1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển đường thuỷ nội địa việt nam đến năm 2010

43 364 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 348 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Giao thông vận tải đờng thuỷ đà có từ lâu đời, trình phát triển ngành gắn liền với giai đoạn biến đổi lịch sử, kinh tế xà hội đất nớc vậy, sau miền Bắc đợc giải phóng, Chính phủ đà định thành lập Cục vận tải đờng thuỷ, hình thành lực lợng vận tải sông, biển thuộc TW, tỉnh hợp tác xà giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế 1956 1965, sản lợng vận tải thuỷ hàng năm đạt tốc độ tăng trởng 11 13% chiếm tỷ trọng 40% sản lợng vận tải nớc Giai đoạn xây dựng miền Bắc giải phóng miền Nam 1965 1975, ngành vận tải thuỷ đà có bớc phát triển mạnh lực lợng tiến khoa học kỹ thuật đáp ứng phần lớn nhu cầu vận tải phục vụ phát triển kinh tế miền Bắc chi viện cho chiến trờng Giai đoạn từ 1976 1993 ảnh hởng khó khăn chung kinh tế ®Êt níc, tỉ chøc cđa ngµnh cã nhiỊu biÕn ®éng, lần lợt mô hình tổ chức khác đời, song lần lợt bị phá sản không đáp ứng đợc nhiệm vụ, vây ngành chiếm vị trí quan trọng việc đảm nhận khối lợng vận chuyển lớn, đặc biệt cho công trình trọng điểm Từ đầu năm 1993, Cục đờng sông Việt Nam đợc thành lập lại với chức năng, nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu thời kỳ đổi mới, mở tiền đề xây dựng phát triển ngành theo đờng lối cải cách kinh tế Đảng, góp phần đắc lực vào công xây dựng kinh tế xà hội, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nớc Vị trí giao thông vận tải thuỷ nội địa đà đợc khẳng định nh thành tố quan trọng hệ thống giao thông vận tải quốc gia lợi thế: mạng lới sông kênh dày đặc hai vùng kinh tế đồng Bắc Nam bộ; khả phát triển thành phần kinh tế rộng rÃi; khả cạnh tranh mạnh vận tải, mặt hàng siêu trờng, siêu Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trọng; đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đông đảo vừa có truyền thống dân gian vừa có tri thức đại Việc phát triển mạnh ngành vận tải thuỷ nội địa năm trớc mắt nhằm góp phần phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, hoà nhập quốc tế khu vực, tạo tiền đề cho phát triĨn kinh tÕ – x· héi vµ cđng cè an ninh quốc phòng Vì vai trò quan trọng nên em đà chọn đề tài Quy hoạch kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển đờng thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2010 cho chuyên đề tốt nghiệp Phần nội dung chuyên đề gồm ch¬ng: Ch¬ng I : Lý ln chung vỊ kÕt cÊu hạ tâng giao thông thuỷ nội địa Chơng II: Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thuỷ nội địa Việt Nam Chơng III: Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thuỷ nội địa đến năm 2010 Tuy sinh viên năm cuối nhng kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đợc góp ý thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng, bác Lê Văn Nguyên cán Vụ Cơ sở hạ tầng Bộ Kế hoạch Đầu t bạn để chuyên đề em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng, bác Lê Văn Nguyên cán Vụ Cơ sở hạ tầng Bộ Kế hoạch Đầu t đà nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Trịnh Xuân Nguyên Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phần nội dung Chơng I : lý luận chung kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ nội địa Hạ tầng sở vận tải đờng sông :sông, kênh, rạch, luồng tuyến, cảng, bến bÃi neo đậu lên xuống hàng chờ đợi, báo hiệu, tín hiệu dẫn luồng vận chuyển đảm bảo cho phơng tiện vận chuyển an toàn, hệ thống thông tin liên lạc để thông báo quy định, hớng dẫn cho thuyền trởng luồng I.1.Một số khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ nội địa Luồng tuyến: Vận tải thuỷ nội địa hay vận tải sông đà có từ lâu đời vận tải thuỷ độ rộng đáy sông kênh, độ sâu, bán kính cong yếu tố quan trọng nh độ rộng, tầm nhìn, chất lợng mặt đờng vận tải đờng Khái niệm luồng dùng để sông, kênh đợc khai thác vận tải thuỷ nh luồng sông Hồng, luồng sông Đuống Tuyến dùng đoạn đờng luồng nh tuyến Hà Nội Việt Trì sông Hồng Ta thấy luồng tuyến liên quan chỈt chÏ víi Ta cã thĨ nãi lng vận tải sông Hồng, nói tuyến vận tải sông Hồng Tuyến vận tải sông Hồng tất tuyến vận tải sông nh tuyến Hà Nội Việt Trì, tuyến Lạch Giang Hà Nội Lào Cai Vậy ta hiểu giản đơn luồng tuyến khái niệm tuyến sông đà đợc khai thác vận tải Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến vận tải phụ thuộc vào cấp sông hay độ rộng tối thiểu đáy luồng độ sâu tối thiểu chia làm sáu cấp sông kèm sáu cấp tuyến vận tải: Tuyến vËn t¶i cÊp I víi B = 50m, H =3m Tun vËn t¶i cÊp II víi B >30m, H > 2,5m Tun vËn t¶i cÊp III víi B >20m, H >1,5m Tuyến vận tải cấp IV-VI tuyến vận tải nhỏ bé dùng đợc loại ghe thuyền nhỏ vận tải phục vụ dân sinh nh tuyến sông kênh nhỏ khu vực Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khái niệm cảng: Cảng tổng hợp công trình thiết bị kỹ thuật bảo đảm thuận lợi cho tàu tiến hành công tác bốc xếp hàng hoá trình khác Nhiệm vụ cảng vận chuyển hàng hoá hay hành khách từ đờng thuỷ (biển hay sông) lên phơng tiện giao thông khác ngợc lại Vậy cảng thuỷ nội địa có nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá hay hành khách từ phơng tiện đờng sông (tầu, thuyền, sà lan ) lên phơng tiện giao thông khác Cảng đại tổng hợp công trình thiết bị bảo đảm cho tàu đậu yên tĩnh để thực hiễn trình bốc xếp hàng từ tàu lên bờ ngợc lại (chỉ trừ vài trờng hợp cảng có ý nghĩa riêng, tính chất giao thông) Theo vị trí địa lý phân thành cảng biển, cảng sông, cảng hồ, cảng đầm, cảng đảo Cảng biển loại cảng lớn đại nhất, có nhiều loại nhất: cảng bố trí bờ chịu trực tiếp sóng gió khơi Để đảm bảo cho cảng hoạt động bình thờng cần có đê chắn sóng; cảng vịnh kín gió đợc địa hình thiên nhiên che chắn nh cảng vịnh kín Ngoài có cảng nửa kín nửa hở chịu tác dụng hớng sóng gió nh cảng vịnh nửa kín nửa hở Cảng kín hay cảng thuỷ triều đợc bố trí bờ biển, cửa sông có dao động mực nớc triều lớn Khu nớc cảng ăn sâu vào bờ ngăn cách với nớc biển âu tàu Cảng đầm hay vũng bố trí vũng riêng ngăn cách với biển cồn cát Những cảng phần lớn bố trí bờ đầm lớn hay hồ lớn, có kênh dẫn nối cảng với biển Những cảng không cần công trình bảo vệ Cảng đảo cảng bố trí đảo thiên nhiên hay nhân tạo cách xa bờ Cảng cửa sông bố trí cửa sông lớn phía biển hay vào sâu sông cách cửa sông không lớn Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cảng hồ bao gồm cảng đầu mối thuỷ lợi cảng xí nghiệp hồ Cảng đầu mối thuỷ lợi dùng cho tàu đỗ trớc qua âu để phân chia thành lập đoàn tàu Cảng xí nghiệp hồ để cung cấp nguyên vật liệu xuất sản phẩm xí nghiệp Cảng sông đợc bố trí dọc hai bờ sông, phía bờ lõm đoạn sông để đảm bảo độ sâu cho tầu trành bồi lắng bùn cát Tất cảng cấu tạo thành hai khu: khu đất khu nớc Khu nớc cảng bao gồm: lạch tầu vào cảng; khu nớc dùng cho tàu quay vòng vào cảng; khu nớc dùng cho tàu chờ đợi vào cảng (chờ đợi tuyến bốc xếp hàng hay chờ đợi khỏi cảng); khu nứơc dùng cho tàu bốc xếp hàng hoá lại sát với đờng bờ; khu tăng bo tàu (khu nớc dùng cho tàu bốc xếp hàng nớc) dùng chuyển hàng hoá từ tàu sang tàu khác Khu đất cảng gồm khu trớc bến khu sau bến Khu trớc bến khu đất kề liền víi khu níc, bao gåm: tun bÕn, thiÕt bÞ bèc xếp, đờng cần trục đờng giao thông trớc bến, khu kho bÃi chứa hàng Đối với cảng khách, khu trớc bến bao gồm cảng tuyến bến, nhà ga hành khách Thành phần cấu tạo khu trớc bến, tùy theo loại cảng tính chất cảng kh¸c mét chót Khu sau bÕn bao gåm: Tun bốc xếp hàng sau kho, khu kho chứa hàng bảo quản dài hạn (dÃy kho thứ hai), nhà phục vụ cho sản xuất nh: nhà sinh hoạt công nhân, xởng sửa chữa, nhà ăn, y tếKhu tr ớc bến sau bến tạo thành lÃnh thổ cảng Để phục vụ cho công tác bốc xếp vận chuyển hàng hoá cần thiết phải có thiết bị cảng Thiết bị cảng bao gồm: máy móc bốc xếp vµ vËn chun ë tun tríc bÕn kho, ngoµi kho, thiết bị sửa chữa phơng tiện cảng, thiết bị cung cấp nớc thoát nớc, thiết bị cung cấp lợng, thiết bị thông tin liên lạc, hệ thống giao thông (đờng sắt đờng ô tô) thiết bị an toàn lao động phòng chống cháy, nhà sản xuất phục vụ sản xuất Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khái niệm bến: Phần đờng bờ dùng cho tầu đỗ để tiến hành công tác hàng gọi bến Nh vậy, chiều dài bến đựơc tính toán theo chiều dài tàu tổng chiều dài cảng tổng chiều dài bến khác cảng Cảng đợc phân khu bến hay vùng hàng (một khu bến cã thĨ gåm mét hay vµi bÕn ) phơ thc vào loại hàng hình thức vận tải thuỷ (xuất nhập) luồng hàng Trong khu bến đợc phân thành bến chuyên môn hoá cho loại hàng định Tất nhiên, trờng hợp riêng, bến bốc xếp loại hàng khác điều kiện không trái với yêu cầu vệ sinh, phòng hoả bảo quản hàng Các khu bến cảng bến chuyên môn cho loại hàng đợc phân chia nh sau: - Khu hàng kiện, kim loại thiết bị (hàng bảo quản kho trời) Khu đợc phân chia thành bến chuyên môn hoá cho loại hàng nh sau: +Bến bách hoá (hỗn hợp) chủ yếu bảo quản kho +Bến bách hoá (hỗn hợp) chủ yếu bảo quản trời nh thiết bị, máy móc, hàng kim loại, hàng xây dựng, côn-tây-nơ +Bến côn- tây nơ (hàng thùng lớn) đợc vận chuyển tàu chuyên môn +Bến hàng hoá chất ( bảo quản kho) +Bến hoa rau tơi +Bến hàng ớp lạnh +Bến hàng bao kiện đồng (bảo quản kho với số lợng nhiều, thờng xuyên (xi măng, đờng, bông, xen-lu-lô) +Bến hàng nguy hiểm (hàng xông mùi khó chịu, chất độc, chất nổ ) -Khu bến hàng rời bao gồm: +Bến than +Bến quặng (quặng sắt, quặng măng gan, quặng lu huỳnh) +Bến khoáng chất, vật liệu xây dựng +Bến muối ăn +Bến hàng bảo quản rời kho (xi măng, Apatit, muối kali, đờng cha lọc) Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp - Khu bÕn hµng ngị cốc (bảo quản rời ) - Khu bến gỗ bao gồm: +Bến gỗ xẻ +Bến gỗ tròn +Bến gỗ đóng thành bè mảng - Khu hàng lỏng bao gồm: +Bến dầu mỏ +Bến cho hàng lỏng khác (rợu cồn, níc ngät, dÇu thùc vËt…) +BÕn khÝ Ðp BÕn thủ nội địa: ta đà nói đến bến cảng theo nghị định 3809/1999/ QĐ - BGTVT bến thuỷ nội địa công trình giao thông đờng thuỷ nội địa để phơng tiện thuỷ vào xếp dỡ hàng hoá đón trả hành khách nhng lợi dụng điều kiện tự nhiên gia cố tạm thời, không đầu t xây dựng Ngoài có khái niệm bến cụm bến thủy nội địa: Bến loại bến TNĐ đợc đặt vị trí ổn định vùng nớc không liền với bờ Loại bến chủ yếu sang mạn hàng hoá từ tầu sang tầu khác, chuyển tải hành khách từ tầu lớn sang phơng tiện nhỏ để đa khách vào bờ ngợc lại (trong trờng hợp tàu khách lớn điều kiện cặp vào bờ trực tiếp nhận, trả khách) Cụm bến thuỷ nội địa khu vực gồm nhiều bến TNĐ có vùng nớc liền kề Loại hình làm giấy phép hoạt động chủ bến cần cử đại diƯn lµm chung mét giÊy phÐp vµ chung mét hƯ thống báo hiệu vùng nớc cảng bến Đó khái niệm chung cảng bến nhiên cảng khách hay khu bến hành khách cảng lớn gần chung tâm dân c, khu công nghiệp có nhà ga, phơng tiện lên xuống vận chuyền hành lý cho hành khách, sân ga, thiết bị khác phục vụ cho khách Nhà ga hành khách nhà có đầy đủ tiện nghi phục vụ khách (nơi bán vé, phòng chờ đợi, nơi bảo quản hành lý, nơi nghỉ ngơi tiễn đa khách, nơi ngủ lại cho khách xa) Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sân ga diện tích kề liền với nhà ga để hành khách chờ đợi phơng tiện, xe cộ vào thành phố hay nơi khác Phơng tiện phục vụ lên xuống cho hành khách gồm : thang lên xuống (từ tàu lên bờ ngợc lại); máy phơng tiện vận chuyển hành lý cho khách lên xuống tầu; cầu hay đờng ngầm chuyển tiếp từ bến vào sân ga Các thiết bị khác phục vụ khách nh : nơi nghỉ ngơi, vờn hoa, nhà ăn, bách hoá, bến xe Tín hiệu đờng thuỷ : Tín hiệu đờng thuỷ hay báo hiệu dẫn cho tầu chạy biển, sông, hồ, kênh, bể cảngan toàn thuận tiện Vai trò tín hiệu đờng thuỷ -Xác định hớng phạm vi cho phép kênh tàu, định rõ vùng nguy hiểm chuyển động tàu nh: chiều sâu nông cạn, khu vực chật hẹp, khó khăn cho tàu lại, khu vực cửa sông nhiều bÃi ngầm -Báo trớc đảo riêng đờng chạy tàu hay công trình thuỷ sông, hồ biển Phân loại tín hiệu đờng thuỷ Tất tín hiệu đờng thuỷ đợc phân theo vị trí nguyên tắc tác dụng +Theo vị trí bao gồm: loại bờ, loại dới nớc Loại bờ: hải đăng, lửa, cột tín hiệu, pha vô tuyến, trạm vô tuyến Loại mặt nớc gồm: hải đăng nổi, phao tiêu, cọc tiêu +Theo nguyên tắc tác dụng ta có tín hiệu thị giác, thính giác vô tuyến điện Tín hiệu thị giác: hải đăng, tín hiệu định hớng, phao tiêu, cọc tiêu Tín hiệu thính giác: còi khí, còi điện, chuông Tín hiệu vô tuyến: pha vô tuyến, tín hiệu định hớng Theo nguyên tắc tác dụng có : Thứ nhất, hải đăng loại lớn đắt dùng cho tầu biển xác định vị trí biển nơi nguy hiểm Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ hai, tín hiệu định hớng Tín hiệu định hớng dùng dẫn cho tầu chạy sông, kênh, hồ Chiều cao tín hiệu đến 40 60 m dới dạng tháp hay lới giây Phần nguồn chiếu sáng Thứ ba, phao tín hiệu cột tín hiệu Phao tín hiệu thờng đặt mặt nớc biển, sông hồ Phao thép rỗng để đảm bảo độ định Kích thớc, kết cấu, mầu sơn, tính chất lửa phao phụ thuộc vào điều kiện vùng Phao đợc giữ cố ®Þnh b»ng hƯ thèng neo xng ®Êt Phao cã hƯ thống chiếu sáng tự động tín hiệu âm Gần ngời ta dùng tín hiệu vô tuyến Cột tín hiệu thờng gỗ thép đợc sơn màu theo yêu cầu vùng Thứ t, tín hiệu vô tuyến Tín hiệu vô tuyến gồm nhiều loại khác nhau, đặc biệt vô tuyến tìm phơng để xác định vị trí xác tàu Trạm vô tuyến đặt tàu bờ để xác định xác chớng ngại vật đờng chạy tàu dẫn tầu chạy kênh vào cảng bể cảng I.2 Vai trò công trình kết cấu hạ tầng với phát triển giao thông vận tải thuỷ nội địa phát triển kinh tế xà hội Vai trò giao thông kinh tế quốc dân vô quan trọng Cảng phận giao thông đầu mối chúng Bất kỳ loại sản phẩm đợc sử dụng sau đợc vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng phơng tiện giao thông khác (đờng thuỷ, đờng sắt, đờng ô tô, đờng hàng không ) Cảng biển, cảng sông, cảng hồ nh ga đờng sắt nơi chuyển tải hàng hoá từ loại giao thông đến loại giao thông khác Đó đầu mối giao thông Có nhiều loại giao thông khác nhau: đờng thuỷ (biển, sông hay hồ), đờng sắt, đờng ô tô, đờng ống đờng hàng không Mỗi loại có lĩnh vực hoạt động riêng Trên đất nớc chúng ta, kinh tế phát triển có kế hoạch nên loại giao thông khối thống phát triển Sự phân phối hàng hoá hành khách loại giao thông khác kế hoạch nhà nớc điều chỉnh xuất phát từ đặc tính riêng loại giao thông lợi ích kinh tế tốt Nhà nớc Dựa điều kiện đó, nhiệm vụ nâng cao đáng kể khả cho phép cảng, Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bảo đảm lớn mạnh ngành vận tải thuỷ làm tốt quan hệ giao thông thuỷ loại giao thông khác Cảng vấn đề cấp bách cần giải trớc để phát triển giao thông thuỷ nội địa Tuy nhiên để phát triển giao thông thuỷ nội địa bỏ qua việc phát triển luồng tuyến hệ thống thông tin báo hiệu có phát triển luồng chạy tàu thông suốt nhanh chóng an toàn Đó luồng phải đủ rộng, sâu, bán kính cong lớn, đủ tín hiệu, báo hiệu dẫn Có đảm bảo đợc ®iỊu ®ã th× chóng ta míi cã thĨ sư dơng đợc tàu lớn có trọng tải lớn tiết kiệm đợc chi phí vận tải dẫn đến giá thành sản phẩm hạ tăng sức cạnh tranh hàng hoá Hơn có luồng tuyến tốt đảm bảo an toàn giảm thiệt hại vận tải tiền ngời Chính điều mà ta thấy vai trò kết cấu hạ tầng giao thông đờng thuỷ cần thiết việc quy hoạch kết cấu hạ tâng giao thông thuỷ đắn cần phải thực Vai trò giao thông thuỷ nội địa với phát triển kinh tế xà hội Đóng góp vận tải thuỷ nội địa cho kinh tế nớc ta to lớn, xứng đáng với vị trí thứ hai ngành giao thông vận tải Với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 10%, khoảng 30% lợng hàng hoá luân chuyển nội địa đà khẳng định vai trò thiếu đợc ngành công phát triển đất nớc Cùng với chuyển kinh tế vận tải thuỷ đà có bớc tiến đáng kể nghiệp CNH HĐH đất nớc Hiện đờng thuỷ nội địa Việt Nam cửa ngõ thông thơng với nớc khu vực Đội tàu pha sông biển, tàu biển tuyến đờng thuỷ thực giao thông vận tải trực tiếp, vận tải cảnh với nớc: tuyến sông Tiền, sông Hậu Campuchia, Lào, tuyến sông Hồng, sông Bằng Giang Trung Quốc; tuyến sông Mà Lào; tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau, Kiên Lơng Thái Lan Hệ thống cảng biển, cảng thuỷ nội địa phong phú tiếp nhận phơng tiện vận tải với đủ loại hàng hoá đến Việt Nam từ Việt Nam đến nớc khu vực, với chủng loại phơng tiện vận tải khác Ngành đà giúp cho trình giao lu buôn bán với nớc Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phải đa dạng hoá nguồn vốn đầu t , hình thức đầu t, tranh thủ tối đa nguồn vốn tổ chức nớc để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ nội địa khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải đảm bảo mức độ tăng trởng sản lợng vận tải 10%/ năm đáp ứng phát triển kinh tế xà hội an ninh quốc phòng III.2.2.Các luồng hàng chủ yếu Miền Bắc: - Tuyến Quảng Ninh Phả Lại qua sông Chanh, sông Đá Bạch, Kinh Thầy với mặt hàng chủ yếu than phục vụ nhà máy nhiệt điện Phả Lại, đạm Bắc Giang, kính Đáp Cầu, xi măng Hoàng Thạch, Phúc Sơn, điện Uông Bí, vật liệu xây dựng số hàng nhập khác từ cảng Cái Lân cho Bắc Ninh, Bắc Giang - Tuyến Hải Phòng Hà Nội; Tuyên Quang Việt Trì - Hoà Bình qua sông Đuống với mặt hàng chủ yếu than phục vụ khu công nghiệp Việt Trì, giấy BÃi Bằng, lơng thực, phân bón, vật liệu xây dựng hàng xuất nhập từ cảng Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế dân sinh - Tuyến Quảng Ninh Hải Phòng Ninh Binh qua sông Luộc với mặt hàng chủ yếu than phục vụ xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn, Tam Điệp, nhiệt điện Ninh Bình, sắt thép, vật liệu xây dựng hàng xuất nhập - Tuyến Hà Nội Lạch Giang chủ yếu hàng Bắc - Nam tàu biển pha sông Hàng tuyến lơng thực cho Hà Nội, số hàng khác trao đổi Bắc Nam tỉnh Thái Bình, Nam Định với Hà Nội - Tuyến vận tải sông Đà mặt hàng chủ yếu than, lơng thực, phân bón, hàng khác phục vụ khu vực Tây Bắc Giai đoạn từ tới năm 2005 có nhiệm vụ phục vụ thi công thuỷ điện Sơn La Dự báo hàng qua cảng sông phía Bắc Đơn vị : 1000 TT II Tên cảng Các cảng đầu mối Hà Nội Khuyến Lơng Dự báo Ghi Năm 2010 Năm 2020 1200 710 1300 1225 Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 29 Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp ViƯt Tr× 735 1250 Hoà Bình 400 550 Ninh Bình 1900 2500 Đa Phúc 200 200 II Các cảng địa phơng Nam Định 290 350 250 250 Lữ Đáp Cỗu 350 460 Cống Cỗu 350 460 Sơn Tây 350 400 Hồng Vân 150 150 Thuỵ Lôi 200 200 Hng Yên Thái Bình 250 250 III Các cảng chuyên dùng Phả Lại 2250 2250 Hoàng Thạch 1550 1550 Điền Công 440 440 ChinhFong 1270 1270 (Nguån : quy ho¹ch tổng thể phát triển GTVT thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2020) b.Miền Nam: Luồng hàng: - Tuyến Sài Gòn Kiên Lơng với mặt hàng chủ yếu phân bón từ miền Bắc cho tỉnh, lơng thực cho miền Đông Nam Bộ xuất cảng Cần Thơ, Sài Gòn Thị Vải, vật liệu xây dựng từ An Giang, Kiên Giang cho tỉnh lân cận, xăng dầu cho ngành cho nhà máy xi măng - Tuyến Sài Gòn Bạc Liêu Cà Mau với mặt hàng chủ yếu phân bón, lơng thực, vật liệu xây dựng - Tuyến cửa Định An cảng Cần Thơ - Hồng Ngự với mặt hàng chủ yếu lơng thực, hàng xuất nhập phục vụ khu chế xuất Cần Thơ, phát triển kinh tế dân sinh - Tuyến Vũng Tàu Thị Vải ĐBSCL mặt hàng chủ yếu lơng thực xuất khẩu, hàng nhập phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng ĐBSCL Dự báo hàng qua cảng sông phía Nam Đơn vị : 1000 TT Tên cảng Dự báo Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Ghi 30 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp 2010 I II C¸c cảng đầu mối Mỹ Thới Cao LÃnh Các cảng địa ph- ¬ng Mü Tho Vĩnh Thái Hòn Chông Cà Mau Đại Ngải Cụm cảng 2020 843 692 1400 1150 658 705 353 390 300 3500 882 945 475 742 500 4700 TPHCM Sóc Trăng Các cảng KV kênh Tẻ, kênh Đôi, Bình Đông c Luồng vận tải quốc tế: - Tuyến Lạch Giang Hà Nội Lào Cai lâu dài với mặt hµng chđ u lµ hµng xt nhËp khÈu cđa Trung Quốc qua cảng Hải Phòng - Tuyến Cửa Tiểu Tân Châu Campuchia chủ yếu hàng transit Campuchia - Tuyến Hài Phòng Quảng Ninh qua ven biĨn Nam Trung Qc chđ u lµ hµng xt nhËp hai nớc III.2.3.Nhu cầu phơng tiện vận tải đến năm 2010 - Phơng tiện vận tải hợp lý vùng Miền Bắc: Đội tàu hợp lý tuyến chính: Chở than, vật liệu xây dựng, phân bón: Đoàn sà lan (4 x 200T) + Tàu đẩy 150 135cv Chở hàng nặng (sắt, thép, thiết bị, máy tổng thành): Đoàn sà lan (2 x 200T) + Tàu đẩy 200 225 cv Rút hàng nhập cảng biển: Tàu tự hành 200 T/150 cv Chở vật liệu xây dựng hàng khác nội tỉnh: Phổ biến tàu gắn máy dới 50T Miền Trung: Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do đặc điểm sông ngòi, phơng tiện tỉnh miền Trung sông hầu hết phơng tiện dới 50 T, phổ biến loại 15 20 T có gắn máy Miền Nam: Chở lơng thực, vật liệu xây dựng, phân bón, rút hàng nhập tuyến liên tỉnh: Đoàn sà lan (4 x 400 T) + Tàu đẩy 225 250 cv Tàu tù hµnh 100 – 300 T/ 95 – 180 cv Chở hàng nội tỉnh nội đồng: Phổ biến loại tự hành 100 T / 125 cv - Nhu cầu phơng tiện vận tải đến năm 2010 Trên sở nhu cầu vận tải tiêu suất đội tàu, dự báo nhu cầu phơng tiện đến năm 2010 cần có: III.3 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đờng thủy nội địa III.3.1.Mục tiêu giai đoạn 2001 2010 Từ định hớng phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc Cục đờng sông cung phải quy hoạch phát triển nganh cho ngành phải phát triển trớc bớc ( bằng) để phục vụ cho trình phát triển kinh tế giao thông sở hạ tầng thiết yếu phát triển kinh tế đợc ví nh mạch máu thể ngời, mà ngành vận tải thuỷ đứng thứ hai sau đờng ngành giao thông vận tải mục tiêu quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ năm tới là: Đa chiều dài quản lý từ 8.013 km năm 1997 lên 12.500 km vào năm 2010 Trong TW quản lý 7.500 km, địa phơng quản lý 5.000 km Nâng cấp tuyến vận tải để đa vào cấp kỹ thuật (B, H, R) cần thiết ( Bao gồm thời gian chạy tàu ngày) Mở số tuyến (hoặc kéo dài) đến trung du miền núi tuyến đảo Xây dựng cải tạo công trình bến, kho, bÃi, giới hóa từ 70% đến 100% khâu bốc xếp cảng đầu mối để nâng khả thông qua cảng lên 2.000 T/m dài bến - năm Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trớc mắt phải có đủ thông tin, báo hiệu dẫn luồng tuyến bớc đại hƯ thèng th«ng tin tÝn hiƯu nh tÝn hiƯu v« tuyến tuyến 12/1997 Tổng chiều dài qu¶n 8.013 Dù kiÕn 2010 2020 12.500 16.500 lý (Km) Trong đó: -TW quản lý 6.231 -ĐP quản lý 1.782 Chiều dài sông cấp 1.038 7.240 7.500 5.000 8.500 2.275,5 2.275,5 Tập trung TT Hạng mục Có đến Ghi (chạy tàu tuyến chính, 24/24) vùng hồ, đảo III.3.2.Quy hoạch tuyến vận tải hệ thống cảng sông: a Quy hoạch tuyến vận tải phía Bắc đến năm 2010 - Các tuyến Tuyến Quảng Ninh Ninh Bình qua sông Luộc Chiều dài 322,5 km Qua tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Hng Yên, Nam Định, Ninh Bình Giai đoạn từ 2005 Hoàn thiện phao tiêu, báo hiệu, tu luồng lạch Giai đoạn 2006 2010: Xây dựng kè chỉnh trị sông Lạch Tray, sông Luộc; cắt cong đoạn Vụng Chay sông Luộc Hiện đại hóa thông tin tín hiệu để đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cÊp cã chiÒu réng B = 50m, H= 2,5m Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 33 Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp - Tun Qu¶ng Ninh – Phả Lại ( qua sông Chanh, sông Đá Bạch, sông Kinh Thầy) Chiều dài 172 Km Qua tỉnh Hải Dơng, Bắc Ninh Từ đến năm 2005 tiếp tục nâng cấp tuyến bao gồm nạo vét bÃi cạn Mặc Ngạn, Kênh Giang, Bến Triều, Kinh Chủ sông Kinh Thầy; hoàn thiện phao tiêu, báo hiệu Dự kiến kinh phí tỷ đồng Giai đoạn 2006 2010 2020 Cắt cong đặt công trình chỉnh trị đoạn ngà ba Kèo Duy tu thờng xuyên giữ cấp, đặt báo hiệu luồng để đến năm 2010 tuyến đạt tiêu chuẩn cấp : B = 50m, H = 2,5m đảm bảo cho tầu thuyền hoạt động 24/24 Đến năm 2020 đại hoá thông tin, báo hiệu Tổng vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng - Tuyến Hải Phòng Hà Nội ( qua sông Đuống): Chiều dài :150,5 Km Qua tỉnh Hải Dơng, Bắc Ninh, Hà Nội Giai đoạn từ 2001 2010 chỉnh trị bÃi cạn Nhất Sơn (sông Hàn) Giai đoạn 2011 2020 đại hóa thông tin, tín hiệu, tu giữ cấp để tuyến đạt tiêu chuẩn cÊp 2: B = 50m, H = 2,5m Tæng vèn ®Çu t dù kiÕn 25 tû ®ång - Tun ViƯt Trì - Tuyên Quang: Chiều dài: 105 Km Qua tỉnh Vĩnh Phú, Tuyên Quang Giai đoạn từ đến năm 2005 tiếp tục nạo vét tu bÃi cạn: bÃi Lạn, Then, hoàn thiện thông tin tín hiệu Vốn đầu t dự kiến: 10 tỷ đồng Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020 tiÕp tơc c¸c biƯn ph¸p nâng cấp nh phá đá, xây dựng kè kết hợp nạo vét để đa chuẩn tắc luồng, đại hóa thông tin gi cấp Để đến năm 2020 đạt tiªu chuÈn cÊp 3: B = 30m, H = 1,5m Tổng vốn đầu t dự kiến: 15 tỷ đồng - Tuyến cửa Đáy Ninh Bình Chiều dài 72 Km thuộc tỉnh Ninh Bình Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biện pháp nâng cấp chủ yếu nạo, vét, làm công trình chỉnh trị, để đến năm 2020 tuyến đạt tiêu chuÈn cÊp 1: B = 60m, H = 3,6m Tæng vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng - Tuyến Lạch Giang Hà Nội (qua sông Ninh Cơ, sông Hồng) Chiều dài tuyến 187 Km Qua tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Hng Yên, Hà Tây, Hà Nội Giai đoạn từ đến năm 2005 tu để chống xuống cấp Giai đoạn 2006 2010 2020 Nâng cấp biện pháp xây dựng kè chỉnh trị vị trí Vạn Điểm, Phơng Trà, Mom Rô kết hợp nạo vét để đa tuyến hoạt động cấp 1, tiếp tục đại hóa thông tin tín hiệu, giữ cấp Tổng vốn đầu t dự kiến 40 Tỷ đồng - Tuyến quốc tế Lạch Giang Hà Nội Lào Cai Chiều dài tuyến 446,5 Km Đoạn Hà Nội Lạch Giang đợc dự kiến quy hoạch nh phần Đoạn Hà Nội Lào Cai giai đoạn từ đến năm 2005 hoàn chỉnh hệ thống chỉnh trị khu vực Hà Nội, nạo vét tu đại hóa thông tin tín hiệu đoạn Hà Nội Việt Trì; Bố trí đủ biến báo hiệu xây dựng trạm đoạn Lào Cai Việt Trì Vốn đầu t dự kiến 200 tỷ đồng Giai đoạn 2006 -2010 2020 tiến hành nâng cấp đoạn Việt Trì - Lào Cai công trình chỉnh trị, phá đá, đập dâng nớc Vốn đầu t dự kiến 800 tỷ đồng Đến năm 2020 đoạn Hà Nội Việt Trì đạt tiêu chuẩn cấp 2: B = 50m, H = 2,5m Đoạn Việt Trì - Lào Cai đạt tiêu chuẩn cấp với B = 30m, H = 1,5m Trờng hợp hàng Trung Quốc có nhiều tùy khả để có biện pháp để nâng cấp Dự kiến tổng vốn đầu t 1.000 tỷ đồng - Tuyến vận tải sông Đà ( dài 296 Km) Tuyến sông Đà (ngà ba Hồng Đà đến Cảng Tạ Bú) Bình thờng tuyến lựu lợng vận tải không lớn nhng giai đoạn 1999 đến đến 2005 tun cã nhiƯm vơ phơc vơ thi c«ng thđy điện Sơn La Vì tuyến cần đợc tu để giữ cấp, đại hóa thông tin, tín hiệu Vốn đầu t dự kiến 10 tỷ đồng Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giai đoạn 2006 2010 2020 Kéo dài tuyến vùng hồ thủy điện Sơn La thêm 150 km sau xây dựng xong nhà máy Dự kiến vốn đầu t 15 tỷ đồng - Tuyến đảo Cô Tô ( Quảng Ninh) Cát Bà (Hải Phòng) Giai đoạn từ đến năm 2005 tiếp tục hoàn thiện hệ thống phao tiêu, biển báo hiệu đảo nâng cấp cảng Cát Bà Vốn đầu t dự kiến 10 tỷ đồng Các tuyến vận tải khác phía Bắc Giai đoạn 2001 2005: Mở thêm số tuyến vận tải phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi nh: Hà Giang Ngà Ba Lô Gâm: 160 km (sông Lô) Sông Năng Hồ Ba Bể : 45 km (Cao Bằng Bắc Kạn) Một số đoạn tuyến ngắn vào khu công nghiệp mới, khu dân c Dự kiến tổng vốn đầu t cho nhóm tuyến nhỏ 70 75 tỷ đồng b Quy hoạch hệ thống cảng sông phía Bắc -Các cảng đầu mối Nằm số tuyến vận tải với chức cảng tổng hợp phục vụ cho số tỉnh khu vực Các cảng đợc đặt dới quản lý Cục Đờng sông Cục Đầu t vốn phát triển Các cảng địa phơng Quy hoạch với chức vệ tinh cảng đầu mối Chủ yếu phục vụ xếp dỡ hàng cho tỉnh nh : Tạ Hộc, Cống Câu, Thủy Lôi, Nh Trác, Sơn Tây, Thái Bình, Hồng Châu Một số bến tự phát tuyến sông theo mùa vụ cần đợc Sở GTVT quản lý để tránh gây lấn chiếm luồng chạy tàu -Các cảng chuyên dùng Hiện cảng chuyên dùng thuộc ngành khác quản lý nh Phả Lại, Kính Đáp Cầu, Xi măng Hoàng Thạch, Than Điền Công Đề nghị cảng phát triển theo quy hoạch chung hệ thống cảng sông dới quản lý Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cục Đờng sông Việt Nam Giai đoạn 2001 2020 đại hóa bớc khu xếp dỡ c Quy hoạch tuyến vận tải phía Nam đến năm 2010 năm 2020 Các tuyến chính: -Tuyến Sài Gòn Kiên Lơng ( qua kênh Chợ Gạo, sông Tiền, Lấp Vò, sông Hởu Rạch Sỏi Hậu Giang) Chiều dài tuyến 320 km Qua tỉnh: Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang Biện pháp nâng cấp chủ yếu nạo vét, thải chớng ngại vật, đặt phao tiêu báo hiệu Đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cấp với B = 30m, H = 3m -Tuyến Sài Gòn Cà Mau (qua kênh Chợ Gạo, sông Tiền, Măng Thít, sông Hậu, Xà No) Chiều dài tuyến 332 Km Qua tỉnh: Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, Minh Hải Giai đoạn đến năm 2005 chủ yếu nạo vét, thải số chớng ngại vật, lắp đặt phao tiêu, biển báo, xây dựng nhà đoạn trạm, bổ xung thiết bị Giai đoạn 2006 2010 2020 bổ xung phơng tiện thiết bị quản lý, nâng cấp số cầu tĩnh không thấp để đến năm 2020 tuyến đạt tiêu chuÈn kü thuËt cÊp víi B = 30m, H = 3m Tuyến Sài Gòn Kiên Lơng (qua Đồng Tháp Mời) Chiều dài tuyến 288 Km Qua tỉnh : Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Giai đoạn từ đến năm 2020 trang bị phao tiêu, báo hiệu, nạo vét, xây dựng nhà đoạn, trạm, thải chớng ngại vật Nâng cấp báo hiệu, bổ xung thiết bị, nạo vét luồng, nâng cầu thấp Từng bớc đại hóa thông tin tín hiệu, báo hiệu, thiết bị để đến năm 2020 tuyến đạt tiêu chuẩn kü thuËt cÊp víi B = 20m, H = 3m Tổng vốn đầu t dự án đợc Chính phủ duyệt 75 tỷ đồng -Tuyến Sài Gòn Mộc Hóa: Chiều dài tuyến 129 Km Tuyến Bình Phớc đến Mộc Hóa chủ yếu sông Vàm Cỏ Vàm Cỏ Tây Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 37 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giai đoạn từ đến 2005 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp toàn tuyến với B = 30m, H = 2m Trang bị hệ thống thông tin báo hiệu, xây dựng nhà trạm Vốn giai đoạn khoảng tỷ đồng Giai đoạn 2006 2010 2020 tập trung cho việc tu bảo trì, bớc đại hóa báo hiệu, thiết bị, thông tin liên lạc Dự án lập dự kiến đầu t giai đoạn khoảng 10 tỷ đồng -Tuyến Sài Gòn Bến Kéo: Chiều dài tuyến 156 Km Tuyến Bình Phớc qua Gò Dỗu lên Bến Kéo, chủ yếu sông Vàm Cỏ Đông Bến Lức Giai đoạn từ đến năm 2005 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp toàn tuyến với B = 30m, H = 2m Vèn dù kiÕn 10 tû ®ång Giai đoạn 2006 2010 2020 tập trung cho tu, bảo trì Từng bớc đại hóa báo hiệu, thiết bị, thông tin liên lạc Vốn đầu t dù kiÕn 15 tû ®ång -TuyÕn TP Hå ChÝ Minh Bến Súc: Chiều dài tuyến 101,5 Km Giai đoạn đến năm 2005 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp toµn tun víi B = 40m, H = 2,2m Giai ®o¹n 2006 – 2010 – 2020 tËp trung tu bảo dỡng, bớc đại hóa báo hiệu, thiết bị, thông tin Dự kiến vốn đầu t 13 tỷ đồng -Các tuyến đảo Phú Quốc: Bao gồm luồng tuyến, báo hiệu, nâng cấp cảng Dơng Đông, cảng Cây Dừa Dự kiến vốn cho toàn tuyến 70 tỷ đồng Các tuyến đảo có phối hợp chặt chẽ với Bộ Thủy sản, địa phơng, Bộ quốc phòng chơng trình biển Đông Nhà nớc d Quy hoạch cảng sông phía Nam: -Các cảng đầu mối: Các cảng sông nằm chủ yếu tuyến vận tải chính, hầu hết sông Tiền, sông Hậu Các cảng Vĩnh Long, Cao LÃnh sông Tiền, Mỹ Thới sông Hậu cã thĨ cho tµu cì 2000 – 3000 DWT vµo làm hàng Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Các cảng địa phơng: Do đặc điểm ĐBSCL nên hầu hết tỉnh có cảng nh Tắt Cởu ( Kiên Giang), Cà Mau, Mỹ Tho (Tiền Giang), Đại Ngải (Sóc Trăng) cụm cảng sông TPHCMđều có nhiệm vụ phục vụ cho tỉnh vệ tinh cảng đầu mối -Các cảng chuyên dùng: Đều ngành chủ quản quản lý nh : Thủ Đức, Kiên Lơng, Hòn Chông Mặc dù phải phát triển theo quy hoạch tổng thể hệ thống cảng sông Việt Nam dới giám sát Cục Đờng sông Việt Nam -Các bến bốc xếp khác: Loại bến hình thành tự phát theo mùa vụ chủ yếu dựa vào tự nhiên cha có điều kiện đầu t nhng phải đợc Sở giao thông quản lý e Quy hoạch tuyến vận tải miền Trung Đa tuyến sông Mà từ ngà ba sông Bởi đến Cẩm Thủy dài 34 km thành tuyến TW quản lý tu, nạo vét hàng năm Vốn ớc tính 15 tỷ đồng Mở tuyến vận tải đảo Lý Sơn (Cù lao Ré) cụm đảo Cù lao Chàm, Cù lao Xanh Xây dựng phao tiêu báo hiệu đảo Tổng vốn đầu t dự kiến cho tuyến đảo :49 tỷ đồng Nâng cấp tuyến: -Điện Hộ- Hoằng Phụ (Thanh Hóa):60,5 km -Bến Thủy - Đô Lơng (Nghệ An): 96 km -Thuận An Ngà ba Tuần (Thừa Thiên Huế): 34km -Sông Trờng Giang (Quảng Nam): 67 km -Cửa Việt Bến Đuồi (Quảng Trị): 27 km Tổng vốn đầu t dự kiến 191 tỷ đồng, : Giai đoạn 1998 2005 46 tỷ đồng Giai đoạn 2006 2010 2020 145 tỷ đồng Quy hoạch hệ thống cảng bến thủy khu vực miền Trung Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xây dựng nâng cấp cảng đảo Lý Sơn, Nhơn Châu (Cù lao Xanh), Tân Hiệp (Cù lao Chàm) Đầu t thiết bị bốc xếp mở rộng cảng Hộ Độ (Hà Tĩnh) Vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng Đầu t thiết bị bốc xếp mở rộng cảng Đông Hà (Quảng Trị) Vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng III.4.Tổng hợp nhu cầu vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng phát triển đờng thuỷ đến năm 2010 Quy hoạch tổng thể GTVT đờng sông đến năm 2020 đợc Chính phủ phê duyệt ngày 3/2/ 2000 sở để đầu t xây dựng phát triển mạng lới đờng sông hợp lý thống nớc, có quy mô phù hợp với vùng lÃnh thổ, hình thành trung tâm nối kết sở hạ tầng, dịch vụ vận tải đờng sông, tạo điều kiện khai thác tiềm có phát triển lực ngành GTVT đờng sông Từng bớc xây dựng ngành giao thông vận tải đờng sông Việt Nam phát triển đồng đại luồng tuyến, bến cảng, phơng tiện vận tải bốc xếp nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá hành khách với chất lợng ngày cao, giá thành hợp lý, nhanh chóng an toàn Đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH ngành giao thông vận tải đờng sông sở phát huy nội lực, đầu t có trọng tâm, trọng điểm nguồn vốn nhằm phát triển bền vững, tăng cờng lực hệ thống quản lý, mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ bảo đảm an toàn giao thông, phát huy nâng cao u sẵn có kinh tế kỹ thuật Ngành Từ mục tiêu để đáp ứng nhu cầu phát triển theo quy hoạch đợc duyệt nhu cầu vốn đầu t cho dự án u tiên đến năm 2005 2.239 tỷ đồng (vốn nớc 830 tỷ đồng) tập trung cho công tác bổ xung phao tiêu, báo hiệu tuyến TW quản lý, nâng cấp tuyến vận tải thuỷ qua Đồng Tháp Mời tứ giác Long Xuyên, hai tuyến đờng thuỷ phía Nam cảng Cần Thơ, tuyến sông Đuống (Hải Phòng Hà Nội), tuyến Cửa Đáy Ninh Bình Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cảng Ninh Bình, tuyến Lạch Giang Hà Nội, tuyến Quảng Ninh Phả Lại Cơ sở vật chất cảng vụ, thải chớng ngại vật Đây nhu cầu vốn lớn giai đoạn 2001 2005 so với khả đầu t dự án năm vừa qua Trớc mắt Cục đờng sông Việt Nam tập trung hoàn thành dự án Đồng thời tổ chức có hiệu quản lý, khai thác công trình sở hạ tầng, dịch vụ khai thác đờng sông theo quy hoạch đợc duyệt quy định hành Tiếp tục đà phát triển đến năm 2001 tiếp tục dự án đầu t cải tạo luồng tuyến, lắp đặt thiết bị thông tin đại, nâng cấp, phát triển thêm số cảng nh cụm cảng Hoà Bình phục vụ xây dựng nhà mày thuỷ điện Sơn La, mà lợng vốn lớn Tổng vốn dự kiến cho phát triển luồng tuyến vận tải đến năm 2010 3.019 tỷ đồng vốn ODA 2.484 tỷ đồng vốn nớc 535 tỷ Vốn cho phát triển hệ thống cảng bến thuỷ nội địa đến năm 2010 1.182,7 tỷ Và xa theo quy hoạch tổng thể ĐTNĐ đến năm 2020 đa đợc Chính phủ phê duyệt có bảng sau: Tổng nhu cầu vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng giao thông đờng thủy nội địa TT Hạng mục Luồng tuyến Xây dựng Duy tu, quản lý điều tra Cảng s«ng Tỉng céng 1998-2005 2006-2020 Ngn 3.679 5.800 1.514 1.330 2.165 4.470 Ngân sách Ngân sách 2.480 600 1.880 Ngân sách Danh mục công trình u tiên giai đoạn 2002 2010 Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a 41 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Danh mục công trình u tiên đến năm 2010 Chi tiết dự án đầu t phát triển hệ thống cảng đtnđ đến năm 2010 TT TÊN Dự án Quy mô, lùc (1000 tÊn bè xÕp) Dù kiÕn Ghi chó kinh phí (tỷ đồng) Tổng số Cảng Hà nội Khun l¬ng 1.900 1.182,7 58 Cơm cảng Ninh Bình Ninh phúc Cụm cảng Tp Hồ Chí Minh Cảng Việt Trì Cụm cảng Hòa Bình 1.900 2.000 700 2.700 112 120 23,7 420 10 11 12 13 14 15 16 Cảng Đa Phúc Cảng Vĩnh Long Cảng Long Xuyên Cảng Cao LÃnh Cảng Cà Mau Cảng khách Hà Nội Cảng khách TP Hồ Chí Minh Cảng khách Cần Thơ Cảng địa phơng tỉnh miền Nam Cảng địa phơng tỉnh miền Bắc Cảng địa phơng tỉnh miền Trung 200 700 850 700 390 320 1.500 1.200 19 25 30 30 25 15 15 15 175 70 30 Trịnh Xuân Nguyên Lớp Kế hoạch 40a Cảng đầu mối tổng hợp Nt Nt Nt Phục vụ XD NMTĐ Sơn La 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chi tiết dự án đầu t tuyến luồng vận tải thủy năm 2002 2010 TT Tên tuyến Chiều dài Dự kiến vốn ®Çu t (Km) 56 172 322,5 105 (tû ®ång) 3.019 2.484 750 984 150 600 535 60 15 45 13 Tuyên Quang) Tuyến Quảng Ninh - đảo Cô Tô Tuyến Việt Trì - Lào Cai Tuyến Hải Phòng Sơn La TuyÕn VTT qua §TM & TGLX TuyÕn VTT TP Hồ Chí Minh Gò Dỗu Tuyến VTT sông Đồng Nai Tuyến VTT sông Hàm Luông Tuyến VTT sông Tiền (T©n Ch©u – Cưa 120 288 553 288 260 187 74 231 40 144 40 11 45 40 30 Tiểu) Tuyến VTT Thị Vải Soài Rạp Tuyến TP Hå ChÝ Minh – Méc Hãa 75 75 31 12 I II Tổng cộng Dự án vốn ODA Phát triển VTT sông Hồng đoạn Hà Nội Hai tuyến vận tải phía Nam cảng Cần Thơ Tuyến VTT Lạch Giang Hà Nội Cửa Định An Campuchia Dự án vốn nớc Cửa Đáy vào cảng Ninh Phúc Tuyến Quảng Ninh Phả Lại Tuyến Quảng Ninh Ninh Bình Nâng cấp tuyến VTT sông Lô (Việt Trì - 10 11 12 13 14 40 662 187 III.5 giải pháp sách chủ yếu phát triển giao thông vận tải TNĐ Trịnh Xuân Nguyên Lớp KÕ ho¹ch 40a 43 ... thông thuỷ nội địa Chơng II: Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thuỷ nội địa Việt Nam Chơng III: Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thuỷ nội địa đến năm 2010 Tuy... đề tài Quy hoạch kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển đờng thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2010 cho chuyên đề tốt nghiệp Phần nội dung chuyên đề gồm chơng: Chơng I : Lý luận chung kết cấu hạ tâng... III Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thuỷ nôi địa đến năm 2010 III.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải thuỷ Cũng nh chuyên ngành vận tải khác, GTVT thuỷ nội địa phải

Ngày đăng: 14/04/2014, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w