Chơng III 2010
III.2.3.Nhu cầu phơng tiện vận tải đến năm 2010
2 Vĩnh Thái 705 945 3 Hòn Chông 353 475 4 Cà Mau 390 742
5 Đại Ngải 300 500 Sóc Trăng
6 Cụm cảng
TPHCM
3500 4700 Các cảng KV kênh Tẻ, kênh Đôi, Bình Đông
c. Luồng vận tải quốc tế:
- Tuyến Lạch Giang – Hà Nội – Lào Cai về lâu dài với mặt hàng chủ yếu là hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua cảng Hải Phòng.
- Tuyến Cửa Tiểu – Tân Châu – Campuchia chủ yếu là hàng transit của Campuchia.
- Tuyến Hài Phòng – Quảng Ninh qua ven biển Nam Trung Quốc chủ yếu là hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc.
III.2.3.Nhu cầu phơng tiện vận tải đến năm 2010.
- Phơng tiện vận tải hợp lý ở các vùng. Miền Bắc:
Đội tàu hợp lý trên các tuyến chính: Chở than, vật liệu xây dựng, phân bón:
Đoàn sà lan (4 x 200T) + Tàu đẩy 150 – 135cv. Chở hàng nặng (sắt, thép, thiết bị, máy tổng thành): Đoàn sà lan (2 x 200T) + Tàu đẩy 200 – 225 cv Rút hàng nhập ở các cảng biển:
Tàu tự hành 200 T/150 cv.
Chở vật liệu xây dựng và hàng khác nội tỉnh: Phổ biến tàu gắn máy dới 50T.
Do đặc điểm sông ngòi, phơng tiện các tỉnh miền Trung đi trên sông hầu hết là phơng tiện dới 50 T, phổ biến loại 15 – 20 T có gắn máy.
Miền Nam:
Chở lơng thực, vật liệu xây dựng, phân bón, rút hàng nhập trên các tuyến chính liên tỉnh:
Đoàn sà lan (4 x 400 T) + Tàu đẩy 225 – 250 cv. Tàu tự hành 100 – 300 T/ 95 – 180 cv.
Chở hàng nội tỉnh nội đồng:
Phổ biến loại tự hành 100 T / 125 cv.
- Nhu cầu phơng tiện vận tải đến năm 2010.
Trên cơ sở nhu cầu vận tải và các chỉ tiêu năng suất đội tàu, dự báo nhu cầu phơng tiện đến năm 2010 cần có:
III.3. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đờng thủy nội địa.
III.3.1.Mục tiêu giai đoạn 2001 2010.–
Từ những định hớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc Cục đờng sông cung phải quy hoạch phát triển nganh làm sao cho ngành phải phát triển đi trớc một bớc ( ít nhất là bằng) để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế vì giao thông là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu nhất của phát triển kinh tế nó đợc ví nh những mạch máu trong cơ thể con ngời, mà ngành vận tải thuỷ đứng thứ hai sau đờng bộ trong ngành giao thông vận tải. vậy mục tiêu trong quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ những năm tới là:
Đa chiều dài quản lý từ 8.013 km năm 1997 lên 12.500 km vào năm 2010. Trong đó TW quản lý 7.500 km, địa phơng quản lý 5.000 km.
Nâng cấp các tuyến vận tải chính để đa vào đúng cấp kỹ thuật (B, H, R) cần thiết. ( Bao gồm cả thời gian chạy tàu ngày).
Mở một số tuyến mới (hoặc kéo dài) đến trung du miền núi và các tuyến ra đảo.
Xây dựng mới hoặc cải tạo công trình bến, kho, bãi, cơ giới hóa từ 70% đến 100% khâu bốc xếp ở các cảng đầu mối để nâng khả năng thông qua cảng lên 2.000 T/m dài bến - năm.
Trớc mắt là phải có đủ các thông tin, báo hiệu chỉ dẫn luồng trên các tuyến và từng bớc hiện đại hệ thống thông tin tín hiệu nh tín hiệu vô tuyến trên các tuyến chính.
TT Hạng mục Có đến
12/1997
Dự kiến Ghi chú 2010 2020
1 Tổng chiều dài quản lý (Km)
8.013 12.500 16.500 Trong đó:
-TW quản lý 6.231 7.240 7.500 -ĐP quản lý 1.782 5.000 8.500 2 Chiều dài sông cấp
1 và 2 (chạy tàu 24/24)
1.038 2.275,5 2.275,5 Tập trung ở các tuyến chính, vùng hồ, ra đảo
III.3.2.Quy hoạch tuyến vận tải và hệ thống cảng sông: