Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phú Hà XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CTHĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu quốc tế 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.1 Khái quát rủi ro tín dụng 12 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tiếp cận vấn đề nghiên cứu 36 2.1.1 Tiếp cận từ thực tiễn 36 2.1.2 Tiếp cận từ lý thuyết 37 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 38 2.2.1 Thu thập, xử lý số liệu sơ cấp 38 2.2.2 Thu thập, xử lý liệu thứ cấp 40 2.3 Khung phân tích tổng quát 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 45 3.1 Giới thiệu chung Vietcombank Thăng Long 45 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vietcombank Thăng Long 45 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng 46 3.1.3 Cơ cấu máy tổ chức ngân hàng 48 3.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 51 3.2 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Thăng Long 54 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Vietcombank Thăng Long 54 3.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Thăng Long 64 3.2.3 Những nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Thăng Long 89 3.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Thăng Long 93 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 93 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 94 TIẾT KẾT CHƢƠNG 97 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 98 4.1 Quan điểm, định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long 98 4.1.1 Quan điểm 98 4.1.2 Định hƣớng 99 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long 100 4.2.1 Đóng góp ý kiến để xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng tồn diện cho ngân hàng 100 4.2.2 Đề xuất xây dựng quy định riêng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 102 4.2.3 Tăng cƣờng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội quản trị rủi ro tín dụng 103 4.2.4 Nâng cao chất lƣợng thông tin khách hàng 105 4.2.5 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác xử lý rủi ro tín dụng 105 4.2.6 Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán 106 TIẾT KẾT CHƢƠNG 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGĐ Ban giám đốc DN Doanh nghiệp DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng HĐKD Hoạt động kinh doamh KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại QLN Quản lý nợ QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TTCK Thị trƣờng chứng khoán XHTD Xếp hạng tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguy rủi ro khách hàng 24 Bảng 1.2 Xếp hạng doanh nghiệp theo Moody’s 26 Bảng 2.1 Thông tin đối tƣợng khảo sát 38 Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Thăng Long 52 Bảng 3.2 Dƣ nợ tín dụng Vietcombank Thăng Long theo kỳ hạn 58 Bảng 3.3 Dƣ nợ tín dụng Vietcombank Thăng Long phân theo đối tƣợng khách hàng 59 Bảng 3.4 Dƣ nợ tín dụng Vietcombank theo loại tiền 60 Bảng 3.5 Cơ cấu tín dụng Vietcombank theo tính chất khoản vay 60 Bảng 3.6 Cơ cấu tín dụng Vietcombank theo chất lƣợng nợ vay 61 Bảng 3.7 Đánh giá sách quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank chi nhánh Thăng Long 65 Bảng 3.8 Đánh giá cấu máy tổ chức chế điều hành QTRRTD Vietcombank chi nhánh Thăng Long 69 Bảng 3.9 Đánh giá công tác nhận biết rủi ro tín dụng Vietcombank chi nhánh Thăng Long 73 Bảng 3.10: Hƣớng dẫn tính tốn số tiêu phân tích tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank Thăng Long 76 Bảng 3.11: Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 77 Bảng 3.12 Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 78 Bảng 3.13: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 78 Bảng 3.14: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng nội cá nhân Vietcombank 80 Bảng 3.15 Đánh giá cơng tác đo lƣờng rủi ro tín dụng Vietcombank chi nhánh Thăng Long 81 Bảng 3.16 Đánh giá cơng tác ứng phó rủi ro tín dụng Vietcombank 86 chi nhánh Thăng Long 86 Bảng 3.17 Đánh giá công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Vietcombank 88 chi nhánh Thăng Long 88 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 20 Hình 1.2 Quy trình kiểm sốt tín dụng liên tục 29 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank Thăng Long 48 Hình 3.2 Quy trình tín dụng Vietcombank Thăng Long 54 Hình 3.3 Tỷ lệ nợ hạn Vietcombank Thăng Long giai đoạn 2019-2021 62 Hình 3.4 Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank Thăng Long giai đoạn 2019-2021 63 Hình 3.5 Trích lập dự phịng rủi ro Vietcombank Thăng Long 64 Hình 3.6 Sơ đồ máy quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank 68 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Với xu hội nhập tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nhƣ nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc coi lĩnh vực nhạy bén đáp ứng tiêu chuẩn theo Basel sau triển khai Basel Basel tƣơng lai Thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng giới nhƣ hoạt động ngân hàng Việt Nam cho thấy biến động kinh tế - xã hội lớn nhỏ tác động đến tất lĩnh vực hoạt động ngân hàng thƣơng mại Đặc biệt, rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại ln thƣờng trực, rình rập đe dọa kết kinh doanh, giá trị vốn hóa thị trƣờng ngân hàng niêm yết cơng khai đăng kí giao dịch TTCK Trong năm gần đây, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chịu áp lực tái cấu trúc, cải thiện thiết bị hành tổ chức hoạt động, đảm bảo quản lý tốt rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế tình cho dù xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) ngân hàng đầu công tác quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh, giảm bớt thiệt hại, hạn chế rủi ro cho khách hàng ngân hàng Vietcombank mạnh lớn hệ thống tài với quy mơ vốn hóa lớn, hồn thành tiêu chí quy định Basel quản trị rủi ro tổ chức quản trị hoạt động Trong tƣơng lai, công tác quản trị rủi ro tín dụng đƣợc số hóa sở liệu lớn, áp dụng công nghệ thông tin dự báo đƣợc xác rủi ro, đặc biệt tác động yếu tố phi tài đến kết quản trị rủi ro, kịp thời cung cấp thông tin báo cáo tới cấp chuyên môn quản trị cao ngân hàng Cuộc khủng hoảng dịch bệnh SARS-CoV-2 giới nói chung Việt Nam nói riêng diện Việt Nam từ năm 2020 có tác động định đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung công tác quản trị - Các hƣớng dẫn cho hình thức, loại hình cấp tín dụng; - Các hạn mức RRTD giới hạn cấp tín dụng tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng - Các quy định phân cấp thẩm quyền việc trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định; - Các quy định xác định lãi suất cấp tín dụng; - Các quy định vai trị trách nhiệm cá nhân, phận liên quan đến cấp tín dụng quản lý tín dụng; - Quy định quản lý khoản tín dụng có vấn đề; - Quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội Đặc biệt, điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin quản trị ngân hàng đặc biệt quản trị RRTD, quy định quy trình liên quan đến hoạt động tín dụng cần rà soát chỉnh sửa đáp ứng yêu cầu hệ thống cơng nghệ thơng tin, hƣớng tới tính tự động hóa cập nhật thơng tin, phân tích, đánh giá báo cáo 4.2.3 Tăng cường hệ thống đánh giá đo lường rủi ro tín dụng Do nguyên nhân chủ quan khách quan mà công tác kiểm tra, kiểm soát nội chƣa thực phát huy hiệu nhƣ mong muốn Nâng cao trách nhiệm vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội biện pháp để ngăn ngừa rủi ro tiềm tàng xảy Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Vietcombank Thăng Long cần thực số biện pháp nhƣ: Tuân thủ sách quy trình cho vay: - Vietcombank Thăng Long cần giám sát việc tuân chủ bƣớc quy trình quy định cho vay để đảm bảo cho khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ đầy đủ hạn 103 - Đối với việc chuyên viên khách hàng vừa đề xuất cho vay vừa thực định giá tài sản dễ gây tiêu cực Do đó, Vietcombank Thăng Long cần thành lập Phịng thẩm định giá với đội ngũ nhân viên có chun mơn thẩm định giá để đảm bảo kết định giá đƣợc khách quan xác - Đối với khoản vay lớn, Vietcombank Thăng Long cần thành lập phận thẩm định chuyên biệt khía cạnh khác nhƣ thẩm định pháp lý (tính pháp lý Doanh nghiệp, pháp lý tài sản đảm bảo, pháp lý dự án đầu tƣ…), thẩm định tài chính, thẩm định khả thực phƣơng án kinh doanh Các phận thẩm định cần phối hợp với để đƣa kết khách quan xác - Nâng cao ý thức chuyên viên khách hàng việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay Hiện cơng tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay mang nặng tính hình thức, đối phó Vì cần có chế kiểm tra giám sát chặt chẽ, kiểm tra chéo, định kỳ đột xuất có phận độc lập kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng để phát tiêu cực có biện pháp chấn chỉnh kịp thời - Kiểm sốt chặt chẽ dịng tiền khách hàng sở để xem xét khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích hay không đồng thời nguồn trả nợ khách hàng Nâng cao công tác kiểm tra, giám nội hoạt động tín dụng: Hiện cơng tác kiểm tra giám sát nội Vietcombank Thăng Long mang tính hình thức dẫn đến chất lƣợng việc kiểm tra, giám sát khơng cao Do đó, Vietcombank Thăng Long cần chấn chỉnh lại, đảm bảo công tác kiểm tra, giám sát nội đƣợc thực cách nghiêm túc theo quy định Vietcombank NHNN nhằm phát sai phạm để có biện pháp xử lý kịp thời Ngoài ra, Vietcombank Thăng Long cần có quy định cụ thể để xử lý sai phạm đƣợc phát trình kiểm tra, giám sát nhƣ sai phạm hoạt động kiểm tra nhƣ hành động bao che, cố tình làm sai lệch, báo cáo khơng xác kết kiểm tra… 104 4.2.4 Nâng cao chất lượng thông tin khách hàng Để hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng, trƣớc hết cần nâng cao chất lƣợng thơng tin khách hàng Việc nâng cao chất lƣợng thông tin khách hàng đầy đủ, rõ ràng, xác đƣợc cập nhật thƣờng xuyên ngân hàng vô cần thiết Nâng cao chất lƣợng thông tin tạo điều kiện cho Vietcombank Thăng Long có đƣợc nguồn thơng tin phục vụ cho q trình nhận diện rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lƣợng thơng tin khách hàng, Vietcombank Thăng Long cần thực công việc sau: - Hiện tại, Vietcombank Thăng Long chủ yếu sử dụng thông tin từ khách hàng, từ hệ thống thơng tin tín dụng NHNN (CIC) từ thơng tin lƣu trữ nội ngân hàng Thông tin từ nguồn chƣa đầy đủ chƣa xác Chính vậy, Vietcombank Thăng Long cần ý tới việc da dạng hóa kênh thơng tin, tích cực tìm kiếm bổ sung thêm nhiều thông tin từ nguồn khác từ quan ban ngành nhƣ Cơ quan thuế, Sở Tài nguyên môi trƣờng, Cục Hải quan; từ bạn hàng, nhà cung cấp, đối tác; từ phƣơng tiện thông tin đại chúng… - Hình thành phận chun trách thơng tin Bộ phận có chức thu thập thơng tin, chọn lọc, xử lý xác minh lại thơng tin thu thập để đảm bảo tính xác, kịp thời đầy đủ thông tin 4.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay - Tn thủ cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Vietcombank Thăng Long cần phải thực trích lập dự phịng rủi ro để bù đắp kịp thời tổn thất mà rủi ro tín dụng gây ra, đảm bảo tính khoản hoạt động ngân hàng đƣợc thông suốt trƣờng hợp tổn thất, góp phần giúp tình hình tài ngân hàng ổn định, đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn bình thƣờng Hiện tại, Vietcombank Thăng Long tiến hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định hành NHNN Việc trích lập dự phịng rủi ro Vietcombank Thăng Long phụ thuộc vào công tác phân 105 loại nợ Do đó, việc phân loại nợ cần xác việc trích lập dự phịng đầy đủ - Nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động thu hồi xử lý nợ Trƣớc hết, chi nhánh cần có biện pháp để ngăn chặn nợ hạn, nợ xấu nhƣ chấn chỉnh lại thiếu sót khâu q trình cho vay, hạn chế tối đa khẽ hở nghiệp vụ, đề phòng lừa đảo, chiếm đoạt vốn ngân hàng… Khi phát sinh nợ xấu, Vietcombank Thăng Long cần giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ phải liệt công tác thu hồi xử lý nợ xấu tất biện pháp theo quy định pháp luật Quốc hội thông qua Nghị 42 xử lý nợ xấu có hiệu lực vịng năm Nghị giúp trình xử lý nợ xấu đƣợc nhanh chóng, giảm thiểu chi phí xử lý Vietcombank Thăng Long cần gấp rút triển khai để xử lý nhanh chóng khoản nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng 4.2.6 Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán - Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh Vietcombank phù hợp với chiến lƣợc nguồn nhân lực ngân hàng Sự phù hợp khía cạnh quan trọng kế hoạch chiến lƣợc bao gồm: (i) Sự phù hợp tầm nhìn mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh với tầm nhìn mục tiêu chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao; (ii) Sự liên hệ tƣơng tác đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng theo mơ hình SWOT với đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngân hàng; (iii) phù hợp kế hoạch kinh doanh nhằm triển khai chiến lƣợc (kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch R&D, kế hoạch tín dụng, kế hoạch quản trị rủi ro ) với kế hoạch quản trị nguồn nhân lực chất lƣợng cao (tuyển dụng lựa chọn, phân công công việc đánh giá kết quả, đào tạo phát triển nhƣ đào tạo đội ngũ kế nhiệm) - Xây dựng hiệu hệ thống quản trị nguồn nhân lực chất lƣợng cao: + Đối với tuyển dụng lựa chọn: Việc tuyển dụng lựa chọn cần theo 106 chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực với phù hợp quy mô nhƣ cấu Phƣơng pháp tuyển dụng lựa chọn cần đƣợc lập kế hoạch rõ ràng, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao chuyên gia cao cấp đội ngũ lãnh đạo Hơn thế, việc tuyển dụng, lựa chọn cần phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo để giảm tối đa chi phí thời gian tuyển chọn sở có tham chiếu dự báo nguồn nhân lực + Đối với phân công công việc đánh giá kết quả: Chi nhánh cần phân công công việc hợp lý Tùy khả chuyên viên khách hàng mà cần giao quản lý số lƣợng khách hàng khối lƣợng công việc phù hợp, tránh tình trạng chun viên khách hàng có q nhiều việc dẫn đến chất lƣợng công việc không cao Lãnh đạo chi nhánh cần phải phát kịp thời phận làm việc hiệu để xếp, bố trí nhân cho phù hợp Định kỳ chi nhánh cần luân chuyển nhân viên tham gia quy trình cấp tín dụng nhằm tránh rủi ro tiềm ẩn khâu tác nghiệp Ngoài ra, chi nhánh cần thƣờng xuyên kiểm tra lực chuyên viên khách hàng, chuyên viên tín dụng để nắm đƣợc chất lƣợng nhân để có biện pháp bổ sung, điều chuyển hợp lý + Đối với đào tạo phát triển: Vietcombank xây dựng đƣợc trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trƣờng đào tạo cán Vietcombank Do đó, Chi nhánh cần thƣờng xuyên cử Cán đặc biệt cán học lớp học Trƣờng đào tạo cán Vietcombank tổ chức để nâng cao trình độ chun mơn nhƣ khả phân tích, thẩm định, kiểm sốt rủi ro Bên cạnh đó, Chi nhánh nên chủ động đào tạo Cán nơi làm việc qua văn bản, công việc thực tế Các lãnh đạo phòng cần cử nhân viên cũ hƣớng dẫn cho nhân viên mới, nhân viên cần học hỏi trao đổi kiến thức với để cập nhật kiến thức, thông tin, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nói chung khả quản trị rủi ro tín dụng nói riêng + Đối với chế khen thƣởng khuyến khích: nên áp dụng chế độ lƣơng thƣởng theo KPI (Key Periormance Indicator - số đánh giá hiệu công việc) thay cho chế độ lƣơng thƣởng cố định hàng tháng theo cấp bậc lƣơng, theo 107 lƣơng thƣởng phải đƣợc chi trả dựa hiệu công việc thực tế nhân viên Từ tạo động lực cho nhân viên phải tích cực làm việc đạt đƣợc tiêu đƣợc giao đƣợc hƣởng chế độ lƣơng thƣởng xứng đáng Ngoài ra, Vietcombank Thăng Long cần xây dựng quy chế khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng Chi nhánh cần khen thƣởng, tuyên dƣơng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc kết kinh doanh nhƣ công tác QTRRTD, thƣờng xuyên tổ chức thi QTRRTD để khuyến khích ý tƣởng, khả sáng tạo nhân viên Đồng thời, chi nhánh phải kiên xử lý tình trạng cán lợi dụng quyền hạn có sai phạm nghiêm trọng, gây thiệt hại ảnh hƣởng đến uy tín ngân hàng 108 TIẾT KẾT CHƢƠNG Nội dung chƣơng luận văn xác định quan điểm, định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long giai đoạn từ 2022 đến năm 2030 Trên sở đánh giá kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế, nguyên nhân quan điểm, định hƣớng trên, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long gồm: Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng tồn diện; Hồn thiện quy định quản trị rủi ro tín dụng; Tăng cƣờng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội quản trị rủi ro tín dụng; Hồn thiện hệ thống thơng tin ngân hàng; Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán Nếu chi nhánh thực cách đồng giải pháp tăng cƣờng hiệu QTRRTD chi nhánh thời gian tới 109 KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển kinh tế nhƣ nay, dƣới áp lực cạnh tranh bất ổn dịch bệnh, hoạt động kinh doanh nói chung NHTM nói riêng gặp nhiều khó khăn Chính vậy, việc đảm bảo an toàn kinh doanh hoàn tồn cần thiết, hoạt động cấp tín dụng NHTM nguồn đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, quản trị đƣợc rủi ro từ hoạt động đem lại đƣợc quan tâm hàng đầu Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long” tập trung giải vấn đề liên quan đến sở lí luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cụ thể: - Luận văn hoàn thiện, đổi vấn đề lý luận nhƣ phƣơng pháp đo lƣờng RRTD, nội dung quản trị RRTD điều kiện bất thƣờng - Đánh giá thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2019-2021, đặc biệt dƣới ảnh hƣởng dịch bệnh Covid-19 - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản trị RRTD Vietcombank Thăng Long đến năm 2030 Với kết đạt đƣợc nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần tích cực việc hồn thiện cơng tác quản trị RRTD Vietcombank Thăng Long Tuy nhiên, điều kiện kiến thức thời gian cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh đƣợc thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh, 2014 Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 20/2014, Tr 36-39 Nguyễn Tuấn Anh, 2016 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Trần Đình Định, 2008 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp Phan Thị Thu Hà, 2005 Giáo trình Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội: Nhà xuất Lao động-xã hội Dƣơng Hữu Hạnh, 2013 Quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế toàn cầu Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội Lê Long Hậu, Nguyễn Ái Nhi, 2017 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006-2014 Tạp chí khoa học Đại học mở TP Hồ Chí Minh, số 12 (1) 2017 Nguyễn Thị Thu Hiền & Phạm Đình Tuấn, 2014 Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, Số 284 , Tháng 6/2014, Trang 63-80 Hồng Văn Hoa, Tơn Thị Nga, 2009 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Huế Tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số 4(33).2009 Tơ Ngọc Hƣng, 2009 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất thống kê 10 Nguyễn An Khánh, 2014 Quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Quân đội chi nhánh Đắk Lắk Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 11 Phan Đình Khơi, Nguyễn Việt Thanh, 2017 Các yếu tố vi mơ ảnh hƣởng đến 111 rủi ro tín dụng: Trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần sở hữu nhà nƣớc Hậu Giang Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 48 (2017) 12 NEU-JICA, 2020 Kiến nghị đánh giá sách ứng phó với Covid-19 khuyến nghị NEU-JICA 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2015 Sổ tay tín dụng Tháng năm 2015 14 Peter Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài 15 Bùi Khắc Hoài Phƣơng, 2018 Đánh giá tác động rủi ro tín dụng đến khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Quảng Bình, số (2018) 16 Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12: Luật tổ chức tín dụng Hà Nội 17 Đinh Bá Quyết, 2016 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An – Thực trạng giải pháp khắc phục Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Huế 18 Lê Văn Tề, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê 19 Huỳnh Thị Hƣơng Thảo, 2019 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 202- Tháng 3/2019 20 Đặng Thị Minh Thúy, 2013 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng 21 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 22 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 23 Tổng cục thống kê, 2021 Báo cáo tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm Quý I năm 2021 Hà Nội, tháng 5/2021 112 24 Nguyễn Hồng Bích Trâm, 2014 Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 14 năm 2014 25 Nguyễn Kim Quốc Trung, 2018 Tác động kiểm soát nội rủi ro tín dụng - Trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần có vốn nhà nƣớc Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học mở TP Hồ Chí Minh, Số 13 (1) 2018 26 Nguyễn Đức Tú, 2012 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Ủy ban Basel, 2004 Hiệp ước vốn Basel II Thụy Sỹ, tháng 6/2004 28 Vietcombank Thăng Long, 2020-2022 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Thăng Long năm 2019-2021 Hà Nội 29 Đàm Xuân Yên, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Sacombank Phú Thọ) Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Tài liệu Tiếng Anh 30 Anthony Saunders Marcia Millon Cornett, 2005 Financial Insititutions Management - A risk Management approach The McGraw-Hill 31 Cinzia Baldan, Eric Geretto & Francesco Zen, 2016 A quantitative model to articulate the banking risk appetive framework Journal of Risk Management in Financial Institutions, (2), 175-196 (2016) 32 Das, Abhiman & Ghosh, Saibal, 2007 Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation MPRA Paper, No 17301 on 16 Sep 2009 33 Jiajia Jin, Ziwen Ya & Chuamin Mi, 2012 Commerical bank credit risk management based on grey incidence anaslysis Grey Systems: Theory and Application, 2, 385-394 34 Laurent Balthazar, 2006 From Basel to Basel 3, The Integration of Stateofthe-Art Risk Modeling in Banking Regulation Palgrave Macmillan 35 Nir Klein, 2013 Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance IMF Working Paper No.2013/072 113 36 Norlida Abdul Manab, Ng Yen Theng, Rohani Md-Rus, 2015 The Determinants of Credit Risk in Malaysia Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 172 [2015, tr 301-308] 37 Timothy W.Koch and S.Scott MacDonald, 2014 Bank Management 8th Edition Cengage Learning 38 Vilma Deltuvaite, 2012 The importance of systemic risk management in the banking sector Economic and management (2012) 17(3) 39 World Bank, 2006 World Bank lending for lines of credit: An IEG evaluation The World Bank Washington, D.C 114 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG Tôi tên Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh, học viên cao học trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Để phục vụ cho nghiên cứu mình, tơi cảm ơn tham gia anh/chị vào khảo sát Mục đích khảo sát để đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Chi nhánh Thăng Long Những thơng tín mà anh/chị cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài mà không đƣợc cung cấp cho khác Tất câu trả lời đƣợc hoàn toàn giữ kín Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị! PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: - Giới tính - Vị trí cơng tác: - Số năm kinh nghiệm: PHẦN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG Đề nghị đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/ Bà lựa chọn theo mức đƣợc đƣa dƣới đây: 1- Hồn tồn khơng đồng ý 2- Khơng đồng ý 3- Bình thƣờng 4- Đồng ý STT 5- Hồn tồn đồng ý Nội dung câu hỏi I Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Chiến lƣợc, sách QTRRTD đƣợc thiết lập quán, phù hợp, rõ ràng Chiến lƣợc, sách QTRRTD đƣợc thực STT Nội dung câu hỏi đầy đủ Chiến lƣợc, sách QTRRTD thƣờng xuyên đƣợc cập nhật để phù hợp với môi trƣờng kinh tế xã hội II Cơ cấu máy tổ chức chế điều hành QTRRTD Bộ máy QTRRTD đƣợc xây dựng đầy đủ toàn diện Mơ hình QTRRTD đƣợc phân chia trách nhiệm rõ ràng, cụ thể Hội sở chi nhánh Cơ chế điều hành QTRRTD đƣợc thực đầy đủ chi nhánh III Tổ chức thực QTRRTD Chi nhánh phát sơm dấu hiệu cho thấy phát sinh RRTD Cán tín dụng chi nhánh sử dụng nhiều kênh để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ tín dụng Cán tín dụng kết hợp với phịng QTRRTD để thu thập thơng tin, nhận biết dấu hiệu rủi ro Các công cụ đo lƣờng RRTD đƣợc xây dựng phù hợp với thông lệ quốc tế Việc vận hành công cụ đo lƣờng RRTD hiệu giúp giảm thiểu RRTD Việc giám sát cải tiến công cụ đo lƣờng RRTD đƣợc thực đầy đủ thƣờng xuyên Trích lập dự phịng rủi ro đƣợc thiết lập cách hợp lý theo dõi chặt chẽ chất lƣợng khoản vay Trích lập dự phịng rủi ro đƣợc thực đầy đủ kịp thời STT Nội dung câu hỏi Giám sát cải tiến quỹ dự phòng rủi ro đƣợc thực liên tục 10 Việc xử lý nợ xấu đƣợc đạo, hƣớng dẫn thƣờng xuyên 11 Việc xử lý nợ xấu giúp nâng cao hiệu QTRRTD 12 Kiểm soát RRTD đƣợc thực định kỳ đột xuất 13 Kiểm soát RRTD đƣợc thực đầy đủ từ trƣớc, sau cho vay 14 Hệ thống kiểm tra, giám sát đánh giá đƣợc hiệu quy trình RRTD Xin chân thành cảm ơn anh/chị! ... diện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long Bởi đề tài ? ?Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long? ??... trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh. .. QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 98 4.1 Quan điểm, định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi