III.1. Quan điểm phát triển giao thông vận tải thuỷ

Một phần của tài liệu quy hoạch kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển đường thuỷ nội địa việt nam đến năm 2010 (Trang 26 - 27)

Chơng III 2010

III.1. Quan điểm phát triển giao thông vận tải thuỷ

t phát triển trớc một bớc nhằm phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc và hội nhập quốc tế.

Phát huy tối đa tính u việt của GTVT thuỷ nội địa : vốn đầu t ít, giá thành vận tải rẻ, ít gây ô nhiễm môi trờng, không chiếm đất canh tác, dễ giải phóng mặt bằng và đền bù ít, có khả năng vận chuyển các loại hàng hoá có khối lợng

lớn, hàng cồng kềnh, hàng siêu trờng, siêu trọng Kết hợp với lợi thế về điều… kiện tự nhiên để phát triển GTVT đờng thuỷ nội địa.

Phát triển GTVT đờng thuỷ nội địa phải đảm bảo sự cân đối, thống nhất, đồng bộ giữa cảng, luồng lạch và đội tàu vận tải, giữa GTVT đờng thuỷ nội địa với các phơng thức vận tải khác để tạo thành một mạng lới vận tải liên hoàn thông suốt khắp nớc.

Tận dụng tối đa năng lực của cơ sở hạ tầng hiện có, chỉ đầu t xây dựng, nâng cấp ở nơi thực sự có nhu cầu và có hiệu quả, đồng thời chú trọng phát triển GTVT thuỷ nội địa ở vùng sâu, vùng xa góp phần xoá đói, giảm nghèo, giảm bớt sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn.

Phát triển GTVT thuỷ nội địa phải kết hợp giữa phục vụ phát triển kinh tế – xã hội với củng cố an ninh quốc phòng.

Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t, các hình thức đầu t, tranh thủ tối đa các nguồn vốn của nớc ngoài, các tổ chức quốc tế dới dạng ODA, FDI, BOT… để phát triển KCHT – GT đờng thuỷ nội địa; khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải thuỷ.

Giao thông vận tải thuỷ nội địa có tính xã hội hoá rất cao, việc bảo vệ các công trình giao thông đờng thuỷ phải đợc coi là trách nhiệm của toàn dân, trớc hết là các cấp chính quyền từ TW đến xã.

III.2.Quy hoạch phát triển vận tải.

Một phần của tài liệu quy hoạch kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển đường thuỷ nội địa việt nam đến năm 2010 (Trang 26 - 27)