Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
368,5 KB
Nội dung
BảnquyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
Mục Lục
Lời nói đầu
Phần I : LÝ LUẬN CHUNG
I. Khái niệm và phân loại Qui hoạch phát triển kếtcấuhạtầnggiaothông
II. Vai trò của Qui hoạchkếtcấuhạtầnggiaothông
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến Qui hoạchkếtcấuhạtầnggiaothông
IV. Phương pháp sử dụng trong qui hoạchkếtcấuhạtầnggiaothông
Phần II: HIỆN TRẠNG VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ KẾTCẤUHẠTẦNG GIAO
THÔNG Ở HUYỆNQUỐCOAI
A. HIỆN TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KTXH HUYỆNQUỐCOAI
I. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường Error: Reference source
not found
II. Đặc điểm dân số, dân cư và các nguồn nhân lực Error: Reference source not found
III. Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội
B. HIỆN TRẠNG GIAOTHÔNG VẬN TẢI 23
I.Một vài nét lý thuyết khái quát liên quan
II. Hiện trạng giaothông vận tải ở huyệnQuốc Oai.
Phần 3: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI, MẬT ĐỘ VẬN TẢI HUYỆNQUỐCOAI 33
I. Cơ sở tính toán Error: Reference source not found
II.Phương pháp dự báo khối lượng vận tải của hàng hoá, khối lượng vận chuyển hành
khách 33
III. Kết quả dự báo khối lượng hành khách, hàng hoá vận tải giai đoạn 2006-2020 35
Phần 4: QUYHOẠCH PHÁT TRIỂN GIAOTHÔNG VẬN TẢI HUYỆNQUỐC OAI
ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020
A. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAOTHÔNG VẬN TẢI CỦA TỈNH HÀ TÂY ĐẾN
NĂM 2020: Error: Reference source not found
I.Quan điểm quy hoạch: Error: Reference source not found
II.Mục tiêu quy hoạch:
III- Một số nguyên tắc cơ bản về quyhoạch hệ thốnggiaothông
B. QUYHOẠCH PHÁT TRIỂN GIAOTHÔNG VẬN TẢI HUYỆNQUỐCOAI
I . Định hướng
II. Quyhoạch phát triển cơ sở hạtầnggiaothônghuyệnQuốcOai
III. Dự kiến quỹ đất
IV Môi trường và cảnh quan
Phần 5: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
I. Giải pháp thực hiện quyhoạch phát triển vận tải
II. Giải pháp thực hiện quyhoạch phát triển cơ sở hạtầnggiaothông
1
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
Lời nói đầu
Đất nước đang trên trong thời kì đổi mới và phát triển hội
nhập cùng nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy mà công tác quy hoạch
ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn để góp phần thúc đẩy
kinh tế xã hội phát triển. Trong đó quyhoạch phát triển kếtcấu hạ
tầng nói chung, quyhoạch phát triển kếtcấuhạtầnggiaothông nói
riêng cũng đóng góp một phần không nhỏ. Kếtcấuhạtầng bao giờ
cũng phát triển và đi trước một bước so với các họat động khác, sự
phát triển của cơ sở hạtầng tạo điều kiện và là yếu tố tiên quyết để
phát triển kinh tế xã hội. Được sự hướng dẫn của tận tình của Tiến
sĩ Nguyễn Tiến Dũng cùng với sự nỗ lực của tất cả các thành viên
trong nhóm. Nhóm 3 đưa ra đề tài về quyhoạchkếtcấuhạtầng giao
thông huyệnQuốc Oai, tỉnh Hà Tây nhằm làm rõ thêm về vấn đề
này và góp phần đóng góp vào sự phát triển cho tỉnh Hà Tây cũng
như sự phát triển của đất nước.
2
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG
I. Khái niệm và phân loại Qui hoạch phát triển kếtcấuhạ tầng
giao thông:
1. Khái niệm:
Qui hoạch phát triển kếtcấuhạtầngGiaothông nằm trong Qui hoạch
phát triển kếtcấuhạ tầng.
Trước tiên chúng ta cần làm rõ về kếtcấuhạtầng (KCHT). Về kếtcấu hạ
tầng có quan điểm cho rằng: kếtcấuhạtầng là tổng thể các ngành,các lĩnh
vực kinh tế của một quốc gia, nó không chỉ có các điều kiện vật chất kĩ thuật
mà cà yếu tố về nhân lực, tài chính, quản lý và bảo đảm cho, các ngành các
lĩnh vực đó phát triển. Với quan điểm như vậy thì nội dung của kếtcấu hạ
tầng được xác định là khá rộng. Ngoài các ngành kinh tế dịch vụ như giao
thông vận tải, buu điện, cung cấp năng lượng, y tế, giáo dục người ta còn xếp
kết cấuhạtầng bao gồm những cả những ngành sản xuất vật chất cơ bản như
xây dựng cơ bản, xây dựng nhà ở, khai thác chế biến, cung cấp nguyên liệu,
năng lượng, ngành hàng không, vận tải biển, thương nghiệp, hoặc các ngành
kinh tế có chức năng tổng hợp như tài chính, tín dụng, ngân hàng cà một số
lĩnh vực dịch vụ khác. Như vậy, các hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục cũng
được xem là kếtcấuhạ tầng.
Phần lớn các nhà nghiên cứu có quan niệm rằng kếtcâuhạtầng là toàn
bộ những yếu tố vật chất, tinh thần, cơ chế và tổ chức gắn liền với sản xuất xã
hội làm thành môi trường thuận lợi để nền kinh tế vận động và tăng trưởng
binh thường. Theo quan điểm này thì kếtcấuhạtầng của một quốc gia có thể
bao gồm cả hệ thống hành chính và quản lý Nhà nước, hệ thống qui tắc thể
chế và pháp chế , hệ thống tài chính tiền tệ và dự trữ quốc gia, tổ chức bộ máy
và cơ chế kinh tế-xã hội, trình độ quản lý, trình độ dân trí của người dân…
Quan điểm thứ 2 cho rằng : Kếtcấuhạtầng gồm 2 nhóm kếtcấuhạ tầng
cứng và kếtcấuhạtầng mềm.
3
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
Kết cấuhạtầng mềm : Là những sản phẩm phi vật chất như kinh
nghiệm quản lý, chính sách, cơ chế kinh tế, trình độ quản lý,trình độ học vấn
dân cư.
Kết cấuhạtầng cứng: Là tổ hợp của các công trình vật chất kỹ thuật mà
kết quả hoạt động của nó là dịch vụ có chức năng phục vụ trực tiếp cho quá
trình sản xuất và đời sống dân cư được bố trí trên lãnh thổ nhất định
Qua đây chúng ta đã hiểu rõ hơn về Kếtcấuhạ tầng. Bây giờ ta cần hiểu
thế nào là KếtcấuhạtầngGiao thông. Mạng lưới các công trình KCHT giao
thông trên lãnh thổ là mạng lưới đường sắt, đường bộ, đường thủy… và các
công trình kĩ thuật trên tuyến đường như nhà ga, bến cảng, cầu cống có chức
năng phục vụ sản xuất và đời sống của dân cư trên lãnh thổ.
2. Phân loại:
Nền kinh tế được vận động thông qua những hoạt động khác nhau. Nếu
căn cứ vào hình thức của kết quả các hoạt động, người ta có thế chia các hoạt
động thành 2 loại :
- Các loại hoạt động mà có kết quả được biểu diễn dưới hình thức
vật chất cụ thể (gọi chung là các sản phẩm vật chất). Đó là các hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng…
- Các hoạt động mà có kết quả được biểu hiện dưới dạng phi vật
chất tức là dưới hình thức dịch vụ (gọi chung là dịch vụ hay sản phẩm phi vật
chất). Đó là những hoạt động trong lĩnh vực giao thông, liên lạc, dịch vụ nước
, nhà ở, văn hóa, giáo dục, y tế…
Kết cấuhạtầng có liên quan đến các hoạt động nhóm thứ 2 là những
lĩnh vực dịch vụ công cộng .
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại kếtcấu hạ
tầng.
Nếu phân loại theo quan điểm của UNRID (Trung tâm phát triển vùng
của Liên hợp quốc năm 1996) thì kếtcâuhạtầng có thể chia làm 3 loại kết
cấu hạtầng kinh tế, kếtcấuhạtầng xã hội, kếtcấuhạtầng hành chính như
khuôn khổ và bộ máy pháp luật, kiểm tra và thực hiện quyền lực hành chính.
Theo quan điểm khác, kếtcấuhạtầng được phân thành 3 loại kếtcấu hạ
tầng xã hội, kếtcấuhạtầng kinh tế, kếtcấuhạtầngquốc phòng.
4
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
Lại có quan điểm cho rằng kếtcấuhạtầng có: Kếtcấuhạtầng kinh tế,
kết cấuhạtầng xã hội, kếtcấuhạtầng môi trường.
Để hiểu rõ ràng thì chúng ta phân thành 2 loại: kếtcấuhạtầng kinh tế và
kết cấuhạtầng xã hội.
Kết cấuhạtầng kinh tế là hệ thống các công trình vật chất kĩ thuật phục
cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân bao
gồm:
- Hệ thống các công trình giaothông vận tải như đường bộ, đường sắt,
cầu cống, sân bay, bến cảng…
- Hệ thống các công trình cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên nhiên liệu
phục vụ cho sản xuất như cung cấp phân bón, xăng, dầu khí đốt.
- Mạng lưới chuyển tải và phân phối năng lượng điện (bao gồm trạm
biến áp, trung chuyển hạ thế, các thiết bị vận hành đảm bảo an toàn trong sử
dụng), hệ thống thiết bị, các công trình và phương tiện thông tin liên lạc của
bưu chính viễn thông, lưu trữ thông tin…
- Hệ thống thủy lợi, thủy nông phục vụ tưới tiêu và cung cấp nước,
phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Kết cấuhạtầng xã hội là toàn bộ hệ thống các công trình vật chất kĩ
thuật phục vụ cho các hoạt động văn hóa, xã hội, bảo đảm cho việc thõa mãn
và nâng cao trình độ dân trí, văn hóa tinh thần của dân cư, đồng thời cũng là
điều kiện chung cho quá trình tái sản xuất sức lao động và nâng cao trình độ
lao động xã hội. Hệ thống này bao gồm :
- Các cơ sở thiết bị và công trình phục vụ cho giáo dục đào tạo,
nghiên cứu khoa học ứng dụng và triển khai công nghệ.
- Các cơ sở y tế bảo vệ sức khỏe, bảo hiểm xã hội nghỉ ngơi tham quan,
du lịch và các công trình phục vụ cho hoạt động văn hóa, xã hội, văn nghệ,
thể dục thể thao…
Điểm cần chú ý là sự phân loại trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì
thực tế, một công trình có thể phục vụ nhiều chức năng khác nhau. Mặt khác,
giữa các nhóm công trình cũng có quan hệ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong quá
trình phát triển.
5
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
Qui hoạch phát triển kếtcấuhạtầnggiaothông nằm trong Qui hoạch kết
cấu hạtầng kinh tế. Các công trình giaothông trên lãnh thổ được chia làm 2
bộ phận :
- Các công trình giaothông công cộng.
- Các công trình giaothông chuyên dùng.
II. Vai trò của Qui hoạchkếtcấuhạtầnggiao thông:
Qui hoạchkếtcấuhạtầnggiaothông có vai trò hết sức quan trọng .
- Bao giờ cũng đi trước một bước tạo cơ sở và tiền đề cho sản xuất.
Nếu hệ thốnggiaothông thuận lợi sẽ đảm bảo cho đời sống và sản xuất phát
triển ngược lại nếu hệ thốnggiaothông thiếu thốn, lạc hậu sẽ là yếu tố ảnh
hưởng và kìm hãm đời sống và sản xuất. Ví dụ như xây dựng giaothông với
chất lượng tốt, đồng bộ để mở đường cho phát triển một vùng kinh tế mới hay
khu công nghiệp mới…
- Đây là dịch vụ công cộng xã hội mang tính phân phối lại để đảm bảo
công bằng và không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội
- Hệ thốngkếtcấuhạtầngGiaothông với chức năng chính là : vận
chuyển và lưu thông, bảo đảm sự đi lại hàng ngày và mối quan hệ qua lại giữa
bên trong và bên ngoài vùng lãnh thổ thuận lợi.
- Có nhiều loại hình giaothông vận tải đáp ứng nhu cầu vận tải chuyển
hàng hóa. Vai trò của chúng được thể hiện qua các số liệu sau :
+ Giaothông đường bộ vận chuyển 65% tổng sản lượng hàng hóa.
+ Giaothông đường sắt vận chuyển 5% tổng lượng hàng hóa.
+ Giaothông đường sông vận chuyển 6% tổng lượng hàng hóa.
Mạng lưới giaothông tính toán trong qui hoạch phát triển:
+ Các trục giaothông chính mang tính liên vùng, liên tỉnh, đầu mối
giao thông đường bộ nối với các cửa khẩu đất liền .
+ Các trục quốc lộ .
+ Các tuyến tỉnh lộ
+ Các tuyến huyện lộ.
+ Giaothông nông thôn.
6
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến Qui hoạchkếtcấuhạtầng giao
thông:
1. Nhân tố nguồn lực:
Qui hoạchkếtcấuhạtầnggiaothông cần sử dụng tối đa, có hiệu quả
phát triển bền vững trên phương diện qui hoạch gồm 4 bộ phận: Tài nguyên
thiên nhiên, con người, điều kiện môi trường, tài sản và vốn.
- Tài nguyên thiên nhiên: Gồm tài nguyên khí hậu, tài nguyên
nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật, tài nguyên năng lượng…
Tài nguyên thiên nhiên được phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ khác
nhau. Trong công tác qui hoạch điều quan trọng là đánh giá đúng ý nghĩa của
các dạng tài nguyên, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các loại tài nguyên, nâng cao
hiệu quả sử dụng tài nguyên giữ gìn và cả tạo tài nguyên. Khi qui hoạch kết
cấu hạtầnggiaothông chú ý bố trí những tuyến đường gần khu vực tài
nguyên có thể khai thác vận chuyển để không mất thêm chi phí cải tạo lại.
- Con người: Con người là chủ thể đồng thời là đối tượng của sản xuất và
đời sống, vì vậy con người là yếu tố quan trọng hàng đầu trong các dạng
nguồn lực. Trên phương diện qui hoạchkếtcấuhạtầnggiaothông con người
được tính đến như một lực lượng sản xuất đòng thời là mục tiêu hàng đầu mà
qui hoạch phải phục vụ.
Con người được tính đến trước hết là về số lượng. Số lượng dân cư của
vùng được qui hoạch, mật độ dân cư phân bố trên từng đơn vị, diện tích, tính
chất đều đặn trong phân bố dân cư, nhất là giữa đô thị và nông thôn là những
yếu tố cần được phân tích kĩ vì có thể là những yếu tố thuận lợi cho sự phát
triển nhưng cũng là yếu tố gây trở ngại cho sự phát triển. Khu vực đô thị với
số lượng dân cư đông bố trí giaothông như thế nào để đi lại thuận lợi không
gây ách tắc. Khu vực nông thôn tuy dân số không đông nhưng cũng phải chú
ý đến những khu vực trọng yếu như: đuờng dẫn đến khu vực trồng lúa, trồng
hoa màu, sản xuất khác. Giaothông hiện nay chưa được quan tâm đầu tư
đúng mức,và được xây dựng với chất lượng kém.
Con người là yếu tố gây ra những tác động sâu sắc lên môi trường
cũng như chịu sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố môi trường.
7
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
- Điều kiện môi trường: là dạng tài nguyên thiên nhiên đã được con
ngừoi sử dụng và cải tạo từng bước trong quá trình tiến hóa và phát triển lâu
dài. Môi trường bao gồm môi trường vật chất là môi trường tinh thần. Còn có
thể phân chia ra môi trường sản xuất, môi trường đời sống và môi trường phát
triển.
Điều kiện môi trường có ý nghĩa to lớn trong qui hoạchkếtcấu hạ
tầng giaothông . Bởi vì trong những môi trường thuận lợi, các yếu tố nguồn
lực, các hoạt động sản xuất và đời sống mới phát huy được ở những mức cao
hiệu quả của mình. Trong các hoạt động sản xuất và đời sống, không chỉ các
yếu tố môi trường vật chất như kếtcấuhạ tầng, điều kiện cung cấp các
nguyên liệu… có ý nghĩa, mà các yếu tố môi trường tinh thần như tâm lý sản
xuất, tình đoàn kết hữu ái, tính cộng đồng… cũng có ý nghĩa lớn và trong
nhiều trường hợp mang tính chất quyết định.
Vị trí địa lý thuận lợi hoặc không thuận lợi có một ý nghĩa rât quan
trọng. Phải chú ý đến điều này trong qui hoạch, nhất là những vùng là nơi
trọng điểm về kinh tế, đầu mối giao thông. Mạng lưới giaothông trong những
vùng này thuờng dày hơn, có tầm quan trọng, lưu lượng phương tiện qua lại
nhiều hơn, vì vậy ta cần bố trí làm sao để các phương tiện có thể đi lại dễ
dàng hơn.
- Tài sản vốn: Là một trong những nguồn lực của qui hoạch. Trong
công tác qui hoạch có tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản tinh thần và tài
sản vật chất. Các chính sách chủ trương phát triển KTXH đúng đắn của Đảng
cũng là nguồn tài sản lớn để chúng ta xây dựng qui hoạch phát triển. Các chủ
trương, chính sách phù hợp, vừa là môi trường thuận lợi cho phát triển, vừa là
yếu tố để phát huy nội lực, thu hút vốn đầu tư, vừa là động lực thúc đẩy sản
xuất và đời sống phát triển.
2. Nhân tố kĩ thuật:
Qui hoạchgiaothông tạo ra kếtcấuhạtầnggiaothông là điều kiện
quan trọng phát triển kinh tế, kĩ thuật. Trong công tác qui hoạchkếtcấu hạ
tầng, vật chất kĩ thuật không những được phân tích tính toán đầy đủ cho nhu
cầu về khối lượng mà còn tính toán đến sự phân bổ hợp lý kể cả không gian
và thời gian, sự vận hành thông suốt, sự sử dụng với hiệu suất cao và tiết
8
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
kiệm. Kếtcấuhạtầnggiaothông còn chịu ảnh hưởng của các kếtcấuhạ tầng
vật chất kĩ thuật khác như: kho tàng bến bãi, các hệ thống thủy lợi và cồng
trình đầu mối thủy lợi, các công trình cung cấp nước, hệ thống nhà máy điện,
mạng lưới trạm phân phối điện, hệ thống nhà xưởng máy móc…
Chính vì vậy tính đồng bộ của các kếtcấuhạtầng có ý nghĩa rất lớn.
Nếu kếtcấuhạtầnggiaothông qui hoạch mà không tính đến mối quan hệ
chung với toàn bộ hệ thống thì sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn.
Cho đến nay các kếtcấuhạtầng vật chất kỹ thuật của Việt Nam được
hình thành nên qua nhiều thời kỳ, chủ yếu là phục vụ một nền kinh tế trong đó
nông nghiệp là lĩnh vục sản xuất chủ yếu, mà trong nông nghiệp sản xuất lúa
là chính. Hiện nay chúng ta đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng bước phát
triển công nghiệp và dịch vụ, đưa 2 lĩnh vực này phát triển ngang với nông
nghiệp, tiến tới làm cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ chiếm vị trí chủ đạo
trong nền kinh tế. Vì vậy yêu cầu hiện nay là phải xây dựng một hệ thống kết
cấu hạtầng nói chung và kếtcấuhạtầnggiaothông nói riêng sao cho phù họp
với cơ cấu kinh tế mới, phục vụ đắc lực hơn cho sản xuất công nghiệp và tổ
chức tốt các hoạt động dịch vụ. Đánh giá phân tích sâu sắc hệ thốngkết cấu
hạ tầnggiaothông đã có, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và bước đi thích
hợp để phát triển thành hệ thốnggiaothông khả quan làm tiền đề cho việc
phát triển kinh tế xã hội.
3. Nhân tố hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong hệ thống sản xuất kinh doanh gồm 3 nhóm hoạt động chủ yếu:
Hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động
kinh doanh dịch vụ. Mỗi hoạt động chiếm một vị trí nhất định trong qui
hoạch. Mỗi hệ thống cần có qui hoạchkếtcấuhạtầnggiaothông thích hợp
riêng để phục vụ cho hoạt động sản xuất.
- Các hoạt động sản xuất công nghiệp.
Các hoạt động sản xuất công nghiệp được sắp xếp thành :
+ Các khu công nghiệp mùa xuân.
+ Các cụm công nghiệp, các xí nghiệp công nghiệp xen lẫn
trong các khu dân cư.
+ Các xí nghiệp nhỏ phân tán trong nông thôn
9
Bản quyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốc Oai
+ Các hoạt động mang tính chất công nghiệp trong các hộ gia
đình nông dân.
Qui hoạch công nghiệp có vai trò quan trọng vì đây là ngành chủ đạo
trong nền kinh tế. Mà hệ thốnggiaothông là cầu nối quan trọng vận chuyển
nguyên liệu đến khu công nghiệp hoặc vận chuyển hàng hóa đến thị trường.
Các hoạt động mang tính công nghiệp trong các hộ gia đình nông dân
hầu như không được nhắc đến trong qui hoạch. Trong chủ trương CNH và
HĐH nông nghiệp và nông thôn, các hoạt động có tính chất công nghiệp trong
các hộ nông dân có vai trò rất quan trọng. Các hoạt động này gắn bó chặt chẽ
với sản xuất nguyên liệu trong nông nghiệp. Mặt khác nó chịu ảnh hưởng rất
lớn của thị trừơng tiêu thụ sản phẩm của các hoạt động công nghiệp trong các
hộ nông dân, chủ yếu là các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, lại chịu ảnh
hưởng rất lớn của sức mua nông dân.
- Các hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Bản thân các hoạt động sản xuất nông nghiệp là một hệ thống trong hệ
thống kinh tế xã hội và bao gồm nhiều bộ phận hợp thành : sản xuất trồng
trọt, sản xuất chăn nuôi, sản xuất lâm nghiệp, sản xuất thủy sản.
- Các hoạt động kinh doanh dịch vụ
Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động dịch vụ giữu vị trí đặc biệt
quan trọng. Các hoạt động này trong việc hình thành và phát triển thị trường
tạo nên tính năng động, nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường. Nó như là
cầu nối quan trộng xây dựng các tuyến đường giaothông liên vùng, kích thích
mối quan hệ kinh tế liên vùng.
4. Nhân tố các hệ thống mục tiêu:
Trong qui hoạchgiao thông, hệ thống các mục tiêu là những đích đặt ra
để vươn tới, đồng thời là điểm xuất phát của các bước phát triển tiếp theo. Vì
vậy hệ thống các mục tiêu không những phải đồng bộ mà còn hài hòa hỗ trợ
lẫn nhau tạo thành những bàn đạp vũng chắc cho các bước phát triển mạnh
mẽ trong tương lai.
Hệ thống các mục tiêu gồm:
+Phát triển một hệ thống thì trường
+Các mục tiêu kinh tế ( khoa học, thông tin, vốn, lao động…)
10
[...]... hiện nay việc áp dụng phương pháp nay trong bảnquyhoạch đang trở thành tất yếu trong đó giaothông cũng không ngoại trừ 13 BảnquyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốcOai Phần II: HIỆN TRẠNG VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ KẾTCẤUHẠTẦNGGIAOTHÔNG Ở HUYỆNQUỐCOAI A HIỆN TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆNQUỐC OAI: I Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên... khi đó hệ thốnggiao thông, bến bãi, công tác quản lý, kiểm tra giám sát giaothông chưa phát triển tương xứng e Hiện trạng mạng lưới đường hiện có: 27 BảnquyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốcOai * Đưòng sông: Sông Đáy: chạy qua phía đông của huyện, phần lớn sông chạy dọc ranh giới giữa huyệnQuốcOai và huyện Hoài Đức, sông chạy qua xã đầu tiên của huyện là xã Sài Sơn và kết thúc ở xã Đại... bản đồ với tỉ lệ thích hợp, tạo nên thành tập bản đồ khảo sát về vị trí cũng như địa hình … phục vụ cho việc tính toán trong quá trình làm quyhoạch 12 Bảnquyhoạch kết cấuhạtầnggiaothông huyện QuốcOai 4 Phương pháp cân bằng tương đối: Quá trình xây dựng và thực thi quyhoạch kết cấuhạtầnggiaothông là quá trình diễn thể của hệ thống sử dụng giaothông dưới sự điều khiển của con người, trong... - Về đường sông huyện có tổng cộng 23,14km cụ thể: sông Đáy 12,54km, sông Tích 10,6km 24 BảnquyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothônghuyệnQuốcOai Trong những năm qua cơ cấu kinh tế huyệnQuốcOai đã chuyển dịch theo hướng tích cực, bắt nhịp được với quá trình phát triển mạnh mẽ của tỉnh Hà Tây và cả nước Góp phần không nhỏ vào đó là ngành giaothông vận tải với mạng lưới hạtầnggiaothông được đầu tư... dài 8km từ Biển Sắt (Hà Nội) đến Đồng Lư ( Quốc Oai) nền đường rộng khoảng 6,5m, mặt đường rộng khoảng 4,5m Tình trạng mặt đường có 2,4km trung bình, 5,6km xấu, đoạn chạy qua huyện dài 0,7km và không có cầu * Huyện lộ: trên địa bànhuyện có 8 tuyến với tổng chiều dài là 43.7 km 29 Bảnquyhoạch kết cấuhạtầnggiaothông huyện QuốcOai Đường Quốc Oai- Hoà Thạch + Phần đường: dài 10,8km, 7,3km đầu có... thônghuyệnQuốcOai Phần 3: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI, MẬT ĐỘ VẬN TẢI HUYỆNQUỐCOAI I, Cơ sở tính toán • Hiện trạng về giaothông vận tải của tỉnh Hà Tây • Hiện trạng kinh tế xã hội của tỉnh hà tây • Quyhoạch tổng thể phát triển giaothông vận tải của tỉnh Hà Tây • Hiện trạng kinh tế xã hội của huyệnQuốcOai • Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyệnQuốcOai • Niên giám thống kê của huyện. .. đường xã được bê tông hoá chiếm 57,9% cao hơn tỷ lệ của huyện (51,9% mặt đường là nhựa và bê tông xi măng) Trong những năm tiếp theo cần tiếp tục phát huy để hoàn thành mục tiêu cứng hoá hệ thống đường giaothông nông thôn 31 Bảnquyhoạch kết cấuhạtầnggiaothông huyện QuốcOai 2 Đánh giá chung hiện trạng: Hệ thống đường giaothông của huyệnQuốcOai nhìn chung là thấp so với cả tỉnh Với đặc điểm vùng... 26 Bảnquyhoạch kết cấuhạtầnggiaothông huyện QuốcOai khăn nhiều cho các chủ xe Mặt khác các chủ xe thường không chủ động đầu tư xe mới dù phương tiện đã quá hạn lưu hành Nói chung về phương tiện giaothông của huyện còn ít, chất lượng không cao, nhiều xe cộ không đảm bảo vẫn hoạt động, từ đó gây ảnh hưởng đến môi trường do tiếng ồn và khí thải, mất an toàn giaothông d Tình hình an toàn giao thông: ... khi muốn xây dựng kếtcấugiaothông ở một vị trí nào đó ta cần nắm được số lượng dân cư để có thể ước chừng được lưu lượng phương tiện lưu thông từ đó ta có thể đáp ứng được cơ sở hạtầnggiaothông mà nơi đó cần 3 Phương pháp minh họa trên bản đồ: Phương pháp này phục vụ rất nhiều trong công tác quyhoạch phát triển kếtcấuhạtầnggiaothông Mọi thông tin được biểu đạt trên bản đồ với tỉ lệ thích... với quyhoạchkếtcấuhạtầnggiao thông: để thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường, từ đó lập nên một bảnquyhoạchkếtcấuhạtầnggiaothông phù hợp, hạn chế đi vào những điểm yếu và phát huy điểm mạnh của vùng 2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: a Vị trí địa lý kinh tế - xã hội: - Phân tích đánh giá vị trí nhằm thấy được vai trò của vùng quy . tầng gồm 2 nhóm kết cấu hạ tầng
cứng và kết cấu hạ tầng mềm.
3
Bản quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông huyện Quốc Oai
Kết cấu hạ tầng mềm : Là những. khác, kết cấu hạ tầng được phân thành 3 loại kết cấu hạ
tầng xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế, kết cấu hạ tầng quốc phòng.
4
Bản quy hoạch kết cấu hạ tầng