước ta gia nhập WTO (2006), AEC TPP (2015) Từ khóa: Bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ 1, 2, Trường Đại học Thương mại Email tác giả chính: minhthaodhtm@gmail.com 407 Đặt vấn đề Bảo hiểm cách thức chuyển giao rủi ro cách công từ cá thể sang nhóm cá thể thơng qua phí bảo hiểm Đây coi giải pháp chủ yếu để phịng vệ trước rủi ro ngẫu nhiên khơng lường trước Các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) với chức cung cấp sản phẩm bảo hiểm, đầu mối giúp người mua bảo hiểm thiết lập nguồn phòng vệ san sẻ tổn thất rủi ro xảy Việc Việt Nam gia nhập WTO (2007), AEC (2015), TPP (2015) đưa thị trường ngành bảo hiểm Việt Nam đến với hội nhiều thách thức Mặc dù, sau 20 năm tự hóa, thị trường bảo hiểm Việt Nam có mức tăng trưởng mạnh với CAGR hàng năm đạt 15% giai đoạn 2005 - 2015 Tính tới ngày 31/12/2015 ngành bảo hiểm Việt Nam có 17 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 29 DNBH phi nhân thọ, chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngoài, 12 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm công ty tái bảo hiểm Tuy nhiên có chênh lệch đáng kể Top công ty lớn với cơng ty cịn lại ngành Thêm nữa, thị trường bảo hiểm có cạnh tranh mạnh DNBH nhằm giành giật thị phần tất thị trường bảo hiểm: nhân thọ, phi nhân thọ tái bảo hiểm, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, bối cảnh kinh tế Việt Nam có hội nhập ngày sâu rộng Các cam kết hội nhập Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm 2.1 Cam kết Việt Nam WTO Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dấu mốc quan trọng lộ trình hội nhập quốc tế Các cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm gồm: (1) Các cam kết chung doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nước ngồi: phép thành lập văn phịng đại diện Việt Nam; đáp ứng đủ điều kiện phép thành lập DNBH 100% vốn nước Việt Nam; phép thành lập công ty liên doanh kinh doanh bảo hiểm; phép mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam không vượt tỷ lệ vốn điều lệ doanh nghiệp theo quy định quan có thẩm quyền; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép th đất theo dự án đầu tư 408 (2) Các cam kết riêng lĩnh vực hoạt động kinh doanh bảo hiểm: DNBH hoạt động nước cung cấp dịch vụ bảo hiểm vào Việt Nam đối với: dịch vụ bảo hiểm cung cấp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi người nước ngồi làm việc Việt Nam; dịch vụ tái bảo hiểm; dịch vụ vận tải quốc tế, bao gồm vận tải biển quốc tế, vận tải hàng không thương mại quốc tế (cả phương tiện, hàng hóa vận chuyển trách nhiệm phát sinh từ đó) hàng hóa vận chuyển q cảnh quốc tế; dịch vụ mơi giới bảo hiểm môi giới tái bảo hiểm; dịch vụ tư vấn, dịch vụ tính tốn, đánh giá rủi ro giải bồi thường DNBH có vốn nước hoạt động Việt Nam: kể từ ngày 1/1/2008 DNBH 100% vốn đầu tư nước phép kinh doanh dịch vụ bảo hiểm bắt buộc Chi nhánh DNBH nước ngoài: sau năm kể từ gia nhập WTO, DNBH nước phép thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, vào quy định quản lý thận trọng Như vậy, DNBH có vốn đầu tư nước ngồi đối xử bình đẳng DNBH Việt Nam Các hạn chế tái bảo hiểm bắt buộc 20%, không bán bảo hiểm vào khu vực kinh tế nhà nước, hạn chế mở chi nhánh DNBH có vốn đầu tư nước ngồi đương nhiên bị bãi bỏ sau Việt Nam gia nhập WTO 2.2 Cam kết Việt Nam AEC AEC viết tắt Asean Economic Community, tiếng việt Cộng đồng Kinh tế ASEAN, khu vực kinh tế bao gồm thành viên: Cambodia; Brunei; Indonesia; Malaysia; Lào; Philipines; Thái Lan; Việt Nam; Singapore Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành vào 31/12/2015, tạo thị trường chung cho 10 kinh tế ASEAN Đây hội lớn đem lại khơng thách thức cho thị trường bảo hiểm Việt Nam Trong bảng xếp hạng hội lớn rủi ro thấp ngành bảo hiểm 21 thị trường Ernst & Young cơng bố, Việt Nam vị trí thứ hội thứ 18 rủi ro 409 Theo đánh giá, thị trường bảo hiểm Việt Nam xếp thứ 7/10 nước ASEAN với điểm số 40/100 Xét thị phần bảo hiểm khối AEC, năm 2014, Việt Nam chiếm 3,7%, sau Philippines với 4,1%, giữ khoảng cách xa Indonesia (18,3%), Thailand (25%), Malaysia (19,1%), Singapore (34,1%) Việc tạo cho Việt Nam thêm áp lực thay đổi thể chế sách quốc gia khu vực ngày hồn thiện sách tự hóa nhanh Việt Nam Việc mở cửa thị trường bảo hiểm đem lại nhiều hội nhiều thách thức, sức cạnh tranh khốc liệt hơn, thách thức đặt với doanh nghiệp thiếu nguồn nhân lực cấp cao; vốn, quản trị, áp lực tỷ suất lợi nhuận giảm dần, thách thức việc tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Khi ký kết AEC, quốc gia thành viên cam kết tự hóa mạnh mẽ, xóa bỏ hạn chế ngành ngân hàng, bảo hiểm thị trường vốn vào năm 2015 Điều bao hàm tự hóa phương thức cung cấp thương mại dịch vụ qua 410 biên giới bao gồm: cung cấp thương mại dịch vụ qua biên giới (phương thức 1), tiêu dùng (sử dụng dịch vụ) nước (phương thức 2), diện thương mại (phương thức 3), tự dịch chuyển cá nhân (phương thức 4)(1) Các mức độ cam kết tự hóa thị trường quốc gia thành viên ASEAN khác đáng kể, mục tiêu sách quốc gia mức độ phát triển ngành kinh tế tài nước thành viên Việt Nam đạt bước tiến dài việc tự hóa phương thức 1, lĩnh vực bảo hiểm dịch vụ phụ trợ liên quan, phương thức bị hạn chế Dưới danh mục lĩnh vực xác định tự hóa vào năm 2015 quốc gia thành viên cam kết thực ngành bảo hiểm Các lĩnh vực bảo hiểm Các quốc gia thành viên cam kết thực tự hóa vào năm 2015 Bảo hiểm nhân thọ Indonesia, Philippines Bảo hiểm phi nhân thọ Brunei, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Việt Nam Tái bảo hiểm tái bảo hiểm tiếp Brunei, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Việt Nam Trung gian bảo hiểm Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Việt Nam Các ngành dịch vụ phụ trợ Brunei, Cambodia, Indonesia bảo hiểm Sự đời AEC đồng nghĩa với việc đời thị trường chung đầy tiềm Với tổng GDP nước ASEAN đạt 2.600 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 5% năm, dân số 625 triệu người, cấu dân số trẻ, mức thu nhập bình quân gần 4.000 USD/người/năm, thương mại nội khối ASEAN khoảng 600 tỷ USD, việc tự hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ khu vực ASEAN khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư lớn khu vực, từ tăng cường nhu cầu dịch vụ bảo hiểm Sự phát triển vận tải đường biển, đường bộ, đường hàng không nội khối ASEAN tiền đề để phát triển thêm sản phẩm bảo hiểm 411 cho thị trường bảo hiểm Việt Nam Đặc biệt, việc xóa bỏ rào cản khác biệt quốc gia khối AEC tạo thị trường bình đẳng cho công ty nước với doanh nghiệp nước ngoài, tăng cường thu hút vốn nước nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn nước Hiện nay, giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam trì tối đa mức 49% Tuy nhiên, theo cam kết tự hóa dịch vụ, tham gia AEC, nước phải mở cửa tất ngành dịch vụ tài để tăng cường tham gia nhà đầu tư nước Như vậy, nhà đầu tư từ nước thành viên AEC tham gia sâu vào thị trường bảo hiểm Việt Nam ngược lại Hiện quy định nhiều nước ASEAN phù hợp với tiêu chuẩn kế hoạch AEC tự tham gia vốn cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Ví dụ sở hữu nước ngồi cơng ty bảo hiểm phép lên tới 80% Indonesia 70% Malaysia… Tuy nhiên thương mại qua biên giới dịch vụ bảo hiểm phổ biến bị hạn chế người tiêu dùng gặp rào cản đáng kể Vì cịn nhiều việc để làm để khách hàng mua loại hình bảo hiểm xuyên suốt Đông Nam Á, điều thực EU 2.3 Cam kết Việt Nam TPP TPP xem thỏa thuận thương mại lớn lịch sử nhân loại, giúp giảm thuế xuất nhập khẩu, loại bảo hộ thương mại 12 quốc gia thành viên Các thành viên TPP gồm: Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Peru, Singapore, Úc Việt Nam Các nước chiếm đến khoảng 40% tỷ trọng kinh tế toàn cầu So với cam kết WTO lĩnh vực bảo hiểm đề cập phần trên, Hiệp định TPP, Việt Nam mở cửa bổ sung dịch vụ nhượng tái bảo hiểm xuyên biên giới, nhằm tạo hội thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải cạnh tranh với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước bán sản phẩm qua biên giới, sản phẩm bảo hiểm hấp dẫn không đáp ứng tiêu chuẩn khó cạnh tranh dẫn đến nguy thụt lùi phá sản Trong 11 nước tham gia TPP Việt Nam có Úc, Canada, Nhật Bản, Mỹ có diện thương mại (doanh nghiệp bảo hiểm) tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam Khả nước với nước lại có thêm doanh nghiệp 412 bảo hiểm xin cấp phép hoạt động Việt Nam, song điều tùy thuộc vào định đầu tư kinh doanh đối tác Về phía Việt Nam, DNBH hoạt động Việt Nam phép thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm 11 nước thành viên đáp ứng điều kiện nước sở Xét vị ngành bảo hiểm Việt Nam, so sánh với 12 quốc gia thành viên khối TPP, thị trường bảo hiểm Việt Nam có quy mơ gần khơng đáng kể Trong quy mô thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Mỹ, Nhật Bản, Canada (năm 2014) chiếm 35,42%; 5,09%; 3,45% khối, thị phần bảo hiểm Việt Nam chiếm 0,06% Với tương quan so sánh trên, thấy Việt Nam phải nhập dịch vụ bảo hiểm từ quốc gia thành viên khác, để đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cho dòng vốn đầu tư từ quốc gia Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nhu cầu bảo hiểm tài sản tăng nhanh chóng sóng đầu tư nước ngồi từ nước thành viên vào Việt Nam nước TPP đầu tư vào Việt Nam Ngồi ra, khơng bảo hiểm phi nhân thọ mà bảo hiểm nhân thọ hưởng lợi từ TPP Theo đó, hội nhập, nhu cầu bảo hiểm nhân thọ sức khỏe cho người nước làm việc Việt Nam tăng cao số lượng chất lượng Nhu cầu bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm cho người cao tuổi tăng Việt Nam có tốc độ già hóa dân số nhanh Mặt khác hoạt động giao thương kinh tế, văn hóa, du lịch phát triển kéo theo nhu cầu bảo hiểm Nhu cầu bảo hiểm trách nhiệm tăng cao theo tập quán người nước ngồi doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi hoạt động Việt Nam Các loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm ô nhiễm môi trường, trách nhiệm công cộng, trách nhiệm với người thứ 3…, phát triển, nhu cầu bảo hiểm trách nhiệm hàng hóa xuất tăng nhanh Cũng cam kết gia nhập TPP, lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy nhanh chóng với việc nới rộng cho nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ nhiều sở hữu; lộ trình cổ phần hóa 70.000 sở nghiệp công lập thúc đẩy…, tạo thêm sân chơi cho nhà đầu tư nước lĩnh vực bảo hiểm Khái quát thực trạng hội nhập quốc tế thị trường bảo hiểm Việt Nam Mặc dù thị trường bảo hiểm Việt Nam hoạt động trở lại từ cuối năm 1993, song thời gian qua có tăng trưởng mạnh mẽ dự báo thị trường nhiều tiềm tương lai Số lượng DNBH không ngừng gia tăng ảnh hưởng doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực bảo hiểm có thay đổi với việc thực 413 ... quan tâm nghiên cứu, bối cảnh kinh tế Việt Nam có hội nhập ngày sâu rộng Các cam kết hội nhập Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm 2.1 Cam kết Việt Nam WTO Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ... đầu tư nước lĩnh vực bảo hiểm Khái quát thực trạng hội nhập quốc tế thị trường bảo hiểm Việt Nam Mặc dù thị trường bảo hiểm Việt Nam hoạt động trở lại từ cuối năm 1993, song thời gian qua có tăng... từ nước thành viên vào Việt Nam nước ngồi TPP đầu tư vào Việt Nam Ngồi ra, khơng bảo hiểm phi nhân thọ mà bảo hiểm nhân thọ hưởng lợi từ TPP Theo đó, hội nhập, nhu cầu bảo hiểm nhân thọ sức khỏe

Ngày đăng: 23/03/2023, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w