Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội

104 4 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa được ai công bố tro[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Tác giả Lê Hữu Quyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Sự cần thiết hình thành ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Tài trợ vốn cho người nghèo đối tượng sách xã hội yêu cầu khách quan phát triển kinh tế thị trường 1.1.2 Đặc điểm loại hình Ngân hàng sách hệ thống ngân hàng 1.1.3 Tính ưu việt Ngân hàng sách xã hội xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội 1.2 Năng lực hoạt động ngân hàng sách xã hội 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Nội dung lực hoạt động 11 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá lực hoạt động NHCSXH 12 1.2.4 Tính tất yếu cần nâng cao lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội 16 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực hoạt động NHCSXH 17 1.3 Hoạt động tín dụng sách số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.3.1 Hoạt động tín dụng ưu đãi số nước giới 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động NHCSXH Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan kênh tài trợ vốn cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam 28 2.1.1 Thực trạng đói nghèo Việt Nam 28 2.1.2 Chính sách người nghèo đối tượng sách qua giai đoạn Việt Nam 33 2.2 Thực trạng lực hoạt động ngân hàng sách xã hội Việt Nam 38 2.2.1 Thực trạng mơ hình tổ chức quản trị điều hành 38 2.2.2 Thực trạng chế hoạt động 43 2.2.3 Thực trạng về hệ thống thông tin báo cáo và kiểm tra, giám sát 54 2.2.4 Thực trạng sở hạ tầng công nghệ thông tin 55 2.3 Đánh giá lực hoạt động ngân hàng sách xã hội 57 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân tồn 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA NHCSXH 69 3.1.1 Định hướng Nhà nước xố đói giảm nghèo, an sinh xã hội 69 3.1.2 Định hướng mục tiêu chiến lược NHCSXH 71 3.2 Giải pháp tăng cường lực hoạt động NHCSXH 76 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị điều hành 76 3.2.2 Hoàn thiện chế hoạt động 80 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .88 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin báo cáo mơ hình kiểm tra, giám sát 89 3.2.5 Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin vững mạnh 90 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 90 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93 3.3.3 Đối với bộ, ngành chức 93 3.3.4 Phối hợp với tổ chức trị-xã hội, quyền cấp 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAAC Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan BRI Ngân hàng Nhân dân Indonesia NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNg Ngân hàng phục vụ người nghèo NHNo&PTN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam T NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại XĐGN Xóa đói giảm nghèo USD Đô la Mỹ VND Việt Nam Đồng WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 2.1.1 Tình hình đói nghèo ở Việt Nam 30 Bảng 2.2 2.1.1 Tỉ lệ hộ nghèo theo vùng 1997 - 2006 và 2011 31 Sơ đồ 2.1 2.2.1 Đồ thị 2.1 2.2.2 Biểu đồ 2.1 2.2.2 Biểu đồ 2.2 2.2.2 Bảng 2.3 2.2.2 Biểu đồ 2.3 2.2.2 Bảng 2.4 2.2.2 Bảng 2.5 2.2.3 Sơ đồ 3.1 3.2.1 Sơ đờ 3.2 3.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị điều hành NHCSXH Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH (31/12/2011) Tình hình tăng trưởng nguồn vốn của NHCSXH giai đoạn 2003 - 2011 Tình hình tăng trưởng dư nợ của NHCSXH giai đoạn 2003-2011 Dư nợ của các chương trình tín dụng chính sách của NHCSXH (giai đoạn 2003-2011) Tỉ lệ nợ quá hạn của NHCSXH giai đoạn 20032011 Kết quả thực hiện ủy thác của các tổ chức chính trị-xã hội nhận ủy thác (31/12/2011) Một số tiêu hoạt động NHCSXH qua mốc thời gian Mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn Mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 42 45 45 50 51 52 52 63 78 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, việc phân hoá giàu nghèo tất yếu khác khả lao động, trình độ văn hố, kiến thức nghề nghiệp , dẫn đến có nhiều tầng lớp xã hội có mức thu nhập khác Vì vậy, để tiến tới xã hội văn minh - xã hội mà người có sống ấm no hạnh phúc - quốc gia cần phải thực xố đói giảm nghèo (XĐGN) Việc giải vấn đề xố đói giảm nghèo nói riêng, thực an sinh xã hội nói chung khơng nỗi lo riêng quốc gia, mà trở thành mối quan tâm chung nhiều nước tiến giới trở thành chiến lược tồn cầu có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế nhân đạo tất quốc gia Tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh mà phủ nước có cách giải khác Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực công đổi kinh tế đất nước, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Nhằm đạt mục tiêu chiến lược này, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta thực chương trình XĐGN Ngay từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V (khoá VII), Đảng ta đề chủ trương xố đói giảm nghèo: “ phải hỗ trợ giúp người nghèo cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ nguồn tài trợ nhân đạo nước, phấn đấu tăng hộ giàu đơi với xố đói giảm nghèo ”.[9, tr 63] Thực chủ trương Đảng, suốt nhiều năm qua, Chính phủ triển khai thực nhiều sách phương thức quản lý khác tín dụng ưu đãi người nghèo như: giao cho ngân hàng thương mại Nhà nước cho vay lãi suất ưu đãi tổ chức kinh tế dân cư thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me sống tập trung (1986- 2002), thành lập Quỹ Cho vay ưu đãi hộ nghèo (năm 1993-1994), tổ chức Ngân hàng phục vụ người nghèo nằm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1995-2002) Từ kinh nghiệm thực tế sở xem xét Đề án Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoàn thiện tổ chức hoạt động Ngân hàng sách, tách tín dụng sách khỏi Ngân hàng thương mại, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; đồng thời, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) hoạt động khơng lợi nhuận mà lấy hiệu kinh tế-xã hội thu từ việc thực sách tín dụng Chính phủ người nghèo đối tượng sách khác làm mục tiêu hoạt động Do đó, NHCSXH phải có máy tổ chức điều hành kỷ cương khoa học với nguồn lực tài vững mạnh, chất lượng nguồn nhân lực cao, kết hợp với phương thức hoạt động phù hợp nhằm tạo nên lực hoạt động mạnh mẽ Sau năm hoạt động, NHCSXH đạt kết đáng ghi nhận, tạo lực bước đầu quan trọng, đặt móng vững cho bước tiếp theo, thực trở thành công cụ tài có hiệu Nhà nước, góp phần tích cực thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội Tuy nhiên, NHCSXH xây dựng sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam mơ hình chưa có tiền lệ giới nên từ mơ hình đến chế hoạt động, nguồn lực tài cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển Ngân hàng Chính sách trực thuộc Chính phủ nhằm thực có hiệu tín dụng sách Nhà nước Từ lý trên, Luận văn xác định tên đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm giải vấn đề xúc có ý nghĩa khoa học lâu dài Mục đích nghiên cứu Luận văn - Làm sáng tỏ nhiệm vụ, vai trò NHCSXH việc thực thi chủ trương, sách Nhà nước đối tượng sách xã hội, vùng cần có hỗ trợ tài chính; qua xác định mục tiêu chiến lược phát triển dài hạn NHCSXH tương lai - Trên sở phân tích cách logic khác hoạt động Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Chính sách xã hội để xác định yêu cầu cần đạt lực NHCSXH - Tìm kiếm, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực hoạt động NHCSXH giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận NHCSXH lực hoạt động Ngân hàng Phân tích làm rõ thực trạng lực hoạt động NHCSXH xu hướng hoạt động tương lai, sở đưa giải pháp kiến nghị - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu đề cập đến lực hoạt động NHCSXH từ ngày thành lập đến nay, có tham khảo thêm số thời điểm có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, chọn mẫu so sánh, phân tích hệ thống… Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội - Chương 2: Thực trạng lực hoạt động NHCSXH Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực hoạt động NHCSXH Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Tài trợ vốn cho người nghèo đối tượng sách xã hội yêu cầu khách quan phát triển kinh tế thị trường Nhà nước nên kinh tế thị trường với mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả, ổn định cơng Do phát triển kinh tế-xã hội mục tiêu chiến lược tối cao quốc gia Tuy nhiên mặt trái kinh tế thị trường kinh tế cang phát triển nguy phân hóa giàu nghèo gia tăng điều ảnh hưởng đến ổn định, bền vững cơng băng xã hội Nếu mang tính thời điểm tăng trưởng hay bước khởi đầu phát triển Nếu không trì ổn định cơng bằng, kết cấu xã hội bị phá vỡ, tăng trưởng bị hạn chế kéo theo thụt lùi tụt hậu Hiện nay, giới thời kỳ xã hội phân hoá giàu nghèo ngày gia tăng; mà sống người “vừa giàu lại vừa nghèo” tồn nhóm người thụ hưởng số sách ưu đãi xã hội Vì vậy, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với cơng xã hội; phân hố giàu nghèo xóa bỏ, đảm bảo cho phát triển bền vững Để có phát triển ổn định, cơng bền vững địi hỏi Chính phủ nước phải thực thi sách xã hội, nhằm tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách xã hội vươn lên, khỏi nghèo đói Có nhiều cách giúp đỡ người nghèo đối tượng sách xã hội Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể quốc gia, tuỳ thuộc vào khả kinh tế mức độ cần giải vấn đề xã hội, Chính phủ thiết lập chương trình, áp dụng biện pháp cụ thể thích hợp để giúp đỡ họ Yếu tố thiết yếu trình sản xuất tái sản xuất vốn; điều kiện để có tư liệu sản xuất, nguồn lực đầu vào quan trọng khác cho trình sản xuất tái sản xuất cải xã hội phải có vốn tiền tệ Đối với người nghèo đối tượng sách xã hội, vốn điều kiện tiên quyết, động lực giúp họ có điều kiện vượt qua khó khăn để khỏi đói nghèo Khi có vốn tay, với chất cần cù người nông dân, sức lao động thân gia đình, họ có điều kiện mua sắm vật tư, phân bón, cây, giống để tổ chức sản xuất, thực thâm canh tạo suất sản phẩm hàng hoá cao hơn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Nhưng câu hỏi đặt họ lấy vốn đâu, họ phải đáp ứng điều kiện tiếp cận với nguồn vốn đặc điểm nguồn vốn sao? Vốn tín dụng cho người nghèo đối tượng sách xã hội hoạt động theo mục tiêu, nguyên tắc điều kiện riêng Không giống với loại tín dụng khác Ngân hàng Thương mại lấy lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu hoạt động kinh doanh tín dụng, tín dụng cho người nghèo đối tượng sách xã hội hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà nhằm hỗ trợ vốn cho người nghèo đối tượng sách xã hội, giúp họ có vốn sản xuất, kinh doanh, vươn lên khỏi đói nghèo Khi vay vốn tín dụng sách, để trả lãi nợ vay, người nghèo đối tượng sách xã hội buộc phải tính tốn trồng gì, ni cịn gì, làm nghề làm để có hiệu kinh tế cao Để làm điều đó, họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp quản lý, từ tạo cho họ tính động, sáng tạo lao động sản xuất, tích luỹ kinh nghiệm công tác quản lý kinh tế Mặt khác, số đơng người nghèo đói tạo nhiều sản phẩm hàng hố thơng qua việc trao đổi thị trường, làm cho họ tiếp cận với kinh tế thị trường cách trực tiếp Như vậy, giúp đỡ người nghèo đối tượng sách xã hội yêu cầu khách quan phát triển kinh tế thị trường Nhưng giúp cách nào, qua kênh phân phối nào, với mơ hình vấn đề Với vai trò ý nghĩa đó, tín dụng cho người nghèo đối tượng sách xã hội thơng qua mơ hình thích hợp cần quan tâm mở ... chung lực hoạt động doanh nghiệp nêu trên, với đặc điểm hoạt động Ngân hàng sách xã hội, tác giả xin đưa khái niệm lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội sau: Năng lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội. .. + Ngân hàng Chính sách phục vụ sách phát triển cịn gọi Ngân hàng phát triển + Ngân hàng Chính sách phục vụ sách xã hội cịn gọi Ngân hàng sách xã hội 1.1.3 Tính ưu việt Ngân hàng sách xã hội xố... Đặc điểm loại hình Ngân hàng sách hệ thống ngân hàng 1.1.3 Tính ưu việt Ngân hàng sách xã hội xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội 1.2 Năng lực hoạt động ngân hàng sách xã hội 10 1.2.1 Khái

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan