1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại – những thách thức hiện tại và các phương án lựa chọn cho cải cách trong tương lai

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 791,35 KB

Nội dung

Việt nam Phát triển một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại – những thách thức hiện tại Và các Phương án lựa chọn cho cải cách trong tương lai P ub lic D is cl os ur e A ut ho riz ed P ub lic D is cl os[.]

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 78282 Việt nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai Ten muc Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai 6/2012 Tóm tắt Với tỷ lệ sinh giảm tuổi thọ tăng lên, dân số Việt Nam dự đoán già cách nhanh chóng, làm cho việc xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đại Việt Nam trở thành ưu tiên cấp bách Hệ thống bảo hiểm xã hội gặp phải số thách thức tỷ lệ bao phủ thấp khu vực thức phi thức, bất bình đẳng nhóm tham gia đóng bảo hiểm, thiếu bền vững tài chính, lực quản lý thực chương trình bảo hiểm yếu Cần thiết phải đổi để mở rộng độ bao phủ, khuyến khích bình đẳng, tăng cường tính bền vững tài chính, đại hóa cơng tác quản lý bảo hiểm xã hội để đảm bảo an sinh thu nhập cho lượng dân số già Việt Nam thập kỷ tới Đề cương nhằm đóng góp cho thảo luận sách xung quanh việc sửa đổi Luật Bảo hiểm Xã hội diễn vào năm 2013 thông qua phần phân tích thách thức lựa chọn cải cách thực Đề cương Nguyễn Nguyệt Nga phác thảo, dựa chủ yếu phần nghiên cứu Paulette Castel Minna Hahn Tong hiệu đính tiếng Anh đề cương Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai Các từ viết tắt CPI Chỉ số giá tiêu dùng GSO Tổng cục thống kê ICT Công nghệ thông tin truyền thông IT Công nghệ thông tin MOF Bộ Tài MOLISA Bộ Lao động, Thương binh Xã hội NDC Tài khoản đóng góp cá nhân tượng trưng SAA Phân phối tài sản chiến lược SME Doanh nghiệp vừa nhỏ SOCB Ngân hàng thương mại Nhà nước UN Liên Hợp Quốc VASS Viện Khoa học Xã hội Việt Nam BHXHVN Bảo hiểm Xã hội Việt Nam I Giới thiệu Bảo hiểm xã hội Việt Nam bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp xã hội chương trình việc làm Bảo hiểm xã hội bao gồm lương hưu trợ cấp ngắn hạn (bao gồm thai sản hỗ trợ cho thay đổi thu nhập trường hợp sinh con2, nghỉ ốm, thất nghiệp, tai nạn lao động, người già, người tàn tật đủ sống) Với việc ban hành Nghị năm 2012 Đảng Bảo hiểm Xã hội, Việt Nam trình chuyển dịch hướng tới hệ thống an sinh xã hội đại Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Việt Nam với chuyển đổi nhân học trọng đại tạo thách thức Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế nhanh chóng hai thập kỷ qua – tự chuyển đổi khoảng thời gian ngắn từ xã hội nông nghiệp nghèo thành đất nước sơi động cạnh tranh kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, tiến để đạt vị quốc gia thu nhập trung bình mang lại thách thức cho Việt Nam, bao gồm cần thiết phải đánh giá lại chương trình bảo hiểm xã hội để đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng người dân Việt Nam phải trải qua thay đổi quan trọng bao gồm (i) chuyển đổi xã hội từ gia đình mở rộng, đa hệ thành gia đình hạt nhân; (ii) trình chuyển đổi từ kinh tế nông thôn sang kinh tế đô thị hố nhiều hơn; (iii) q trình chuyển đổi nhân học từ dân số trẻ sang dân số già Hình1: Dân số Việt Nam già nhanh chóng Sự động dân số Việt Nam 1970-2050 80 70 Phần trăm 60 50 40 30 20 10 15-24 15-64 2050 2045 2040 2035 2030 2025 2020 2015 2010 2005 2000 1995 1990 1985 1980 1975 1970 65 or over Nguồn: Triển vọng Dân số Thế giới 2010World Population Prospects 2010, thay đổi trung vị Và can thiệp kế hoạch hóa gia đình Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai Một viễn cảnh ảm đạm Việt Nam già trước trở nên giàu có Với khả sinh sản suy giảm tuổi thọ tăng, dân số Việt Nam dự kiến già nhanh chóng Hình trình bày dự báo dân số Liên Hợp Quốc cho Việt Nam.Việt Nam đối mặt với thách thức đáng kể: Sự lão hóa dân số phía trước, với tỷ lệ dân số tuổi từ 60 trở lên tăng từ 10% lên tới gần 35% vào năm 2050 Trong đó, tỷ lệ dân số trẻ bị thu nhỏ lại Do cần phải thiết kế hệ thống vững mạnh mặt tài với chiến lược tài trợ dài hạn xếp thể chế cho quản trị điều hành tốt Với xu hướng xây dựng hệ thống bảo hiểm đại vấn đề ưu tiên hàng đầu Việt Nam Việt Nam áp dụng hệ thống đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động khu vực thức kể từ năm 1995 Luật Bảo hiểm Xã hội ban hành năm 2006 mang đến thay đổi đáng kể việc tính tốn quyền lợi hưu trí hưởng khu vực tư nhân, điều chỉnh lương hưu, tỷ lệ đóng góp Luật xác định quy định cho việc triển khai hệ thống bảo hiểm tự nguyện chương trình bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên, dù đạt tiến này, độ phủ bảo hiểm dân số bị hạn chế, có quan ngại bền vững tài hệ thống cơng Việc cung cấp bảo hiểm xã hội cần phải đại hóa Để đối phó với thách thức nhà hoạch định sách cần phải có liệu đầu vào dựa chứng tranh luận sách địi hỏi cần có hệ thống thơng tin quản lý tài tốt Việc quản lý hệ thống tài thơng tin đại hệ thống Bảo hiểm xã hội vận hành tốt quan trọng không cho quản trị điều hành thích đáng mà cịn cho thân trình đổi Bản báo cáo thảo luận số thách thức chủ yếu sách hưu trí Việt Nam trình bày lựa chọn sách để giải thách thức Bản báo cáo bắt đầu với phần đánh giá tổng quan hệ thống hưu trí tại, mơ tả đặc điểm hệ thống Tiếp theo báo cáo đưa thách thức chủ yếu đề xuất biện pháp thực để tăng cường củng cố hệ thống hưu trí thời gian tới Bản báo cáo đúc kết từ nghiên cứu phân tích thực cho công việc nghiên cứu khác thời gian gần hệ thống hưu trí Việt Nam Báo cáo lựa chọn/quyết định sách tiềm cần phải tiếp tục nghiên cứu vài năm tới II Tổng quan Hệ thống Hưu trí Hiện Hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam xác định lợi ích hoạt động sở đóng góp trình lao động Hiện hệ thống trang trải mức đóng góp 24%3, người sử dụng lao động chi trả 17% người lao động chi trả 7% Trong tổng số tiền thu, 3% phân cho trợ cấp ngắn hạn 1% cho tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, 20% cho người già, tàn tật lương hưu đủ sống Ngoài mức đóng góp 22% áp dụng cho bảo hiểm xã hội, mức đóng góp 3% áp dụng cho bảo hiểm thất nghiệp (chia người sử dụng lao động, người lao động, Chính phủ, cách sử dụng nguồn thu chung), mức đóng góp 4,5% áp dụng cho bảo hiểm y tế (trong 3% người thuê lao động trả 1,5% người lao động trả Đặc biệt hệ thống lương hưu, Luật năm 2006 đưa thay đổi quan trọng tỷ lệ đóng góp điều chỉnh lương hưu Luật tăng tỷ lệ đóng góp vào lương hưu, thiết lập mức tăng 2% (+1% mức đóng góp người sử dụng lao động người lao động) hai năm kể từ năm 2010 đến năm 2014, từ 18% đến 22% (14% cho người thuê lao động 8% cho người lao động Những điều chỉnh lương hưu áp dụng cho toàn số lương hưu, luật thấy trước Chính phủ định điều chỉnh dựa xu hướng chung kinh tế lạm phát Tuy nhiên, kể từ luật thơng qua, Chính phủ tiếp tục sách trước tăng lương hưu với tăng lương tối thiểu Đáng ghi nhận lương hưu tối thiểu với mức lương tối thiểu đảm bảo cho người lao động hưu từ hệ thống bảo hiểm bắt buộc Một qui định khác xác định quyền lợi hưu trí cho người làm việc khu vực cơng khu vực tư Thời gian đóng góp 20 năm cần thiết để hưởng thu nhập lương hưu tháng 55% lương trung bình người đóng bảo hiểm.4 Mỗi năm đóng góp 15 năm hưởng thêm mức thay 2% nam giới 3% phụ nữ Mức thay tổng cộng không vượt 75% Đối với năm làm việc khu vực công, mức lương trung bình tính tiền lương báo cáo 10 năm cuối Đối với năm làm việc khu vực tư nhân, mức lương trung bình tính mức trung bình tất tiền lương báo cáo Một khác biệt việc tính lương trung bình cho lương hưu, tiền lương khu vực tư nhân điều chỉnh theo  rong năm 2012, tổng số tiền nâng từ 22% lên đến 24% (với gia tăng chia người sử dụng T lao động người lao động) Vào năm 2014, tổng số tiền nâng lên lần nữa, lần từ 24% lên đến 26% (số gia tăng chia người sử dụng lao động người lao động) Khi đủ tuổi nghỉ hưu, người nghỉ hưu có 20 năm đóng góp bảo hiểm xã hội hưởng khoản trọn gói 1,5 lần lương tháng trung bình nhân với tổng số năm đóng góp bảo hiểm Những người hưu trí có từ 20 năm đóng góp bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu hàng tháng, cộng với khoản trọn gói thời gian đóng bảo hiểm lớn 30 năm nam giới 25 năm nữ giới Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai tăng trưởng số giá tiêu dùng kể từ chúng báo cáo, lương khu vực công điều chỉnh theo tiền lương tối thiểu Hệ thống hưu trí tự nguyện thực từ năm 2008 thiết kế tương tự hệ thống hưu trí bắt buộc cho người lao động khu vực tư nhân Hệ thống tự nguyện xác định lợi ích hoạt động sở đóng góp q trình lao động Tuy nhiên, khác với hệ thống bắt buộc, hệ thống tự nguyện khơng có lợi ích ngắn hạn, khơng đảm bảo lương hưu tối thiểu, khơng có khả nghỉ hưu sớm Tuổi nghỉ hưu theo tiêu chuẩn 55 nữ 60 nam Tuy nhiên, người làm việc khu vực tư nhân người tham gia hệ thống tự nguyện hoãn tuổi hưu tới năm (60 nữ 65 nam) Trong hệ thống bắt buộc, với khả nghỉ hưu 10 năm sớm điều kiện định – ví dụ làm việc mơi trường làm việc nguy hiểm khó khăn 15 năm, lao động bị dôi dư việc tái cấu lại doanh nghiệp nhà nước, khả lao động Cơng thức tính lương hưu cho nghỉ hưu sớm tương tự công thức lương hưu tiêu chuẩn, trừ trường hợp sức lao động mức thay bị trừ 1% cho năm nghỉ hưu sớm Đáng ý lương hưu cho cá nhân nghỉ hưu trước năm 1995 toán từ ngân sách nhà nước tạo hai hệ thống chồng chéo Cho đến tháng năm 1995, hệ thống đóng góp dựa sở đóng góp trình lao động đưa ra, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (MOLISA) trả lương hưu cho cán bộ, công chức, viên chức, quân đội thành viên tổ chức Đảng Các đối tượng tích hợp vào hệ thống mới, Chính phủ ghi nhận quyền lợi lương hưu có trước năm 1995 nên Nhà nước chi trả để chi phí khơng đánh vào người đóng góp Do đó, tình hình kết hoạt động hệ thống chồng chéo vướng víu.5 Ngân sách nhà nước trang trải khoảng nửa gánh nặng tài chi phí lương hưu Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Bộ Tài làm việc tính tốn chuyển giao ngân sách từ Chính phủ để trang trải chi phí lợi ích hưu trí người lao động nghỉ hưu dựa thời gian làm việc trước năm 1995 Quĩ dự trữ hệ thống 5,78 tỷ đô la Mỹ, tương đương với % GDP năm chi trả lương hưu tại, với thực tế khoảng nửa chi trả lương hưu cho người nghỉ hưu trước năm 1995 Từ tháng 5/2012, hướng dẫn Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Bảo hiểm Xã hội ban hành, Việt Nam thực sáng kiến đổi Trong lĩnh vực lương hưu, sáng kiến nhằm tăng cường khả bền vững tài dài hạn hệ thống, giảm khoảng cách lợi ích khu vực cơng khu vực tư, tăng độ bao phủ Với mục tiêu tăng độ bao phủ bảo hiểm xã hội từ 19% lên 50% vào năm 2020, có nghĩa hưu trí xã hội khơng phải giải pháp để giảm khoảng trống bao phủ, Chính phủ phải tìm cách tăng độ bao phủ thơng qua việc ủng hộ tham gia tự nguyện Hơn nữa, tăng cường lực hành quan Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (BHXHVN) dường lộ trình khơng thể tránh nhằm mục đích mở đường cho cải cách sách phát huy hiệu Hai hệ thống vướng víu Luật bảo hiểm xã hội áp dụng cho tất người tham gia vào BHXHVN.Công thức qui tắc điều chỉnh lại không phân biệt quyền hưởng trước sau năm 1995.Kết là, mức lợi ích lương hưu – bao gồm người nhận trước năm 1995 (điều chỉnh lương hưu) – liên quan tới qui định thực hệ thống hành III Những thách thức A Sự bền vững tài Thoạt nhìn qua việc BHXH Việt Nam tích lũy dự trữ lớn làm cho hệ thống tưởng vững mạnh mặt tài Năm 2010, BHXHVN tích lũy khoản dự trữ 5,78 tỷ đô la Mỹ, tương đương với 5% GDP Số lượng dự trữ lớn kết số người hưởng lợi nhỏ so với số người đóng góp Điều (i) Chương trình thành lập vào năm 1995, (ii) Phần lớn lực lượng lao động Việt Nam trẻ, (iii) yêu cầu cần có 20 năm làm việc để hưởng lương hưu làm giảm số lượng người hưởng trợ cấp số người già BHXHVN nhận tiền từ ngân sách chung để hỗ trợ cho việc chi trả trợ cấp cho người làm việc khu vực công nghỉ hưu trước năm 1995 Tuy nhiên, có lượng dự trữ lớn hệ thống hưu trí Việt Nam khơng bền vững mặt tài dài hạn Giá trị tài sản BHXH Việt Nam thấp giá trị nghĩa vụ toán BHXH Việt Nam Điều do: (i) Sự suy giảm nhanh chóng khả sinh sản dự báo dân số già Việt Nam làm gia tăng mạnh mẽ tỷ lệ phụ thuộc hệ thống - định nghĩa số lượng người hưởng lợi tính người đóng góp - từ giá trị 0,11 (không kể số người hưu trước 1995) lên tới khoảng 0,50 vào năm 2050, (ii) độ tuổi nghỉ hưu thấp (trung bình 54,3 tuổi) so với tuổi thọ, (iii) trợ cấp thu nhập tương đối cao phản ánh tỷ lệ lợi ích cao tích lũy từ năm làm việc, đặc biệt cho phụ nữ lao động khu vực công Hơn nữa, lãi suất quĩ BHXHVN thấp tỷ lệ lạm phát.Vấn đề đề cập chi tiết phần Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai Hệ thống dự báo rơi vào thâm hụt tương lai gần, ngày mà lượng dự trữ cạn kiệt phụ thuộc vào số lợi nhuận mà BHXHVN thu từ tài sản mình.Các mơ dài hạn (ILSSA, 2009) cho thấy vào khoảng năm 2030, hệ thống bắt đầu phát sinh thâm hụt ngừng tích lũy dự trữ (Hình trình bày xu hướng dự trữ kỳ vọng tính theo %GDP) Các dự báo gồm nhiều giả thuyết, dự báo ngày mà BHXHVN bắt đầu thâm hụt khơng xác Tuy nhiên, dự báo xu dài hạn hệ thống.6 Biểu đồ bên trình bày xu hướng kỳ vọng thu nhập chi tiêu bảo hiểm hưu trí Hình2: Quĩ hưu trí khơng bền vững tài dài hạn Hệ thống hưu trí Cân đối tài hàng năm quỹ hưu trí Việt Nam Tình 0.8% 0.6% 10.00% 0.4% 8.00% 0.2% % GDP 6.00% 4.00% 0.0% -0.2% -0.4% 2.00% -0.6% -0.8% 20 32 20 28 20 24 20 20 Chi phí năm (trừ người hưu trước năm 1995) 20 16 Tổng thu từ phần đóng góp năm -1.0% 20 12 20 08 20 20 20 20 18 20 18 20 20 20 22 20 24 20 28 20 29 20 30 20 32 20 20 38 20 40 20 42 20 20 48 20 48 20 50 0.00% 20 08 % GDP 12.00% Thu nhập trừ chi tiêu năm, ngoại trừ Nguồn : ILSSA, 2009 Dự báo bao gồm nhiều giả thiết liên quan tới xu hướng việc làm khu vưc thức, mức trợ cấp hưu trí, tuổi nghỉ hưu, tuổi thọ, v.v… Những giả thiết là: khu vực thức mở rộng bao gồm 50% số người tuổi lao động vào năm 2050, tỷ lệ lao động khu vực tư nhân đến tuổi hưu có quyền hưởng lương hưu tăng từ 20% năm 2015 lên 80% năm 2027, GDP tỷ lệ tăng lương 12%/năm, lạm phát 5% Tuy nhiên tương lai mức độ biến số khơng xác định Do đó, dự đốn khơng thể đưa qui mơ thặng dư thâm hụt quĩ hưu trí BHXHVN thời điểm xác định NHỮNG THÁCH THỨC CHÍNH Tuổi nghỉ hưu trung bình thấp Người lao động Việt Nam nghỉ hưu sớm so với tuổi thọ Vì người Việt Nam sống lâu nên thời gian họ hưởng lương hưu tương đối dài so với nước châu Á khác Mặc dù tuổi nghỉ hưu phụ nữ 55 nam giới 60, thấp so với nước khác, nghỉ hưu sớm lại phổ biến khu vực cơng, bình qn phụ nữ nghỉ hưu độ tuổi 51 nam giới 54 (Hình 3) Kết thời gian trả lương hưu dài tạo nên áp lực cho hệ thống Trong nửa bên phải Hình 3, Việt Nam xếp hạng sau Trung Quốc, khoảng cách tuổi thọ tuổi nghỉ hưu Khoảng cách cho Việt Nam chí cịn lớn xem xét tuổi nghỉ hưu trung bình thực tế Hình 3: Lao động Việt Nam nghỉ hưu sớm, có khoảng cách lớn tuổi thọ tuổi nghỉ hưu ga -p o -la y-x i-a Việ tN am Tru ng Qu ốc gSin Ma ng -a kô Hồ ng nê -xi uố ô- -đ In Hà nQ pi n La n 2001 2002 200 2004 2005 2006 2007 Nam giới Phụ nữ p- 50 52 Th 54 i-lí 56 Tuổi nghỉ hưu tuổi thọ (trong năm) 58 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Ph 60 c So sánh quốc tế khoảng cách tuổi nghỉ hưu tuổi thọ Tuổi nghỉ hưu trung bình theo quan sát Việt Nam Tuổi nghỉ hưu (luật nay) Tuổi thọ Nguồn: Tuổi nghỉ hưu phụ nữ Việt Nam – Bình đẳng giới Sự bền vững Quĩ Bảo hiểm Xã hội, NHTG, 2009 ... lạm phát. Vấn đề đề cập chi tiết phần Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai Hệ thống dự báo rơi vào thâm hụt tương lai. .. trọn gói thời gian đóng bảo hiểm lớn 30 năm nam giới 25 năm nữ giới Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai tăng trưởng số giá... Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai 6/2012 Tóm tắt Với tỷ lệ sinh giảm tuổi thọ tăng lên, dân số Việt Nam dự đoán già cách

Ngày đăng: 25/03/2023, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w