Khóa Luận Tốt Nghiệp - Trịnh Lê Huyền Chinh.pdf

72 8 0
Khóa Luận Tốt Nghiệp - Trịnh Lê Huyền Chinh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  TRỊNH LÊ HUYỀN CHINH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO CHỦ ĐỀ "OXYGEN – KHÔNG KHÍ" TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TR[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - TRỊNH LÊ HUYỀN CHINH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO CHỦ ĐỀ "OXYGEN – KHƠNG KHÍ" TRONG MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO CHỦ ĐỀ "OXYGEN – KHƠNG KHÍ" TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Đức Mạnh Đà Nẵng, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn – TS Trần Đức Mạnh tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Hố học, Phịng đào tạo, thầy giáo Khoa Hố học động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THCS Chu Văn An, TP Đà Nẵng, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khố luận Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Trịnh Lê Huyền Chinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Viêt tắt Nghĩa chữ viết tắt CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thơng CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo DHTH Dạy học tích hợp DHTCĐTH Dạy học theo chủ đề tích hợp PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp YCCĐ Yêu cầu cần đạt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa KHTN Khoa học tự nhiên KH Khoa học NL Năng lực PC Phẩm chất TH Tích hợp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KHBD Kế hoạch dạy ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm MỤC LỤC SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp .4 1.2 Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp 1.3 Quan điểm xây dựng chương trình khoa học tự nhiên 1.3.1 Dạy học tích hợp 1.3.2 Kế thừa phát triển 1.3.3 Giáo dục toàn diện 1.3.4 Kết hợp lí thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam 1.4 Mục tiêu chương trình khoa học tự nhiên 1.5 Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên 1.6 Yêu cầu cần đạt dạy học tích cực theo chủ đề mơn khoa học tự nhiên 1.6.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung 1.6.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 1.7 Phương pháp giáo dục dạy học tích hợp 11 1.7.1 Định hướng chung 11 1.7.2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung .12 1.8 Các nguyên tắc tích hợp dạy học 14 1.9 Thực trạng dạy học tích hợp theo chủ đề môn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở thành phố Đà Nẵng 14 1.9.1 Phân công giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên 15 1.9.2 Đội ngũ giáo viên chưa sẵn sàng dạy học tích hợp 16 SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “OXYGEN – KHƠNG KHÍ” MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 18 2.1 Kế hoạch dạy học 18 2.2 Từ ngữ thể mức độ yêu cầu cần đạt 18 2.3 Nguyên tắc xây dựng chủ đề .19 2.4 Qui trình xây dựng chủ đề 21 2.5 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .48 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 49 3.4.1 Kết định lượng quy trình xây dựng chủ đề “Oxygen – Khơng khí” .49 3.4.2 Kết định lượng hứng thú HS sau học xong chủ đề “Oxygen – Khơng khí” .53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những biểu cụ thể lực KHTN 11 Bảng 2.1 Những động từ mô tả mức độ biết, hiểu, vận dụng 19 Bảng 2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” 25 Bảng 3.1 Kết đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học “Oxygen – Khơng khí” xây dựng 49 Bảng 3.2 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 52 Bảng 3.9 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS chủ đề “Oxygen – Khơng khí” 53 Bảng 3.10 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ chủ đề “Oxygen – Khơng khí” 54 Bảng 3.11 Kết khảo sát về kiến thức học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt .54 Bảng 3.12 Kết khảo sát học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” liên hệ với thực tế đời sống 55 Bảng 3.13 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” 55 Bảng 3.14 Kết khảo sát thí nghiệm mơ tả dễ hiểu, gần gũi .55 Bảng 3.15 Bảng tần số kết kiểm tra 56 Bảng 3.16 Phân phối tần suất kiểm tra 57 SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thời khố biểu HS lớp 6/3 trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 15 Hình 1.2 Thời khoá biểu GV trường THCS Nguyễn Lương Bằng .16 Hình 3.1 Đồ thị tần số điểm số .56 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích .58 SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT), môn Khoa học tự nhiên (KHTN) môn học bắt buộc, dạy trung học sở (THCS), giúp học sinh (HS) phát triển phẩm chất (PC), lực (NL) hình thành phát triển cấp tiểu học; hoàn thiện tri thức, kĩ tảng phương pháp (PP) học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông (THPT), học nghề tham gia vào sống lao động Môn KHTN xây dựng phát triển tảng khoa học vật lí, hố học, sinh học khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứu KHTN vật, tượng, trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên, gần gũi với đời sống ngày học sinh Bản thân KHTN khoa học thực nghiệm Vì vậy, thực hành, thí nghiệm phịng thực hành phịng học mơn, thực địa sở sản xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng hình thức dạy học đặc trưng môn học Thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, mơn KHTN giúp HS khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn KHTN mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện HS, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học HS cấp THCS, góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – hướng giáo dục (GD) quan tâm phát triển giới Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá đất nước Dạy học theo quan điểm tích hợp (TH), với mục tiêu phát triển NL người học, giúp người học có khả giải thích nghi nhanh chóng với biến đổi xã hội đại Bắt đầu từ năm học 2021 – 2022, môn KHTN đưa vào giảng dạy HS lớp cấp THCS nhiều trường học lúng túng việc xếp thời khoá biểu, nhân định hướng cách kiểm tra thường xuyên, định kỳ thời gian tới Các giáo viên (GV) tiếp cận quan điểm, phương pháp dạy học (PPDH) mới, đại để phát huy NL người học để phù hợp với yêu cầu CTGDPT 2018 Tuy nhiên, thay đổi chưa thực SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang rõ rệt, tồn bất cập yếu nhiều nơi, kiểu dạy học theo lối chiều, tượng “thầy đọc trò viết” diễn phổ biến Nhiều thầy giáo, giáo cịn quan niệm đến trường dạy cho HS kiến thức dạy cho HS phát triển NL, điều vô hình chung làm cho GD nước nhà dậm chân chỗ, làm cho học trở nên nhàm chán mà hết làm cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Để khắc phục tồn trên, nhiều GD tiên tiến giới áp dụng quan điểm sư phạm dạy học tích hợp (DHTH) phương tiện hữu hiệu giúp HS phát triển NL Điều yêu cầu GV có đầy đủ NL DHTH, cần phải nghiên cứu biện pháp hình thành phát triển kỹ DHTH cho GV, biên soạn tài liệu hướng dẫn để GV vận dụng GV cần phải biết quy trình xây dựng chủ đề tích hợp mơn KHTN, kiểm tra đánh giá NL HS thông qua DHTH nào? Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài: “Xây dựng chủ đề "Oxygen – Khơng khí” môn KHTN bậc THCS theo CTGDPT 2018” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp “Oxygen – Khơng khí” mơn KHTN bậc THCS đáp ứng u cầu đổi CT GDPT 2018 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” theo quy trình, áp dụng DHTH lĩnh vực KHTN bậc THCS nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi CTGDPT 2018 Đây tư liệu tham khảo GV dạy môn KHTN Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thị Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đổi PPDH nay, luật GD, tạp chí GD, tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, PPDH tích hợp - Nghiên cứu tài liệu DHTH - Nghiên cứu phân tích nội dung, CTGDPT 2018 - Nghiên cứu số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tham khảo khác nước SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang Xác định vấn đề cần giải 0% 0% 54% 46% 0% 0% 78% 22% 0% 0% 64% 36% 0% 0% 60% 40% 0% 0% 72% 28% 0% 0% 80% 20% 0% 0% 86% 14% 0% 0% 88% 12% 0% 0% 58% 42% 0% 0% 68% 32% 0% 0% 58% 42% (các câu hỏi khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, có tính liên mơn, gắn kết trực tiếp với chủ đề Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể Mục tiêu dạy học đầy đủ, yêu cầu viết mục tiêu Các nội dung kiến thức cụ thể xây dựng có hệ thống, đọng, xác, khoa học Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ đề Kế hoạch dạy học rõ ràng nội dung, phương pháp dạy học, khả thi thời gian, phương tiện phù hợp đối tượng dạy học Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ Chủ đề phù hợp với thực tiễn kiến thức, lực học sinh Chủ đề phù hợp với thực tiễn trình độ nhận thức học sinh Chủ đề đáp ứng mục tiêu dạy học thông qua phiếu học tập phiếu đánh giá SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 50 (Trong đó: Mức 1: Khơng thể tiêu chí; Mức 2: Có thực chưa đạt tới mức độ nội dung tiêu chí; Mức 3: Thực ngang mức độ nội dung tiêu chí; Mức 4: Thực tốt mức độ nội dung tiêu chí) SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 51 3.4.1.2 Về mục tiêu, kiến thức lực học sinh đạt Bảng 3.2 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 4 Nhận thức khoa học tự nhiên 0% 10% 70% 20% Vận dụng kiến thức, kỹ 0% 8% 86% 6% 0% 0% 90% 10% 0% 0% 74% 26% Năng lực tự học, tự chủ 0% 6% 72% 22% Năng lực giao tiếp hợp 0% 0% 64% 36% 0% 0% 56% 44% 0% 2% 58% 40% học vào thực tiễn Tìm hiểu tự nhiên góc độ khoa học Năng lực giải vấn đề góc nhìn khoa học tự nhiên tác Năng lực trình bày ý kiến trước đám đơng Có ý thức bảo vệ giới tự nhiên SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 52 3.4.2 Kết định lượng hứng thú HS sau học xong chủ đề “Oxygen – Khơng khí” 3.4.2.1 Về mức độ hứng thú HS học Bảng 3.9 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS chủ đề “Oxygen – Khơng khí” Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất thích 33,3 % Thích 46,7 % Bình thường 20 % Ghét 0% Rất ghét 0% Theo bảng số liệu, ta thấy hứng thú HS môn chủ đề “Oxygen – Không khí” với mức độ thích chiếm tỷ lệ cao (46,7%), ý kiến cho thích 33,3% bình thường 20%, khơng có kiến khơng thích SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 53 3.4.2.2 Về ý kiến HS chủ đề “Oxygen – Khơng khí” khó hay dễ Bảng 3.10 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ chủ đề “Oxygen – Khơng khí” Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất khó 3,3 % Khó 10 % Vừa 60 % Dễ 26,7 % Theo bảng số liệu, ta thấy mức độ tiếp thu HS với môn Khoa học tự nhiên với mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (60%), ý kiến cho dễ 26,7%, ý kiến cho khó 10% phần nhỏ chiếm 3,3% cho ý kiến khó 3.4.2.3 Về kiến thức học chủ đề giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt Bảng 3.11 Kết khảo sát về kiến thức học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 86,7 % Phân vân 13,3 % Không đồng ý 0% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS kiến thức học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (86,7%); ý kiến phân vân chiếm 13,3% khơng có ý kiến khơng đồng ý 3.4.2.4 Về học chủ đề “Oxygen – Không khí” liên hệ với thực tế đời sống SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 54 Bảng 3.12 Kết khảo sát học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” liên hệ với thực tế đời sống Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 93,3 % Phân vân 6,7 % Không đồng ý 0% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” liên hệ với thực tế đời sống nhiều cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (93,3%); ý kiến phân vân chiếm 6,7% khơng có ý kiến khơng đồng ý 3.4.2.5 Về HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” Bảng 3.13 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 56,6 % Phân vân 36,7 % Không đồng ý 6,7 % Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS việc HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học chủ đề “Oxygen – Không khí” cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (56,6%); ý kiến phân vân chiếm 36,7% ý kiến không đồng ý chiếm 6,7% 3.4.2.6 Về thí nghiệm mơ tả dễ hiểu, gần gũi Bảng 3.14 Kết khảo sát thí nghiệm mô tả dễ hiểu, gần gũi Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 73,4 % SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 55 Phân vân 23,3 % Không đồng ý 3,3 % Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS thí nghiệm mơ tả dễ hiểu, gần gũi cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (73,4%); ý kiến phân vân chiếm 23,3% phần nhỏ chiếm tỷ lệ 3,3% không đồng ý 3.4.2.7 Về điểm số kiểm tra HS thực sau học xong chủ đề “Oxygen – Khơng khí” Bảng 3.15 Bảng tần số kết kiểm tra Điểm xi Số HS đạt ĐC (32 HS) 0 0 10 điểm xi TN (30HS) 0 0 0 11 9 10 Từ số liệu bảng 3.15, lập đồ thị tần số điểm số kiểm tra lớp ĐC TN sau: Đồ thị tần số điểm số 12 10 4 ĐC 10 TN Hình 3.1 Đồ thị tần số điểm số Từ đồ thị, ta thấy ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Số HS đạt điểm giá trị mod = ĐC cao TN, số HS đạt điểm giá trị mod = lớp TN cao ĐC SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 56 Bảng 3.16 Phân phối tần suất kiểm tra Điểm xi Số % HS đạt điểm xi Số % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 3,125 3.125 9,375 12.5 3,3 15,625 3.3 28.125 6.7 18,75 10 46.875 36,7 31,25 46.7 78.125 30 15,625 76.7 93.75 10 23,3 6,25 100 100 Tổng 100 100 Từ bảng 3.16, ta có đồ thị đường luỹ tích: Đồ thị đường luỹ tích 120 100 80 60 40 20 0 ĐC SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh 10 TN Trang 57 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích Ta nhận thấy đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC điều chứng tỏ kết kiểm tra HS lớp TN cao lớp ĐC KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm thu đối chiếu với mục đích, nhiêm vụ ban đầu đề tài đề ra, rút kết luận sau: - GV phổ thông bước đầu cập nhật chương trình GDPT Tuy nhiên, việc triển khai tập huấn, bồi dưỡng GV chưa nhiều chưa sâu nên cịn nhiều bỡ ngỡ - Về quy trình xây dựng chủ đề tích hợp: GV cho phù hợp, áp dụng để xây dựng chủ đề dạy học tích hợp - Đối với chủ đề dạy học “OXYGEN – KHƠNG KHÍ” hồn tồn phù hợp thực tiễn, phù hợp với trình độ HS lớp Nội dung chủ đề khơng q khó hiểu, khơng góp phần cung cấp kiến thức liên quan đến vấn đề nóng nhiễm khơng khí mà giúp nâng cao ý thức HS dựa vào việc đưa biện pháp để xử lí giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Về lý luận: - Thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy tính chủ động tích cực đánh thức tiềm năng, tư tính tự chủ, tự giác HS, nhằm đưa phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục, đảm bảo phát triển lực, phẩm chất học sinh cách tồn diện định hướng nghề nghiệp cho HS cách đắn, tạo hội học tập suốt đời cho HS - Xây dựng kết hợp lý thuyết lẫn thực hành phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam, giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề đời sống, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực khoa học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể Về thực tiễn: - Điều tra thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng GV phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng việc dạy học tích cực môn KHTN Phần lớn GV bước đầu cập nhật chương trình GDPT 2018 Tuy nhiên, nhiều GV chưa sẵn sàng để đổi việc dạy học tích hợp chủ đề PPDH tích cực, ý kiến cho dạy học theo phân môn đem lại kết tốt - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” với nội dung mơn Khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Qua khảo sát thực nghiệm, thấy chủ đề hoàn toàn phù hợp thực tiễn, phù hợp với trình độ HS lớp - Áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào công tác giảng dạy trường THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn KHTN theo CTGDPT 2018, đáp ứng yêu cầu đổi bậc THCS thời gian tới - Là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp THCS để làm sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Kiến nghị: SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 59 - Tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng DHTH nói chung mơn KHTN nói riêng cách qui mô, hiệu quả, tránh việc làm qua loa, đại khái - Tiếp tục thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học mơn KHTN lớp - Nghiên cứu, áp dụng thêm hình thức DHTH khác giúp nâng cao kỹ chuyên mơn GV đa dạng hình thức học tập cho HS SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 60 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát giáo viên chủ đề “Oxygen – Khơng khí” PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHỦ ĐỀ “OXYGEN – KHƠNG KHÍ” A THƠNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên giáo viên: …………………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT: (Các thầy/cơ vui lịng đánh dấu “x” vào ô thể ý kiến lựa chọn mình) Hiện nay, tai trường thầy/cơ công tác, môn Khoa học tự nhiên hay 2-3 giáo viên giảng dạy? ☐ giáo viên giảng dạy ☐ 2-3 giáo viên giảng dạy Thầy/cô cảm thấy việc dạy học tích hợp theo chương trình GDPT hay dạy phân môn Vật lý - Hóa học - Sinh học đạt hiệu Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đánh giá thầy/cơ chủ đề dạy học tích hợp “Oxgen – Khơng khí” em xây dựng: Mức Mức Mức Mức Thể bước thống với quy trình đề xuất Đưa lí lựa chọn chủ đề phù hợp Xác định vấn đề cần giải (các câu hỏi khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, có tính liên môn, gắn kết trực tiếp với chủ đề Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể Mục tiêu dạy học đầy đủ, yêu cầu viết mục tiêu Các nội dung kiến thức cụ thể xây dựng có hệ thống, đọng, xác, khoa học SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 61 Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ đề Kế hoạch dạy học rõ ràng nội dung, phương pháp dạy học, khả thi thời gian, phương tiện phù hợp đối tượng dạy học Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ Chủ đề phù hợp với thực tiễn kiến thức, lực học sinh Chủ đề phù hợp với thực tiễn trình độ nhận thức học sinh Chủ đề đáp ứng mục tiêu dạy học thông qua phiếu học tập phiếu đánh giá Thầy/cô cảm thấy có nội dung kế hoạch dạy cần chỉnh sửa thay đổi có mục tiêu mà kế hoạch dạy chưa đáp ứng được? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những góp ý thầy/cơ nội dung chủ đề kế hoạch dạy chủ đề “OxygenKhông khi” ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu khảo sát hứng thú học sinh sau học xong chủ đề “Oxygen – Khơng khí” KHẢO SÁT SỰ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 62 ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ “OXYGEN – KHƠNG KHÍ” A THƠNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên học sinh: …………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………Lớp:……………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT: (Các em vui lòng đánh dấu “x” vào ô thể ý kiến lựa chọn mình) Em thích khơng thích điều chủ đề “Oxygen – Khơng khí”? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Sự hứng thú em chủ đề “Oxygen – Khơng khí” mức độ đây? ☐ Rất thích ☐ Thích ☐ Bình thường ☐ Ghét ☐ Rất ghét Theo em môn chủ đề “Oxygen – Khơng khí” dễ hay khó? ☐ Rất khó ☐ Khó ☐ Vừa ☐ Dễ Kiến thức học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt ☐ Đồng ý ☐ Phân vân ☐ Không đồng ý Bài học chủ đề “Oxygen – Khơng khí” liên hệ với thực tế đời sống nhiều ☐ Đồng ý ☐ Phân vân ☐ Khơng đồng ý Các em giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức chủ đề “Oxygen – Khơng khí” ☐ Đồng ý ☐ Phân vân ☐ Không đồng ý Các em vận dụng kiến thức chủ đề “Oxygen – Khơng khí” vào giải vấn đề thực tế ☐ Đồng ý ☐ Phân vân ☐ Khơng đồng ý Các thí nghiệm chủ đề “Oxygen – Khơng khí” mơ tả dễ hiểu, gần gũi ☐ Đồng ý ☐ Phân vân ☐ Khơng đồng ý Em có đóng góp để tiết học Khoa học tự nhiên lớp trở nên hấp dẫn sinh động hơn? ………………………………………………………………………………………… SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2017 Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục – Tài liệu hội thảo, 77 Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm 2015 Dạy học tích hợp trường Trung học sở Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [3] Dạy học theo chủ đề việc ứng dụng giảng dạy môn GDCD bậc THPT”, Mai Hữu Thành (2015) [4] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Phan Quang Mạnh, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2018), “Thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng dạy học tích hợp giáo viên phổ thơng địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, tập 29A(03), số ISSN 1859 – 4603, tr 95-100 [5] Nguyễn Văn Biên (2015), “Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên” Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, tập 60/02, tr 61-66 [6] Cao Cự Giác(2017), “Dạy học tích hợp - sở cho phát triển NL học sinh” [7] Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy (2015), “Thực trạng giải pháp dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở nay,” Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 60, số 6/2015, tr 31-38 [8] Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường trung học sở, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Khoa hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Mai Sỹ Tuấn (2015), Dạy học Tích hợp môn Khoa học tự nhiên, Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực KHTN, Bộ Giáo dục Đào tạo [10] Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B200837-06 [11] Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Quyển - khoa học tự nhiên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa SVTH: Trịnh Lê Huyền Chinh Trang 64 ... .48 3. 1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3. 2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3. 3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3. 4 Kết thực nghiệm sư phạm 49 3. 4.1 Kết... xây dựng chương trình khoa học tự nhiên 1 .3. 1 Dạy học tích hợp 1 .3. 2 Kế thừa phát triển 1 .3. 3 Giáo dục toàn diện 1 .3. 4 Kết hợp lí thuyết với thực hành phù hợp... dựng chủ đề “Oxygen – Khơng khí” .49 3. 4.2 Kết định lượng hứng thú HS sau học xong chủ đề “Oxygen – Khơng khí” . 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 TÀI

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan