Bài Tập Định Hướng Phát Triển Năng Lực Chủ Đề Đại Cương Kim Loại.pdf

29 10 0
Bài Tập Định Hướng Phát Triển Năng Lực Chủ Đề Đại Cương Kim Loại.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC BÀI TẬP HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (chương trình hóa học lớp 12) Giảng viên hướng dẫn ThS Bùi Ngọc Phương Châu Sinh viê[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC BÀI TẬP HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHỦ ĐỀ: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (chương trình hóa học lớp 12) Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Ngọc Phương Châu Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hằng (Nhóm 2) Phạm Lê Ngọc Minh Phạm Thị Thanh Thảo Hoàng Thị Hồng Uyên Hồ Ngân Thể Đà Nẵng, tháng 10 năm 2021 Nhóm 2: Đại cương kim loại BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra Đánh giá kết học tập học sinh (HS) sau học xong chương “Đại cương kim loại” – hóa học 12 Mục tiêu 2.1 Kiến thức Củng cố, kiểm tra kiến thức về: - Đặc điểm cấu tạo liên kết kim loại - Tính chất vật lí tính chất hóa học kim loại - Quặng, mỏ kim loại tự nhiên phương pháp tách kim loại - Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại 2.2 Kĩ - Viết phương trình phản ứng tính chất hóa học kim loại - Vận dụng kiến thức, định luật, quy luật để giải tập có liên quan - Vận dụng dãy điện hóa chuẩn kim loại để: + Xét chiều phản ứng hóa học chất oxi hóa chất khử hai cặp oxi hóa – khử kim loại + So sánh tính khử, tính oxi hóa cặp oxi hóa – khử - Tính tốn khối lượng, lượng chất liên quan đến q trình điện phân - Giải thích thí nghiệm chứng minh tính chất kim loại, thí nghiệm ăn mòn kim loại chống ăn mòn kim loại - Kỹ tư logic, giải vấn đề mới, có tính sáng tạo - Vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tế Hình thức đề kiểm tra - Trắc nghiệm khách quan - Câu hỏi tự luận Ma trận đề kiểm tra Nhóm 2: Đại cương kim loại MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG TN TL TN TL TN Đặc điểm cấu tạo Số câu: Số câu: Số câu: liên kết kim loại 01 01 01 TL CỘNG TN TL Số câu: 04 Số câu: 01 Tỉ lệ: 13,33% Tính chất vật lí tính Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: chất hóa học kim 01 01 01 01 02 01 01 loại Số câu: 08 Tỉ lệ: 26,67% Quặng, mỏ kim loại tự nhiên Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 06 phương pháp tách kim loại 01 01 Hợp kim Sự ăn mòn kim loại 01 01 02 Tỉ lệ: 20% Số câu: 01 Số câu: 05 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 07 01 01 Số câu: Số câu: 02 01 Số câu: 01 02 01 01 01 Tỉ lệ: 16.67% Tỉ lệ: 23,33% Nhóm 2: Đại cương kim loại A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu (ND 1, mức 1) Trong bảng hệ thống tuần hồn, nhóm sau gồm tồn kim loại? A Nhóm IA B Nhóm IIA C Nhóm IIIA D Nhóm IVA ĐÁP ÁN Chọn đáp án B Nhóm IIA gồm tồn kim loại Mức độ: Nhận biết Câu hỏi yêu cầu HS tái lại kiến thức vị trí kim loại bảng tuần hồn ngun tố hóa học Phân tích đáp án nhiễu: A Nhóm IA (trừ H) C Nhóm IIIA (trừ B) D Nhóm IVA phần kim loại Câu (ND 1, mức 2) Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn, X thuộc A 22, chu kì 3, nhóm IVB B 26, chu kì 3, nhóm VIIIB C 26, chu kì 4, nhóm VIIIB D 26, chu kì 4, nhóm IIA ĐÁP ÁN Chọn đáp án C Cấu hình electron X 1s22s22p63s23p63d64s2 => X thuộc 26, chu kì 4, nhóm VIIIA Mức độ: Thơng hiểu Câu hỏi yêu cầu HS viết cấu hình electron nguyên tố từ cấu hình dạng ion chúng từ xác định vị trí kim loại bảng tuần hồn Phân tích yếu tố gây nhiễu: Nhóm 2: Đại cương kim loại A HS nghĩ ion dương cần trừ bớt electron để trở dạng nguyên tử Cấu hình electron X 1s22s22p63s23p63d4 => X thuộc 22, chu kì 3, nhóm IVB B HS không nắm kĩ mức lượng electron dẫn đến thêm electron vào sai phân lớp Cấu hình electron X 1s22s22p63s23p63d8 => X thuộc 26, chu kì 3, nhóm VIIIB D HS xác định cấu hình electron X Tuy nhiên, HS không nắm kĩ cách xác định vị trí ngun tố Cấu hình electron X 1s22s22p63s23p63d64s2 HS nhầm lẫn 4s2 nhóm IIA => X thuộc 26, chu kì 4, nhóm IIA Câu (ND 2, mức 1) Kim loại X sử dụng sản xuất vỏ lon nước X có khối lượng riêng nhỏ Kim loại X A thiếc B sắt C nhôm D bạc ĐÁP ÁN Chọn đáp án C Nhơm có khối lượng riêng nhỏ sử dụng sản xuất vỏ lon nước vỏ lon nước cần gọn nhẹ để thuận tiện cho việc vận chuyển không cần thiết phải chịu lực tác động lớn Mức độ: Nhận biết Câu hỏi yêu cầu HS biết tính chất vật lí riêng kim loại áp dụng vào thực tiễn Phân tích yếu tố gây nhiễu: A Nếu HS khơng có kiến thức tính chất riêng nhôm nghĩ đến lon nước giống lon thiếc, hộp thiếc đựng bánh, kẹo B Sắt có khối lượng riêng lớn khơng phù hợp với kiện đề cho D Bạc có màu trắng xám tương tự với vỏ lon nước Câu (ND 2, mức 2) Cặp chất sau phản ứng với tạo muối Fe(III)? A Fe dung dịch Al(NO3)3 B Fe dung dịch H2SO4 C Fe khí Cl2 D Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội Nhóm 2: Đại cương kim loại ĐÁP ÁN Chọn đáp án C 𝑡° PTHH: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 HS nhầm lẫn Fe dư tác dụng với FeCl3 tạo thành FeCl2 Nhưng Fe tác dụng với khí Cl2 tạo muối FeCl3 khan dung dịch nên tác dụng với Fe tạo thành FeCl2 Mức độ: Thông hiểu Câu hỏi đòi hỏi HS cần hiểu, nắm vững tính chất hóa học kim loại tác dụng với phi kim, acid muối từ chọn cặp chất Phân tích yếu tố gây nhiễu: A HS nhầm lẫn tính khử Fe > Al nên nghĩ có phản ứng xảy B HS nhầm lẫn Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo muối Fe3+ phản ứng tạo muối Fe2+ D HS quên Fe thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội Câu (ND 2, mức 3) Để thu Ag tinh khiết với khối lượng không đổi từ hỗn hợp bột Ag Fe người ta dùng dư hóa chất sau đây? A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch FeCl3 C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch HNO3 đặc, nguội ĐÁP ÁN Chọn đáp án B Để tách Ag khỏi hỗn hợp bột Ag Fe người ta dùng dư hóa chất FeCl3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cịn lại Ag khơng tan, lọc, rửa làm khô thu Ag tinh khiết, khối lượng khơng đổi Nhóm 2: Đại cương kim loại Mức độ: Vận dụng Câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức học tính chất hóa học kim loại từ chọn hóa chất để tách kim loại hỗn hợp bột Phân tích yếu tố gây nhiễu: A Tính khử Fe > Ag nên Fe đẩy Ag khỏi dung dịch AgNO3 dư tạo Fe(NO3)3 Ag HS không nhận thấy Ag thay đổi khối lượng C Tính khử Fe > Cu nên Fe đẩy Ag khỏi dung dịch CuSO4 tạo FeSO4 Cu HS khơng nhận thấy Ag cịn lẫn Cu D HS quên Fe bị thụ động với HNO3 đặc, nguội nên tách Ag Câu (ND 2, mức 3) Nhúng kẽm giống vào cốc đựng dung dịch muối Sau thời gian, quan sát tượng thấy: Cốc 1: Khối lượng kẽm tăng Cốc 3: Khối lượng kẽm giảm, có chất rắn màu đỏ bám vào mặt ngồi Cốc 2: Khối lượng kẽm giảm Cốc 4: Khối lượng kẽm không thay đổi Công thức dung dịch muối cốc ban đầu phù hợp với tượng tương ứng theo thứ tự từ trái qua phải là: A MgSO4, AgNO3, CuSO4, FeSO4 B AgNO3, FeSO4, CuSO4, MgSO4 C FeSO4, CuSO4, AgNO3, MgSO4 D AgNO3, CuSO4, FeSO4, MgSO4 ĐÁP ÁN Chọn đáp án B - Cốc 1: Zn + 2Ag+ → Zn2++ 2Ag Cứ mol Zn bị hịa tan (mất 65 gam) có mol Ag tạo (thêm 108.2 gam) Nhóm 2: Đại cương kim loại → khối lượng Zn tăng - Cốc 2: Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe Cứ mol Zn bị hòa tan (mất 65 gam) có mol Fe tạo (thêm 56 gam) → khối lượng Zn giảm - Cốc 3: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Cứ mol Zn bị hịa tan (mất 65 gam) có mol Cu tạo (thêm 64 gam) → khối lượng Zn giảm, có chất rắn màu đỏ xuất mặt nên chọn cốc chứa dung dịch CuSO4 (phân biệt với cốc 2) - Cốc 4: Zn + Mg2+ → Vì tính khử Zn < Mg nên Zn không tác dụng với Mg2+ → khối lượng Zn không đổi Mức độ: Vận dụng Câu hỏi u cầu HS phải có khả phân tích đề, chọn đáp án hiểu kiến thức kim loại tác dụng với dung dịch muối để vận dụng vào giải dạng tập tăng giảm khối lượng kim loại Phân tích yếu tố gây nhiễu: A HS nghĩ tăng hay giảm khối lượng kim loại dựa vào tính khử mạnh hay yếu kim loại gây nên chọn cốc MgSO4, cốc 2, đáp án AgNO3, CuSO4, cốc FeSO4 C HS nghĩ khối lượng Zn giảm Zn hòa tan phần tác dụng với dung dịch muối mà không nghĩ đến kim loại tạo thành bám lại lên Zn D HS chọn vị trí cốc AgNO3, MgSO4 nhầm lẫn màu đỏ bám mặt Zn kim loại Fe Câu (ND 2, mức 4) Một bạn học sinh làm thí nghiệm kẽm dung dịch muối sắt (III) sulfate (1) Ban đầu cho vài viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 0,1M (2) Sau phản ứng kết thúc, viên kẽm tan hết, ống nghiệm chứa dung dịch X 1,12g chất rắn (3) Thêm vào ống nghiệm lượng dư muối bạc nitrate thu 5,4g chất rắn đáy ống nghiệm Nhóm 2: Đại cương kim loại Thể tích muối sắt (III) sulfate ban đầu dùng bao nhiêu? A ml B 4,5 ml C ml D ml ĐÁP ÁN Chọn đáp án C (1) Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ 0,04 0,04 (mol) (2) Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe 0,02 0,02 0,02 (mol) (3) 2Ag+ + Fe → Fe2+ + 2Ag 0,01 0,01 0,02 (mol) (4) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag 0,03 0,03 (mol) Dung dịch X chứa Zn2+, Fe2+, Fe3+ Khi cho thêm muối Ag+ chất rắn tăng thêm nghĩa PƯ (3), (4) phải xảy => Chất rắn thu bước sắt Lượng Ag+ thêm vào dư nên (3), (4) tính hồn tồn theo số mol Fe Fe2+ + nAg = 5,4 108 = 0,05 (mol) = nAg(3) + nAg(4) + Khối lượng chất rắn thu bước sắt: nFe(2) = nFe2+(2) = 1,12 56 = 0,02 (mol) + Tìm nAg(3); nAg(4) 0,02; 0,03 (mol) + Tìm nFe2+(3); nFe2+(4) 0,01; 0,03 (mol) + Ở (4) nFe2+(4) = nFe2+(3) + nFe2+(2) dư => nFe2+(2) dư = 0,02 (mol) + ∑ nFe2+ = nFe3+ = 0,02 + 0,01 = 0,04 (mol) => VFe2+ = 0,04/0,1 = 0,004 (l) = (ml) Mức độ: Vận dụng cao Câu hỏi yêu cầu HS nắm tính chất hóa học kim loại để viết phương trình phản ứng Ngồi ra, HS cần có tư suy luận, phân tích, tổng hợp kiện đề cho để có nhận xét chất sau phản ứng, từ tính tốn kết tránh đáp án gây nhiễu Phân tích đáp án gây nhiễu: A Khi tính số mol tổng Fe2+, HS khơng tư xác cộng tất số mol Fe2+ phương trình (2), (3), (4) gây sai kết Nhóm 2: Đại cương kim loại B Khi viết PTPƯ, HS bỏ qua dung dịch muối Fe2+ phản ứng với dung dịch muối Ag+ tạo kim loại gây sai kết D Ở bước 3, người ta thêm vào ống nghiệm chứa dung dịch X kim loại Fe, HS không để ý mà nghĩ chất rắn bị lọc bỏ dẫn đến sai số Câu (ND 3, mức 2) Dùng chất khử C để khử oxit kim loại nhiệt độ cao ứng dụng rộng rãi công nghiệp để điều chế kim loại Kim loại sau điều chế phương pháp trên? A Fe, Zn, Na B Pb, Fe, Sn C Fe, Mg, Pb D Sn, Al, Zn ĐÁP ÁN Chọn đáp án B Pb, Fe, Sn kim loại có độ hoạt động trung bình (đứng sau kim loại Al dãy hoạt động hóa học kim loại) thường được điều chế phương pháp nhiệt luyện Mức độ: Thơng hiểu Câu hỏi địi hỏi HS hiểu phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình tái lại kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại để từ lựa chọn đáp án Phân tích yếu tố gây nhiễu: A, C HS nhầm lẫn Na, Mg điều chế phương pháp nhiệt luyện tương tự phương pháp điện phân nóng chảy (cần nhiệt độ cao) D HS nhầm lẫn kim loại đứng sau Al dãy dãy hoạt động hóa học kim loại bao gồm kim loại Al điều chế phương pháp nhiệt luyện 10 Nhóm 2: Đại cương kim loại Phân tích yếu tố gây nhiễu: A Ở đây, Fe bảo vệ khơng có kim loại bị ăn mịn nên khơng thể phương pháp điện hóa C Sắt tây hợp kim, nhiên vỏ lon bị xước Fe bị ăn mịn, nên sắt tây hợp kim không gỉ D Sn khơng có tính kìm hãm ăn mịn kim loại Câu 14 (ND 5, mức 2) Thực thí nghiệm sau: (1) Nhúng kẽm vào dung dịch HCl loãng (2) Nhúng kẽm vào dung dịch FeCl3 (3) Nhúng kẽm vào dung dịch CuCl2 (4) Nhúng kẽm vào dung dịch HCl có lẫn CuSO4 Số thí nghiệm xảy đồng thời ăn mịn hóa học lẫn ăn mịn điện hóa học là: A B C D ĐÁP ÁN Chọn đáp án B  Câu đúng: (3), (4) (3) Ban đầu xảy ăn mịn hóa học: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Cu bám lên kẽm tạo thành hai điện cực (pin điện) kẽm bị ăn mịn điện hóa tính khử Zn > Cu => ăn mịn hóa học xảy đồng thời với ăn mịn điện hóa học (4) Ban đầu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Cu sinh bám lên kẽm tạo thành hai điện cực (pin điện) kẽm bị ăn mịn điện hóa tính khử Zn > Cu Và có xảy phản ứng: Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ => ăn mịn hóa học xảy đồng thời với ăn mịn điện hóa học  Câu sai: (1),(2) (1) Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ => Chỉ xảy ăn mịn hóa học (2) Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ => Sản phẩm tạo thành muối, có điện cực Zn nên khơng xảy ăn mịn điện hóa học, xảy ăn mịn hóa học 15 Nhóm 2: Đại cương kim loại Mức độ: Thông hiểu Câu hỏi yêu cầu HS nắm rõ điều kiện để xảy ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa học, từ giải thích tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức học Phân tích đáp án nhiễu: HS nhận định ngược lại so với đáp án đúng: - HS cho (1), (2) câu đúng: (1) HS không nắm rõ cặp điện cực tạo thành, cho Zn H2 cặp điện cực nên xảy đồng thời ăn mịn hóa học lẫn ăn mịn điện hóa học (2) HS khơng nắm rõ sản phẩm tạo thành, cho hình thành cặp điện cực Zn Fe nên xảy đồng thời ăn mịn hóa học lẫn ăn mịn điện hóa học - HS cho (3), (4) câu sai: (3) HS cho xảy ăn mịn hóa học theo phương trình: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu mà quên Cu sinh bám vào kẽm tạo thành hai điện cực (4) HS cho kẽm tác dụng với dung dịch HCl nên không xảy tượng ăn mịn kim loại, qn khơng biết HCl đóng vai trị mơi trường điện li Câu 15 (ND 5, mức 3) Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch H2SO4 loãng 1M cho vào miếng kim loại sắt Quan sát bọt khí Bước 2: Nhỏ thêm − giọt dung dịch CuSO4 1M vào ống Tiếp tục quan sát bọt khí Sau phản ứng xảy hồn tồn, có phát biểu sau: (a) Sau bước 1, sắt tan dần đồng thời có bọt khí (b) Sau bước 2, ống xảy ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa học (c) Sau bước 2, lượng khí ống nghiệm bay khơng đổi (d) Nếu bước thay dung dịch CuSO4 dung dịch Al2(SO4)3 khí nhiều (e) Fe bị oxi hóa thành Fe2+ Số phát biểu là: A B C 16 D Nhóm 2: Đại cương kim loại ĐÁP ÁN Chọn đáp án C - (a), (b), (e) + Khi ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ acid, sắt bị ăn mịn hóa học theo phản ứng: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ => Fe bị ăn mịn hóa học => (a) + Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu + Cu tạo bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) Fe bị ăn mịn điện hóa, tính khử Fe > Cu => (b) + Cực âm: Fe → Fe2+ + 2e Cực dương: 2H+ + 2e → H2↑ => (e) + Ở bước 1, Fe bị ăn mịn hóa học, sang bước 2, Fe bị ăn mịn điện hóa nên Fe bị ăn mịn nhanh hơn, khí nhiều => (c) sai + Khi thay dung dịch CuSO4 dung dịch Al2(SO4)3, tính khử Fe < Al nên xảy phản ứng → lượng khí khơng đổi => (d) sai Mức độ: Vận dụng Câu hỏi có nhiều yếu tố gây nhiễu yêu cầu HS phải có khả phân tích yếu tố gây nhiễu để chọn câu vận dụng kiến thức học phần ăn mịn điện hóa để chọn đáp án Phân tích yếu tố gây nhiễu: (a) HS không để ý đến tượng sắt tan (b) HS nghĩ xảy ăn mòn hóa học mà khơng để ý đến Cu tạo bám vào Fe tạo thành hai điện cực Fe – Cu (pin điện) => có xảy ăn mịn điện hóa học (c) HS tư nhầm thêm dung dịch CuSO4 vào Fe tác dụng với CuSO4 tạo muối kim loại nên lượng khí khơng thay đổi (d) HS tư nhầm thay Al2(SO4)3 phản ứng xảy ra, lượng khí nhiều nên tính cho câu (e) HS nhầm chất bị oxi hóa chất nhận electron 17 Nhóm 2: Đại cương kim loại B TỰ LUẬN Câu (ND 1, mức 1) a) Hình bên diễn tả mạng tinh thể nào? b) Kể tên vài kim loại có mạng tinh thể mà em biết ĐÁP ÁN a) Mạng tinh thể lập phương tâm diện b) Thuộc loại mạng có kim loại: Cu, Ag, Au, Al,… Mức độ: Thông hiểu Câu hỏi yêu cầu HS biết đặc điểm cấu tạo mạng tinh thể kim loại từ trả lời câu hỏi Câu (ND 1, mức 3) Các ion X+ Y2- có cấu hình electron 1s22s22p6 X tác dụng với Y tạo thành hỗn hợp M Cho hỗn hợp M tác dụng với nước dư thu dung dịch A, khí B Dung dịch M tác dụng vừa đủ 400 ml HCl 0,5 M Khí B tác dụng vừa đủ hết 112 ml khí C2H2 (đktc) Tính khối lượng M dùng Biết phản ứng xảy hoàn toàn ĐÁP ÁN X+ Y2- có cấu hình electron 1s22s22p6 ⇒ Cấu hình e X: 1s22s22p63s1 Vậy X Na Cấu hình e Y: 1s22s22p4 Vậy Y O Vì có khí B nên hỗn hợp M chứa Na2O Na chưa phản ứng hết Dung dịch A: NaOH Khí B: H2 𝑡0 (1) 4Na + O2 → 2Na2O (2) Na2O + H2O → 2NaOH 0,09 0,18 (mol) (3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ 0,02 0,02 0,01 (mol) (4) NaOH + HCl → NaCl + H2O 18 Nhóm 2: Đại cương kim loại 0,2 (5) C2H2 + 0,005 0,2 (mol) 2H2 → C2H6 0,01 (mol) nHCl = 0,4 0,5 = 0,2 (mol) => nNaOH (4) = 0,2 (mol) nC2H2 = 0,112 22,4 = 0,05 (mol) => nH2 = 0,01 (mol) => nNa = 0,02 (mol), nNaOH (3) = 0,02 (mol) => nNaOH (2) = 0,2 – 0,02 = 0,18 (mol) => nNa2O = 0,09 (mol) → mM = mNa + mNa2O = 0,02 23 + 0,09 62 = 6,04 (g) Mức độ: Vận dụng Câu hỏi yêu cầu HS vừa tái lại kiến thức học vừa vận dụng kiến thức để giải vấn đề khó cần phải tư biết vận dụng kĩ năng, phương pháp làm tập Để làm HS cần phải viết nguyên tố từ cấu hình electron dạng ion, viết phương trình hóa học xảy từ dựa vào số liệu đề cho để tính lượng tham gia phản ứng Câu (ND 2, mức 1) Cho kim loại sau: Cu, Fe, Ag, Al Hãy xếp kim loại sau theo chiều a) tính dẫn điện tăng dần b) tính khử tăng dần ĐÁP ÁN a) Fe, Al, Cu, Ag b) Ag, Cu, Fe, Al Mức độ: Nhận biết Câu hỏi yêu cầu HS tái lại kiến thức học tính dẫn điện tính khử kim loại từ đưa xếp Câu (ND 2, mức 2) Trong cung đình vua chúa ngày xưa, quan hầu cận thường sử dụng kim bạc để kiểm tra độc tính thức ăn Các nhà hóa học đại cho biết thành phần chủ yếu loại độc thạch tín chứa nhiều arsenic oxide, kĩ thuật sản xuất hóa chất nên arsenic oxide chế tạo có lẫn nhiều tạp chất lưu huỳnh Theo đó, đưa kim bạc vào thức ăn kim bạc chuyển sang 19 Nhóm 2: Đại cương kim loại màu đen có nghĩa thức ăn có độc Viết phương trình phản ứng xảy giải thích tượng ĐÁP ÁN PTHH: 2Ag + S→ Ag2S↓ (đen) Giải thích: Do kĩ thuật sản xuất hóa chất kém, arsenic oxide chế tạo có lẫn nhiều tạp chất lưu huỳnh Lưu huỳnh tiếp xúc với bạc xảy phản ứng hóa học tạo Ag2S kết tủa màu đen bám lên kim bạc làm kim bạc chuyển sang màu đen, từ phát thức ăn có độc Mức độ: Thông hiểu Câu hỏi yêu cầu HS dựa vào kiến thức học viết phương trình hóa học phản ứng kim loại với phi kim từ kiến thức, hiểu biết để giải thích vấn đề thực tế Câu (ND 2, mức 3) Cho ba kim loại A, B, C Biết E0A2+/A = -0,76V E0B2+/B = +0,34V a) Giải thích viết PTPƯ cho A vào dung dịch muối B b) Giải thích viết PTPƯ cho B vào dung dịch muối A c) Cho C vào dung dịch muối B có chất rắn sinh ra, biết E0pin (C-B) = +0,63V Giải thích viết PTPƯ cho A vào dung dịch muối C ĐÁP ÁN A2+ + 2e ↔ A B2+ + 2e ↔ B Vì E0A2+/A < E0B2+/B nên B2+ có tính oxi hóa mạnh A2+ A có tính khử mạnh B Do phản ứng xảy chiều: B2+ + A → B + A2+ a) Khi cho A vào dung dịch muối B kim loại A tan dần tạo thành kim loại B PTPƯ: A + B2+ → A2+ + B b) Khi cho B vào dung dịch muối A không xảy phản ứng PTPƯ: B + A2+ → c) Khi cho C vào dung dịch muối B xảy phản ứng: C + B2+ → C2+ + B => B2+ có tính oxi hóa mạnh C2+ C có tính khử mạnh B 20 ...Nhóm 2: Đại cương kim loại BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra Đánh giá kết học tập học sinh (HS) sau học xong chương ? ?Đại cương kim loại” – hóa... về: - Đặc điểm cấu tạo liên kết kim loại - Tính chất vật lí tính chất hóa học kim loại - Quặng, mỏ kim loại tự nhiên phương pháp tách kim loại - Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại 2.2 Kĩ - Viết phương... hỏi tự luận Ma trận đề kiểm tra Nhóm 2: Đại cương kim loại MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG TN TL TN TL TN Đặc điểm cấu tạo Số câu: Số câu: Số câu: liên kết kim loại 01 01 01 TL

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:26

Tài liệu liên quan