Chơng III 2010
III.3.2.Quy hoạch tuyến vận tải và hệ thống cảng sông:
- Các tuyến chính.
Tuyến Quảng Ninh – Ninh Bình qua sông Luộc. Chiều dài 322,5 km.
Qua các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Hng Yên, Nam Định, Ninh Bình. Giai đoạn từ nay – 2005
Hoàn thiện phao tiêu, báo hiệu, duy tu luồng lạch. Giai đoạn 2006 – 2010:
Xây dựng kè chỉnh trị trên sông Lạch Tray, sông Luộc; cắt cong đoạn Vụng Chay trên sông Luộc. Hiện đại hóa thông tin tín hiệu để đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cấp 2 có chiều rộng B = 50m, H= 2,5m.
- Tuyến Quảng Ninh – Phả Lại ( qua sông Chanh, sông Đá Bạch, sông Kinh Thầy).
Chiều dài 172 Km.
Qua các tỉnh Hải Dơng, Bắc Ninh.
Từ này đến năm 2005 tiếp tục nâng cấp tuyến bao gồm nạo vét các bãi cạn Mặc Ngạn, Kênh Giang, Bến Triều, Kinh Chủ trên sông Kinh Thầy; hoàn thiện phao tiêu, báo hiệu. Dự kiến kinh phí 5 tỷ đồng.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020.
Cắt cong và đặt công trình chỉnh trị đoạn ngã ba Kèo.
Duy tu thờng xuyên giữ cấp, đặt báo hiệu chỉ luồng để đến năm 2010 tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 2 : B = 50m, H = 2,5m đảm bảo cho tầu thuyền hoạt động 24/24 giờ. Đến năm 2020 sẽ hiện đại hoá thông tin, báo hiệu. Tổng vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng.
- Tuyến Hải Phòng – Hà Nội ( qua sông Đuống): Chiều dài :150,5 Km.
Qua các tỉnh Hải Dơng, Bắc Ninh, Hà Nội.
Giai đoạn từ 2001 – 2010 chỉnh trị bãi cạn Nhất Sơn (sông Hàn).
Giai đoạn 2011 – 2020 hiện đại hóa thông tin, tín hiệu, duy tu giữ cấp để tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 2: B = 50m, H = 2,5m. Tổng vốn đầu t dự kiến 25 tỷ đồng.
- Tuyến Việt Trì - Tuyên Quang: Chiều dài: 105 Km.
Qua các tỉnh Vĩnh Phú, Tuyên Quang.
Giai đoạn từ nay đến năm 2005 tiếp tục nạo vét duy tu các bãi cạn: bãi Lạn, Then, hoàn thiện thông tin tín hiệu. Vốn đầu t dự kiến: 10 tỷ đồng.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020 tiếp tục các biện pháp nâng cấp nh phá đá, xây dựng kè kết hợp nạo vét để đa và chuẩn tắc luồng, hiện đại hóa thông tin gi cấp. Để đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cấp 3: B = 30m, H = 1,5m. Tổng vốn đầu t dự kiến: 15 tỷ đồng.
- Tuyến cửa Đáy – Ninh Bình.
Biện pháp nâng cấp chủ yếu là nạo, vét, làm công trình chỉnh trị, để đến năm 2020 tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 1: B = 60m, H = 3,6m. Tổng vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng.
- Tuyến Lạch Giang – Hà Nội (qua sông Ninh Cơ, sông Hồng). Chiều dài tuyến 187 Km
Qua các tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Hng Yên, Hà Tây, Hà Nội. Giai đoạn từ nay đến năm 2005 duy tu để chống xuống cấp.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020. Nâng cấp bằng các biện pháp xây dựng kè chỉnh trị tại các vị trí Vạn Điểm, Phơng Trà, Mom Rô kết hợp nạo vét để đa tuyến hoạt động ở cấp 1, tiếp tục hiện đại hóa thông tin tín hiệu, giữ cấp. Tổng vốn đầu t dự kiến 40 Tỷ đồng.
- Tuyến quốc tế Lạch Giang – Hà Nội – Lào Cai. Chiều dài tuyến 446,5 Km.
Đoạn Hà Nội – Lạch Giang đợc dự kiến quy hoạch nh phần trên.
Đoạn Hà Nội – Lào Cai giai đoạn từ nay đến năm 2005 hoàn chỉnh hệ thống chỉnh trị khu vực Hà Nội, nạo vét duy tu và hiện đại hóa thông tin tín hiệu đoạn Hà Nội – Việt Trì; Bố trí đủ biến báo hiệu và xây dựng các trạm đoạn Lào Cai – Việt Trì. Vốn đầu t dự kiến 200 tỷ đồng.
Giai đoạn 2006 -2010 – 2020 tiến hành nâng cấp đoạn Việt Trì - Lào Cai bằng các công trình chỉnh trị, phá đá, đập dâng nớc. Vốn đầu t dự kiến 800 tỷ đồng.
Đến năm 2020 đoạn Hà Nội – Việt Trì đạt tiêu chuẩn cấp 2: B = 50m, H = 2,5m. Đoạn Việt Trì - Lào Cai đạt tiêu chuẩn cấp 3 với B = 30m, H = 1,5m. Trờng hợp hàng Trung Quốc có nhiều sẽ tùy khả năng để có biện pháp để nâng cấp. Dự kiến tổng vốn đầu t là 1.000 tỷ đồng.
- Tuyến vận tải sông Đà ( dài 296 Km).
Tuyến sông Đà (ngã ba Hồng Đà đến Cảng Tạ Bú). Bình thờng tuyến này lựu lợng vận tải không lớn nhng trong giai đoạn 1999 đến nay và đến 2005 tuyến có nhiệm vụ phục vụ thi công thủy điện Sơn La. Vì vậy tuyến này cần đ- ợc duy tu để giữ cấp, hiện đại hóa thông tin, tín hiệu. Vốn đầu t dự kiến 10 tỷ đồng.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020. Kéo dài tuyến trên vùng hồ thủy điện Sơn La thêm 150 km sau khi xây dựng xong nhà máy này. Dự kiến vốn đầu t 15 tỷ đồng.
- Tuyến ra đảo Cô Tô ( Quảng Ninh) và Cát Bà (Hải Phòng).
Giai đoạn từ nay đến năm 2005 tiếp tục hoàn thiện hệ thống phao tiêu, biển báo hiệu ra các đảo và nâng cấp cảng Cát Bà. Vốn đầu t dự kiến 10 tỷ đồng.
Các tuyến vận tải khác ở phía Bắc. Giai đoạn 2001 – 2005:
Mở thêm một số tuyến vận tải mới phục vụ phát triển kinh tế – xã hội nh:
Hà Giang – Ngã Ba Lô Gâm: 160 km (sông Lô).
Sông Năng – Hồ Ba Bể : 45 km (Cao Bằng – Bắc Kạn).
Một số đoạn tuyến ngắn vào các khu công nghiệp mới, các khu dân c mới.
Dự kiến tổng vốn đầu t cho nhóm tuyến nhỏ này là 70 – 75 tỷ đồng.
b. Quy hoạch hệ thống cảng sông phía Bắc. -Các cảng đầu mối.
Nằm trên một số tuyến vận tải chính với chức năng là cảng tổng hợp phục vụ cho một số tỉnh trong khu vực. Các cảng này đợc đặt dới sự quản lý của Cục Đờng sông và do Cục Đầu t vốn phát triển.
Các cảng địa phơng.
Quy hoạch với chức năng là vệ tinh của các cảng đầu mối. Chủ yếu phục vụ xếp dỡ hàng cho từng tỉnh nh : Tạ Hộc, Cống Câu, Thủy Lôi, Nh Trác, Sơn Tây, Thái Bình, Hồng Châu…
Một số các bến tự phát trên các tuyến sông theo mùa vụ cũng cần đợc các Sở GTVT quản lý để tránh gây lấn chiếm luồng chạy tàu.
-Các cảng chuyên dùng.
Hiện các cảng chuyên dùng thuộc các ngành khác quản lý nh Phả Lại, Kính Đáp Cầu, Xi măng Hoàng Thạch, Than Điền Công. Đề nghị các cảng này phát triển theo quy hoạch chung hệ thống cảng sông và dới sự quản lý của
Cục Đờng sông Việt Nam. Giai đoạn 2001 – 2020 sẽ hiện đại hóa từng bớc khu xếp dỡ.
c. Quy hoạch các tuyến vận tải phía Nam đến năm 2010 và năm 2020.
Các tuyến chính:
-Tuyến Sài Gòn – Kiên Lơng ( qua kênh Chợ Gạo, sông Tiền, Lấp Vò, sông Hởu và Rạch Sỏi – Hậu Giang)
Chiều dài tuyến 320 km.
Qua các tỉnh: Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang.
Biện pháp nâng cấp chủ yếu là nạo vét, thanh thải chớng ngại vật, đặt phao tiêu báo hiệu. Đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cấp 2 với B = 30m, H = 3m.
-Tuyến Sài Gòn – Cà Mau (qua kênh Chợ Gạo, sông Tiền, Măng Thít, sông Hậu, Xà No).
Chiều dài tuyến 332 Km.
Qua các tỉnh: Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, Minh Hải.
Giai đoạn đến năm 2005 chủ yếu là nạo vét, thanh thải một số chớng ngại vật, lắp đặt phao tiêu, biển báo, xây dựng nhà đoạn trạm, bổ xung thiết bị.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020 bổ xung phơng tiện thiết bị quản lý, nâng cấp một số cầu tĩnh không thấp để đến năm 2020 tuyến đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp 2 với B = 30m, H = 3m.
Tuyến Sài Gòn – Kiên Lơng (qua Đồng Tháp Mời) Chiều dài tuyến là 288 Km.
Qua các tỉnh : Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Giai đoạn từ nay đến năm 2020 trang bị phao tiêu, báo hiệu, nạo vét, xây dựng nhà đoạn, trạm, thanh thải chớng ngại vật. Nâng cấp báo hiệu, bổ xung thiết bị, nạo vét luồng, nâng cầu thấp. Từng bớc hiện đại hóa thông tin tín hiệu, báo hiệu, thiết bị để đến năm 2020 tuyến đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp 3 với B = 20m, H = 3m. Tổng vốn đầu t dự án đợc Chính phủ duyệt là 75 tỷ đồng.
-Tuyến Sài Gòn – Mộc Hóa: Chiều dài tuyến là 129 Km.
Tuyến bắt đầu từ Bình Phớc đến Mộc Hóa chủ yếu đi trên sông Vàm Cỏ và Vàm Cỏ Tây.
Giai đoạn từ nay đến 2005 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp 3 toàn tuyến với B = 30m, H = 2m. Trang bị hệ thống thông tin báo hiệu, xây dựng nhà trạm. Vốn giai đoạn này khoảng 5 tỷ đồng.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020 tập trung cho việc duy tu bảo trì, từng bớc hiện đại hóa báo hiệu, thiết bị, thông tin liên lạc. Dự án đang lập dự kiến đầu t giai đoạn này khoảng 10 tỷ đồng.
-Tuyến Sài Gòn – Bến Kéo: Chiều dài tuyến 156 Km.
Tuyến bắt đầu từ Bình Phớc qua Gò Dỗu lên Bến Kéo, chủ yếu đi trên sông Vàm Cỏ Đông – Bến Lức.
Giai đoạn từ nay đến năm 2005 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp 3 toàn tuyến với B = 30m, H = 2m. Vốn dự kiến 10 tỷ đồng.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020 tập trung cho duy tu, bảo trì. Từng bớc hiện đại hóa báo hiệu, thiết bị, thông tin liên lạc. Vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng.
-Tuyến TP. Hồ Chí Minh – Bến Súc: Chiều dài tuyến 101,5 Km.
Giai đoạn đến năm 2005 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp 3 toàn tuyến với B = 40m, H = 2,2m.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020 tập trung duy tu bảo dỡng, từng bớc hiện đại hóa báo hiệu, thiết bị, thông tin. Dự kiến vốn đầu t 13 tỷ đồng.
-Các tuyến ra đảo Phú Quốc:
Bao gồm cả luồng tuyến, báo hiệu, nâng cấp cảng Dơng Đông, cảng Cây Dừa. Dự kiến vốn cho toàn tuyến là 70 tỷ đồng.
Các tuyến ra đảo này đều có sự phối hợp chặt chẽ với Bộ Thủy sản, các địa phơng, Bộ quốc phòng trong chơng trình biển Đông của Nhà nớc.
d. Quy hoạch các cảng sông phía Nam:
-Các cảng chính đầu mối:
Các cảng sông chính nằm chủ yếu trên các tuyến vận tải chính, hầu hết trên sông Tiền, sông Hậu. Các cảng Vĩnh Long, Cao Lãnh trên sông Tiền, Mỹ Thới trên sông Hậu đều có thể cho tàu cỡ 2000 – 3000 DWT vào làm hàng.
-Các cảng địa phơng:
Do đặc điểm của ĐBSCL nên hầu hết các tỉnh đều có cảng nh Tắt Cởu ( Kiên Giang), Cà Mau, Mỹ Tho (Tiền Giang), Đại Ngải (Sóc Trăng) và cụm cảng sông TPHCM đều có nhiệm vụ phục vụ cho các tỉnh và là vệ tinh của… các cảng đầu mối.
-Các cảng chuyên dùng:
Đều do các ngành chủ quản quản lý nh : Thủ Đức, Kiên Lơng, Hòn Chông.
Mặc dù vậy vẫn phải phát triển theo quy hoạch tổng thể hệ thống cảng sông Việt Nam và dới sự giám sát của Cục Đờng sông Việt Nam.
-Các bến bốc xếp khác:
Loại bến hình thành tự phát theo mùa vụ chủ yếu dựa vào tự nhiên cha có điều kiện đầu t nhng phải đợc các Sở giao thông quản lý.
e. Quy hoạch các tuyến vận tải miền Trung.
Đa tuyến sông Mã từ ngã ba sông Bởi đến Cẩm Thủy dài 34 km thành tuyến TW quản lý và duy tu, nạo vét hàng năm. Vốn ớc tính 15 tỷ đồng.
Mở tuyến vận tải ra đảo Lý Sơn (Cù lao Ré) và cụm đảo Cù lao Chàm, Cù lao Xanh. Xây dựng phao tiêu báo hiệu ra các đảo. Tổng vốn đầu t dự kiến cho các tuyến ra đảo là :49 tỷ đồng.
Nâng cấp các tuyến:
-Điện Hộ- Hoằng Phụ (Thanh Hóa):60,5 km. -Bến Thủy - Đô Lơng (Nghệ An): 96 km.
-Thuận An – Ngã ba Tuần (Thừa Thiên Huế): 34km. -Sông Trờng Giang (Quảng Nam): 67 km.
-Cửa Việt – Bến Đuồi (Quảng Trị): 27 km. Tổng vốn đầu t dự kiến là 191 tỷ đồng, trong đó : Giai đoạn 1998 – 2005 là 46 tỷ đồng.
Giai đoạn 2006 – 2010 – 2020 là 145 tỷ đồng.
Xây dựng và nâng cấp các cảng trên đảo Lý Sơn, Nhơn Châu (Cù lao Xanh), Tân Hiệp (Cù lao Chàm).
Đầu t thiết bị bốc xếp và mở rộng cảng Hộ Độ (Hà Tĩnh). Vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng.
Đầu t thiết bị bốc xếp và mở rộng cảng Đông Hà (Quảng Trị). Vốn đầu t dự kiến 15 tỷ đồng.
III.4.Tổng hợp nhu cầu vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng phát triển đờng thuỷ đến năm 2010.