1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH (NHI)

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trƣờng : THCS Nguyễn Đình Chiểu Họ và Tên Giáo Viên: Tổ : Khoa học tự nhiên ............................ TÊN CHỦ ĐỀ: OXYGEN – KHÔNG KHÍ Môn họcHoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp 6 Thời gian thực hiện: 4 tiết (180 phút) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức (1) HS nhận biết được không khí có ở xung quanh. (2) HS nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitrogen, carbon dioxide, khí hiếm, hơi nước). (3) HS tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. (4) HS trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. (5) HS trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. (6) HS nêu được một số tính chất vật lý của oxygen và không khí (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...) (7) HS nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. (8) HS nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Giúp HS biết được các cách bảo vệ môi trường không khí. Rèn luyện cho HS ý thức bảo vệ môi trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC TIỂU LUẬN MƠN PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC NHÀ TRƢỜNG GVHD : ThS Bùi Ngọc Phương Châu SVTH : Đoàn Thị Thu Nhi MSSV : 3140118023 Lớp : 18SHH Đà Nẵng, 2021 Trƣờng : THCS Nguyễn Đình Chiểu Tổ : Khoa học tự nhiên Họ Tên Giáo Viên: ……………………… TÊN CHỦ ĐỀ: OXYGEN – KHƠNG KHÍ Mơn học/Hoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp Thời gian thực hiện: tiết (180 phút) I Mục tiêu học Kiến thức (1) HS nhận biết khơng khí có xung quanh (2) HS nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitrogen, carbon dioxide, khí hiếm, nước) (3) HS tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí (4) HS trình bày vai trị khơng khí tự nhiên (5) HS trình bày ô nhiễm không khí: chất gây ô nhiễm, nguồn gây nhiễm khơng khí, biểu khơng khí bị nhiễm (6) HS nêu số tính chất vật lý oxygen khơng khí (trạng thái, màu sắc, tính tan, ) (7) HS nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt nhiên liệu (8) HS nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Giúp HS biết cách bảo vệ môi trường khơng khí Rèn luyện cho HS ý thức bảo vệ môi trường Năng lực 2.1 Năng lực chung (9) Năng lực tự chủ, tự học: HS sẵn sàng tư tập trung vào học, trả lời câu hỏi thông qua gợi ý GV (10) Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: thông qua câu hỏi mà GV đưa ra, từ HS phân tích tổng hợp để giải vấn đề có câu hỏi (11) Năng lực giao tiếp hợp tác: HS biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc hợp tác với nhóm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên (12) Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học tự nhiên: HS diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân, có hứng thú tò mò chủ đề học tập; HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu (13) Năng lực vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào thực tiễn (14) Năng lực giải vấn đề thông qua môn khoa học tự nhiên (15) Năng lực thực hành khoa học tự nhiên: HS quan sát, nêu tượng thí nghiệm thực tế xác định thành phần khơng khí Phẩm chất (16) Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình học; tích cực tìm tịi sáng tạo nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân giáo viên đưa ra, chăm học, có tinh thần tự học, chăm làm, nhiệt tình tham gia hoạt động tập thể (17) Trung thực: Mô tả tiến trình: nêu tượng, nhận xét dựa tượng ghi được; nêu rõ tự thực hay có hỗ trợ người khác thí nghiệm tính chất trì cháy oxygen thí nghiệm xác định thành phần oxygen khơng khí (18) Nhân ái: Trong trình học tập, sẵn sàng giúp đỡ bạn lớp gặp khó khăn (19) Trách nhiệm: Hồn thành tốt cơng việc nhóm cơng việc thân suốt q trình học tập II Phƣơng pháp kĩ thuật dạy học Phƣơng pháp dạy học (20) Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (21) Phương pháp sử dụng trò chơi (22) Phương pháp đàm thoại (23) Phương pháp thuyết trình (24) Phương pháp sử dụng thí nghiệm, thực nghiệm (25) Phương pháp dạy học theo nhóm (26) Phương pháp dạy học dự án Kĩ thuật dạy học (27) Kỹ thuật nhóm nhỏ (28) Kĩ thuật hỏi đáp tích cực (29) Kĩ thuật khăn trải bàn (30) Kỹ thuật cầu tuyết (31) Kỹ thuật tia chớp III Chuẩn bị GV HS Giáo viên: ● Dụng cụ thí nghiệm: ● Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6, máy tính, máy chiếu ● Giấy A4, giấy A0, giấy ghi ● Kế hoạch dạy học, giảng powerpoint ● Phiếu đánh giá hoạt động nhóm ● Dự án hoạt động ● Video để cốc nước vơi ngồi khơng khí: https://www.youtube.com/watch?v=JEKIfP47MkU&t=45s ● Video cháy rừng Australia: https://www.youtube.com/watch?v=zHJWAl-5ytY Học sinh: ● Ôn lại kiến thức cũ ● Xem trước chủ đề: OXYGEN – KHƠNG KHÍ ● Tìm hiểu ứng dụng oxygen – khơng khí đời sống ● Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp ● Vở ghi IV Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu, dẫn Mục tiêu hoạt động: (1), (9), (10), (11), (12), (16), (17), (18), (19) Nội dung hoạt động: - GV ổn định tổ chức - GV tổ chức trị chơi nhỏ: “Thử tài đốn vật” - HS làm việc nhóm quan sát thực yêu cầu GV đưa Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - B1: Ổn định tổ chức, kiểm tra nề nếp tác phong, trang phục - B2: Chia lớp thành nhóm nhỏ (5 - HS/nhóm), cho HS - Làm việc nhóm theo yêu cầu làm việc nhóm sau: Phát cho nhóm bao ni lơng có kích thước hình dạng khác nhau, cho nhóm phẩy bao chỗ ngồi buộc chặt miệng bao - B2: Đặt vấn đề: Các em quan sát nhận xét - Tham gia trả lời câu hỏi bao ni lông trước sau phẩy bao Trong hình thức xung phong bao ni lơng có hay khơng? Những bao căng phồng lên cách nào? - B3: Đưa kết hoạt động Sản phẩm, đánh giá hoạt động: a Sản phẩm: - Các bao ni lông phồng lên - Những bao phồng lên khơng khí bên ngồi tràn vào làm phồng bao → Khơng khí có xung quanh ta, có khắp nơi Trái đất b Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua hình thức hoạt động nhóm, hình thức hỏi đáp quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động HS, đánh giá: -Mức 1: HS làm việc thảo luận nhóm có hiệu quả, biết khơng khí có xung quanh Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần chất có khơng khí Hoạt động 2.1: Nhận biết oxygen nitrogen khơng khí Mục tiêu hoạt động: (2), (3), (9), (10), (12), (15), (16), (17), (19) Nội dung hoạt động: - GV đặt vấn đề: Khơng khí cần cho hơ hấp, có phải tồn chất khí có khơng khí sử dụng cho hơ hấp hay khơng? - GV thực thí nghiệm chuẩn bị, HS quan sát thí nghiệm - HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - B1: Đặt vấn đề: Khơng khí cần cho hơ hấp, có phải tồn chất khí có khơng khí sử dụng cho hô hấp hay không? Cho HS xung phong nêu ý kiến thân - B2: Tiến hành thí nghiệm: Đốt cháy nến đặt nến giá đỡ đưa vào bình nước màu Lấy bình có sẵn vạch chia đậy nến lại - Làm việc độc lập theo yêu cầu Tham gia trả lời câu hỏi hình thức xung phong - B3: Yêu cầu HS quan sát nến mực nước màu dâng lên Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: Sau nến tắt, có cịn khí bình hay khơng? Nếu cịn khí bình, dự đốn tính trì cháy khí đó? - B4: Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết nhóm, cho HS lớp nhận xét nhóm bạn - B5: Đưa kết luận tổng quan - Làm việc nhóm theo yêu cầu - Làm việc độc lập quan sát thí nghiệm - Tham gia trình bày kết hoạt động nhóm hình thức xung phong - Đọc, hiểu chép vào 4 Sản phẩm, đánh giá hoạt động: a Sản phẩm: - Khơng phải tồn chất có khơng khí thể lấy vào - Mực nước màu dâng lên, nến tắt Trong bình cịn khí khơng trì cháy - Nước màu bình dâng lên khoảng 1/5 bình, khí oxygen bị tiêu hao trình cháy nến Sau oxygen bình hết nến tắt Sau nến tắt, bình cịn lại khí nitrogen khơng trì cháy Gỉai thích: Bình úp ngược mang theo lượng khơng khí (chứa Oxi) với thể tích hình trụ bình.Khi úp bình lên phía nến, phần oxygen ống giúp nến cháy thêm khoảng thời gian Trong trình đốt cháy oxygen lượng oxygen bình giảm => áp suất khơng khí nén lên thành bình giảm Sự chênh lệch áp suất bên thành bình áp suất bên ngồi (áp suất khí quyển) tạo lực đẩy khơng khí từ bên ngồi bình vào bình Do phần bình ngập nước nên lực đẩy đẩy nước từ bên ngồi bình vào bình làm cho nước dâng lên áp suất ngồi bình thủy tinh cân tượng dừng lại Oxi bình bị cháy hết làm cho nến bị tắt → Khơng khí hỗn hợp có nhiều chất khí khác Trong điều kiện thơng thường, thành phần khơng khí bao gồm: + 21% khí oxygen trì cháy + 78% khí nitrogen khơng trì cháy + 1% chất khác bao gồm: carbon dioxide, nước, … b Đánh giá kết hoạt động: Thông qua hình thức hoạt động nhóm,quan sát thí nghiệm, hình thức hỏi đáp quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động HS, đánh giá: -Mức 1: HS nhận biết khơng khí cần cho hơ hấp thể lấy phần -Mức 2: Sau quan sát thí nghiệm, HS biết oxygen có khơng khí thể tích oxygen khơng khí -Mức 3: HS biết ngồi oxygen khơng khí cịn chất khí khác khơng trì cháy Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nƣớc khơng khí Mục tiêu hoạt động: (2), (3), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19) Nội dung hoạt động: - GV đặt vấn đề: Đặt cốc nước đá ngồi khơng khí sau thời gian thấy tượng bên thành cốc? - HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - B1: Tiến hành thí nghiệm: Đặt ly nước đá khơng khí, đậy nắp lại sau thời gian thấy tượng gì? Đó có phải nước ly ngồi hay khơng? Cho HS xung phong trả lời câu hỏi - Làm việc độc lập theo yêu cầu Tham gia trả lời câu hỏi hình thức xung phong - B2: Đưa kết luận tổng quan - Đọc, hiểu chép vào Sản phẩm, đánh giá hoạt động: a Sản phẩm: - Có giọt nước li ti bám bên ngồi thành ly, có nước đáy ly Đó khơng phải nước ly ngồi - Các giọt nước li ti bám bên ngồi thành ly nước khơng khí khu vực xung quanh thành ly gặp lạnh bị ngưng tụ thành nước → Có nước khơng khí b Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua hình thức hoạt động nhóm,quan sát thí nghiệm, hình thức hỏi đáp quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động HS, đánh giá: -Mức 1: HS nhận thức khơng khí có nước qua tượng nước bám thành ly nước đá Hoạt động 2.3: Tìm hiểu carbon dioxide khơng khí Mục tiêu hoạt động: (2), (3), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19) Nội dung hoạt động: - GV đặt vấn đề dẫn dắt HS từ quang hợp hô hấp - GV cho HS xem video chứng minh vẩn đục nước vơi khí carbon dioxide có thở - GV đặt vấn đề: Đặt cốc nước vơi trong khơng khí sau vài ngày, không thổi vào cốc nước vôi bị đục, điều chứng minh cho điều gì? - HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV - B1: Đặt vấn đề: Trong trình trao đổi chất thực vật, xanh lấy vào khí thải mơi trường khí gì? Trong q trình hơ hấp người, người lấy vào khí thải khí gì? Cho HS xung phong nêu ý kiến thân - B2: Cho HS thổi thở vào cốc nước vôi nhận xét tượng cốc nước vôi Chứng tỏ thở có gì? - B3: Giới thiệu cốc nước vơi bị vẩn đục đặt khơng khí vài ngày, GV cho HS xem video cốc nước vơi để khơng khí vài ngày https://www.youtube.com/watch?v=JEKIfP47MkU&t=46s - GV đặt vấn đề: Đặt cốc nước vôi trong khơng khí sau vài ngày, khơng thổi vào cốc nước vôi bị đục, điều chứng minh cho điều gì? Cho HS xung phong nêu ý kiến thân Hoạt động HS - Làm việc độc lập theo yêu cầu Tham gia trả lời câu hỏi hình thức xung phong - Làm việc độc lập theo yêu cầu Tham gia trả lời câu hỏi hình thức xung phong - B4: Đưa kết luận tổng quan - Đọc, hiểu chép vào Sản phẩm, đánh giá hoạt động: a Sản phẩm: - Quá trình quang hợp: Cây xanh lấy vào khí carbon dioxide thải khí oxygen Q trình hơ hấp: Cây xanh lấy vào khí oxygen thải khí carbon dioxide - Q trình hơ hấp người: lấy vào khí oxygen thải khí carbon dioxide - Trong thở có khí carbon dioxide làm đục nước vơi - Đặt cốc nước vơi trong khơng khí sau vài ngày, không thổi vào cốc nước vơi bị đục, điều chứng minh khơng khí có khí carbon dioxide làm nước vơi bị đục Nước vơi gặp khí carbon dioxide tạo thành hạt đá vôi nhỏ lơ lửng nước làm nước vôi bị đục → Có carbon dioxide khơng khí b Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua hình thức hoạt động nhóm,quan sát thí nghiệm, hình thức hỏi đáp quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động HS, đánh giá: -Mức 1: HS trả lời câu hỏi lyên quan đến trình trao đổi chất thực vật, từ quan sát video -Mức 2: HS biết cách nhận biết khí carbon dioxide nước vôi -Mức 3: HS biết không khí có khí carbon dioxide Hoạt động 3: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động: (2), (6), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19) Nội dung hoạt động: - GV đặt vấn đề: “Trong khơng khí có 21% khí oxygen, tính chất vật lí khơng khí oxygen có giống không?” - GV cho HS quan sát bao ni lơng có kích thước khác hoạt động đầu bình oxygen điều chế với kích thước khác - GV Cho HS nhận xét thể, hình dạng, màu sắc, mùi vị, độ tan nước khơng khí oxygen Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS  Nhóm hồn thành phiếu Chúng tơi lính cứu hoả xuất sắc Hoạt động 10: Củng cố, nhận xét, giao tập nhà Mục tiêu hoạt động: - Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tầm quan trọng oxygen, thành phần khơng khí tự nhiên, vai trị khơng khí, ô nhiễm môi trường - Nhận xét kết học tập nhắc nhở HS khắc phục - Hướng dẫn HS tự rèn luyện giao nhiệm vụ nhà Nội dung hoạt động: Giáo viên : - GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm tờ A1 có trước sườn sơ đồ tư chưa điền chữ, gợi ý để HS lựa chọn dán vào sơ đồ tư phù hợp, đọc câu hỏi cho nhóm, nhóm có phút để nghe câu hỏi trả lời để củng cố kiến thức tính chất vật lí, tầm quan trọng oxygen, thành phần khơng khí tự nhiên, vai trị khơng khí, nhiễm mơi trường Học sinh : - Hồn thành sơ đồ tư gợi ý, trả lời câu hỏi đặt ra, nhận xét lẫn nhau, làm tập nhà Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV chia lớp thành nhóm, chia nhóm theo -HS nhớ số di chuyển theo đếm số để em có hội tiếp xúc nhiều nhóm phân cơng bạn bè lớp mà trước em nói chuyện -GV phát cho nhóm tờ A1 kẻ sẵn -HS nhận giấy A1 đường sơ đồ tư 22 - GV phát cho nhóm mảnh giấy có sẵn nội dung hình ảnh tương ứng với nội dung sơ đồ tư nội dung gồm nội dung nội dung sai - GV hướng dẫn cho HS đọc tìm nội dung để dán vào sơ đồ tư cho phù hợp Riêng mục nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ môi trường, GV phát cho nhóm mảnh giấy nhỏ, nhóm thảo luận điền nguyên nhân biện pháp mà nhóm cho phù hợp sau dán vào sơ đồ tư Nhóm ghi nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biện pháp nhiều chiến thắng Không màu, không mùi, không vị Không tan nước -HS đọc kĩ mảnh giấy có nội dung, hình ảnh để lựa chọn nội dung dán vào sơ đồ tư -HS thảo luận viết nguyên nhân gây ô nhiễm biện pháp bảo vệ môi trường vào mảnh giấy trống Màu trắng, khơng mùi, khơng vị Ít tan nước Tan nhiều nước 23 24 - GV cho nhóm trao đổi sản phẩm nhóm để chấm sản phẩm lẫn nhau, nhóm trao đổi với nhóm 3, nhóm trao đổi với nhóm -GV chiếu slide sơ đồ tư hoàn chỉnh, riêng phần nội dung biện pháp nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường GV cho nhóm đọc ứng dụng nhóm 3, sau cho nhóm 2, 3, xem sản phẩm nhóm chấm giơ tay bổ sung ý chưa trùng nhóm -GV tổng kết sơ đồ nhận xét -GV cho nhóm chơi trị chơi “Nhanh chớp” để ôn lại lần kiến thức, nhóm có 10 câu hỏi, thời gian giới hạn phút, nhóm ghi kết bảng con, câu trả lời leo lên bậc thang, trả lời sai bị tuột lại bậc thang, nhóm leo lên 10 nhanh sử dụng thời gian nhóm dành chiến thắng -HS chấm nhóm bạn so với kết GV, nêu biện pháp nguyên nhân chưa bị trùng với nhóm bạn -HS lắng nghe -HS lắng nghe thể lệ trò chơi -HS lắng nghe câu hỏi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lên bảng 25 Câu hỏi nhóm Ở điều kiện thường, oxygen thể gì? Oxygen cần thiết cho trình động vật, thực vật Trái Đất? Thành phần khơng khí có 21% nitrogen, 78% oxygen, hay sai? Khí CO2 cịn có tên gọi khác gì? Nêu biện pháp bảo vệ môi trường Oxygen nặng hay nhẹ so với khơng khí? Oxygen hóa rắn A -218 B -183 C -217 D -182 Trong khơng khí, oxygen chiếm khoảng thể tích, hay sai? Nến cháy oxygen sinh khí carbon dioxide 10 Nhiệt độ lạnh Trái Đất ghi lại -89 , oxygen thể rắn, lỏng hay khí? 26 Câu hỏi nhóm Câu sau nói tính chất vật lí oxygen, oxygen khí A khơng màu, khơng mùi, khơng vị B màu trắng, không mùi, không vị C màu trắng, không mùi, vị nhạt D không màu, không mùi, vị nhạt Tên gọi quốc tế nitơ A nitogen B nitrogen C nitơgen D nitrơgen Oxygen hóa lỏng nhiệt độ bao nhiêu? Thành phần không khí: 21% oxygen, 78% nitơ 1% carbon dioxide, hay sai? Kể nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường Chỉ có mặt trời gió nguồn lượng sạch, hay sai? Cây giúp giữ khơng khí lành, cần bảo vệ trồng xanh, hay sai? Kể tên loại nhiễm mơi trường Rác thải, khí thải, nguyên nhân xuất phát từ hoạt động 10 Khí carbon dioxide bị chất hấp thụ hết? A Nước vơi B Nitrogen C Oxygen D Nước 27 Câu hỏi nhóm Ở thể lỏng rắn, oxygen có màu gì? Trên Trái Đất, oxygen có khơng khí, nước Ở nơi khơng có có khí oxygen, ta cần phải sử dụng thiết bị gì? Trong khơng khí có nước hay khơng? Bạn An nói học xe bus biện pháp bảo vệ môi trường, hay sai? Khi khơng khí bị nhiễm lượng oxygen giảm, lượng tăng Carbon dioxide cần thiết cho trình xanh? Núi lửa phun nguyên nhân tự nhiên hay hoạt động người? Trong nước có oxygen hay không? 10 Ở nhiệt độ -170 , oxygen thể gì? 28 Câu hỏi nhóm CO2 cịn có tên gọi quốc tế carbon trioxide, hay sai? Ở đâu có có sống Để giảm khí thải từ phương tiện giao thơng cần làm gì? Bạn Linh cho 12 tuổi nên khơng thể làm để bảo vệ mơi trường, cịn bạn Anh nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ nên 12 tuổi làm nhiều việc bảo vệ môi trường, em đồng ý với ý kiến bạn trên? Vì sao? Nhà máy xi măng thải khói bụi chưa qua xử lí ngồi, theo em hay sai? Nguồn lượng cần sử dụng nào? Trong thành phần khơng khí, carbon dioxide nước chiếm 1%, hay sai? Vì phải trồng rừng bảo vệ rừng? Oxygen tan nhiều nước nên cá sống nước, hay sai? 10 Khí thải độc hại nguyên nhân gây mưa -HS lắng nghe câu trả lời nhóm cịn lại, nhận xét -Sau hoàn thành câu hỏi GV cho nhóm nhận xét hay nêu ý kiến câu trả -HS lắng nghe lời nhóm bạn -Sau GV nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại kiến thức Dự kiến sản phẩm HS 29 Câu hỏi nhóm 1 Khí Hơ hấp Sai Carbon dioxide Trồng cây, không xả rác, sử dụng phương tiện công cộng Oxygen nặng so với khơng khí A Đúng nước 10 Thể khí Câu hỏi nhóm 2 A B -183 Sai Khói nhà máy, khói thuốc, khói xe cộ Sai Đúng Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất người 10 A 30 Câu hỏi nhóm Xanh nhạt đất Dưỡng khí Có Đúng carbon dioxide Quang hợp Tự nhiên Có 10 Lỏng Câu hỏi nhóm Sai oxygen Sử dụng phương tiện công cộng Đồng ý với bạn Anh Sai Hợp lí, tiết kiệm Sai Cung cấp oxygen Sai 10 acid 31 V Phụ lục: (Hồ sơ dạy học) Phiếu học tập Phiếu báo cáo trồng cây: BÁC LÀM VƯỜN CHĂM CHỈ NHÓM: Câu hỏi nhiệm vụ Chậu Chậu Cây nảy mầm ngày thứ bao nhiêu? Hãy quan sát đậu, em cho biết chậu tươi tốt hơn? Ngày thứ trồng cây, chậu cao cm? Ngày thứ trồng cây, chậu cao cm? Theo em đậu lại có khác thế? 32 Phiếu Chúng tơi lính cứu hỏa: 33 Phiếu đánh giá quan sát: - Phiếu đánh giá dự án: Các mức độ Các tiêu chí A B Nhận nhiệm Chủ động xung Không xung vụ phong nhận phong nhiệm vụ vui vẻ nhận nhiệm vụ giao Tham gia xây Hăng hái xung - Tham gia ý dựng kế hoạch phong bày tỏ ý kiến xây dựng hoạt động nhóm kiến, tham gia kế hoạch hoạt xây dựng kế động nhóm hoạch hoạt song đơi lúc động nhóm chưa chủ động Biết tôn trọng, Đôi lúc chưa lắng nghe ý biết lắng nghe kiến, đóng góp tơn trọng ý thành kiến viên khác thành viên khác nhóm nhóm Thực Cố gắng hồn Cố gắng hoàn nhiệm vụ hỗ thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ trợ, giúp đỡ thân, thân, thành viên khác chủ động hỗ trợ chưa chủ động bạn khác hỗ trợ bạn nhóm khác Tơn trọng Ln tơn trọng Đơi chưa định định tôn trọng chung chung định chung nhóm nhóm Kết làm Có sản phẩm tốt Có sản phẩm tốt việc theo yêu cầu đề chưa đảm bảo đảm bảo thời thời gian gian Trách nhiệm Tự giác chịu Chịu C D Miễn cưỡng Từ chối nhận nhận nhiệm vụ nhiệm vụ giao - Cịn tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Khơng tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Khơng lắng nghe tơn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Khơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân, khơng hỗ trợ bạn khác Không tôn trọng định chung nhóm Sản phẩm khơng đạt u cầu Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân chưa hỗ trợ bạn khác Nhiều chưa tôn trọng định chung nhóm Có sản phẩm đạt yêu cầu đề chưa đảm bảo thời gian trách Chưa sẵn sàng Không chịu 34 với kết làm trách nhiệm nhiệm sản chịu trách trách nhiệm việc chung sản phẩm phẩm chung nhiệm sản sản phẩm chung yêu cầu phẩm chung chung - Phiếu đánh giá hoạt động: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mức độ Đánh giá chi tiết Mức Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học Mức Hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân Mức Vận dụng kiến thức, kĩ học để trình bày giải vấn đề - Phiếu quan sát: Tiêu chí Phiếu quan sát Mức độ đánh giá (tăng dần từ đến 3) HS tham gia đóng góp ý kiến HS tham gia nhiệt tình, thảo luận sơi HS có phản biện ý kiến nhóm HS có phản biện ý kiến nhóm khác Có Có Khơng Khơng VI Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 35 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 36 ... kết luận tổng quan - Đọc, hiểu chép vào Sản phẩm, đánh giá hoạt động: a Sản phẩm: - Quá trình quang hợp: Cây xanh lấy vào khí carbon dioxide thải khí oxygen Q trình hơ hấp: Cây xanh lấy vào khí... ống hút vào lỗ đục sẵn chai nhựa A, sau cắt ngắn bớt đầu ống hút B3: Thêm nước vào khoảng chai nhựa A, thêm vào muỗng bột chua B4: Lần lượt cho bột vào bong bóng B5: Cố định đầu bong bóng vào ống... chất thực vật, xanh lấy vào khí thải mơi trường khí gì? Trong q trình hơ hấp người, người lấy vào khí thải khí gì? Cho HS xung phong nêu ý kiến thân - B2: Cho HS thổi thở vào cốc nước vôi nhận

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w