Bài viết Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trình bày việc xây dựng kế hoạch bài học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Nguyễn Lâm Sung* ABSTRACT Teaching planning with the target of forming and developing students’ capacity is the core issue mentioned in this article In details, the article introduces the qualities and competencies that need to be formed and developed for students when teacher plan their lessons Based on that basis, the article introduces a lesson plan framework that has been agreed recommended to be followed by educators to achieve goals in current general education The article also introduces an example of building lesson plans in the 9th grade learning curriculum with the direction of developing students’ qualities and abilities, thereby helping teachers as well as pedagogical students who are in university training period be updated with current educational update in schools and can develop lesson plans according to this orientation to complete the mission of teaching Keywords: Lesson plan, quality, capacity, technology Received: 02/07/2022; Accepted: 15/08/2022; Published: 10/09/2022 Đặt vấn đề Chương trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2018 Bộ GD&ĐT nêu rõ quan điểm “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kỹ (KN) bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, KN học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” [2] Tuy nhiên, việc hình thành phát triển phẩm chất lực cho HS lại q trình lâu dài, phải tích lũy qua học, qua năm học mà giáo viên đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể cho học Vấn đề đặt là, giáo viên phải xây dựng kế hoạch dạy học để phát triển phẩm chất lực HS? Đối với giảng viên sư phạm việc cập nhật kỹ thuật xây dựng kế hoạch học theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT cần thường xuyên liên tục, từ đáp ứng yêu cầu đào tạo SV sư phạm giai đoạn Đặc biệt SV trình đào tạo trường Sư phạm việc tiếp cận với kỹ thuật xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trở lên cần thiết cấp bách Qua việc lĩnh hội nội dung này, góp phần giúp SV đáp ứng chất lượng giảng dạy nhà trường phổ thong sau tốt nghiệp trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết, phân tích tổng hợp vấn đề cần nghiên cứu lựa chọn chủ yếu việc giới thiệu vấn đề lí luận chung Quan sát thực tiễn dạy học, vận dụng lí luận chung cho trường hợp xây dựng học cụ thể 2.2 Xây dựng kế hoạch học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS * Mục tiêu học: - Về lực: Phải nêu cụ thể yêu cầu HS làm (biểu cụ thể lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển) hoạt động học để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt chương trình mơn học - Về phẩm chất: Phải nêu cụ thể yêu cầu hành vi, thái độ (biểu cụ thể phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung dạy) HS trình thực nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vào sống - Về thiết bị dạy học học liệu: Nêu cụ thể thiết bị dạy học học liệu (bao gồm GV HS) sử dụng dạy để tổ chức cho HS hoạt động nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu dạy Về tiến trình dạy học: GV cần thiết kế tiến trình dạy học dạng hoạt động dạy học, bao gồm 04 hoạt *TS Trường Đại học Hạ Long 42 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - SỐ 22 Q 3/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ động chính; hoạt động phải xây dựng mục tiêu, nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức thực GV HS, cụ thể là: Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp HS xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học Qua tạo hứng thú hình thành cho HS lực tự chủ tự học, chăm trách nhiệm với việc lĩnh hội kiến thức học b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà HS phải thực (xử lí tình huống, câu hỏi, tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/cách thức thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà HS phải hoàn thành: kết xử lí tình huống; đáp án câu hỏi, tập; kết thí nghiệm, thực hành; trình bày, mơ tả vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập phải thực đề xuất giải pháp thực d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho HS từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ hoạt động (Cần ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp HS thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải vấn đề/ thực nhiệm vụ đặt từ hoạt động Phần quan trọng học, giúp cho HS hình thành lực “Giải vấn đề sáng tạo”, giúp cho HS cách phát hiện, đưa giải pháp, có khả thực thi nhiệm vụ; lực toán học lực khoa học b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể HS làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/ vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ hoạt động c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể kiến thức mới/kết giải vấn đề/thực nhiệm vụ học tập mà HS cần viết ra, trình bày d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động HS Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển KN vận dụng kiến thức cho HS Hoạt động chủ yếu góp phần cho HS hình thành lực ngơn ngữ, lực thẩm mỹ lực công nghệ lực thể chất b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm giao cho HS thực c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm HS thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho HS; hướng dẫn hỗ trợ HS thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực HS thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, KN vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) Hoạt động góp phần phát triển lực thể chất, lực khoa học, lực thẩm mỹ cho HS b) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu HS phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn d) Tổ chức thực hiện: Giao cho HS thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục GV Chú ý: - Các bước tổ chức thực hoạt động học bao gồm 04 bước: Giao nhiệm vụ học tập; Thực nhiệm vụ (HS thực hiện; GV theo dõi, hỗ trợ; Báo cáo, thảo luận (GV tổ chức, điều hành; HS báo cáo, thảo luận); Kết luận, nhận định GV; Các hoạt đông dạy học bổ sung cho góp phần hình thành phát triển nhóm lực cho HS mà phân chia dừng lại lực trội mà mục tiêu hoạt động hướng đến 2.3 Ví dụ minh họa Chủ đề: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, Môn học: Công nghệ lớp 9; Thời gian thực hiện: 03 tiết (1) Mục tiêu * Năng lực TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề: Phân tích sơ đồ, vai trò phần tử mạch điện; Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tích cực hoàn thành thao tác lắp đặt mạch điện theo phân cơng nhóm học tập + Năng lực công nghệ: Năng lực nhận thức công nghệ: Giải thích nguyên lí làm việc mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.; Năng lực sử dụng công nghệ: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn qui trình, đảm bảo an toàn điện yêu cầu kĩ thuật; Năng lực thiết kế công nghệ: Thiết kế sơ đồ mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn * Phẩm chất Trách nhiệm: Thực nhiệm vụ lắp đặt mạch điện đảm bảo an toàn điện, vệ sinh lao động, nghiêm túc trách nhiệm công việc Chăm chỉ: Chăm đọc sách, tài liệu để mở rộng hiểu biết mạch điện chiếu sáng Có ý thức vận dụng kiến thức, KN học mạch điện chiếu sáng (2) Thiết bị học liệu * Chuẩn bị giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, phiếu học tập cho HS dự kiến câu trả lời cho câu hỏi; Tranh, mơ hình mạch điện hai công tắc hai cực điều khiên hai bóng đèn chiếu sáng; Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ…;Vật liệu: cầu chì, cơng tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy giáp, phụ kiện dây * Chuẩn bị HS: Từ cuối học trước, GV thông báo, hướng dẫn HS tìm thơng tin cách lắp mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thiết bị thực hành theo nhóm cá nhân (3) Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG TẠO HỨNG THÚ TÌM HIỂU MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN * Mục tiêu: Tạo hứng thú nhu cầu tìm hiểu mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn cho HS Hoạt động giúp HS có lực tự chủ phân tích sơ đồ vai trò phần tử mạch điện * Nội dung: HS dự đoán đưa sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc điều khiển hai đèn công tắc hai cực, nhận xét cách bố trí thiết bị điện sử dụng mạch điện * Sản phẩm học tập HS: Trả lời câu hỏi ghi vào * Tổ chức hoạt động: 1) Cho tốn sau: cho sẵn 02 bóng đèn, 02 cơng tắc hai cực, 02 cầu chì Bằng kiến thức vẽ sơ đồ mạch điện sơ đồ lắp đặt học trước, em suy nghĩ, thảo luận nhóm 02 người trả lời 02 câu hỏi sau: Câu 1: Hãy tự vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện để công tắc đèn hoạt động bình thường với lưới điện pha có sẵn mạng điện gia đình? Câu 2: Từ sơ đồ thiết kế được, giải thích nguyên lí làm việc mạch điện mà em đưa ra? Từ thực hành lắp đặt thử 2) Nhóm thảo luận, thống kết quả, báo cáo theo yêu cầu GV: - Nhóm học tập nghe thành viên nhóm báo cáo kết vẽ sơ đồ mạch điện sơ đồ lắp đặt dự kiến cá nhân, tổng hợp ý kiến cá nhân, thảo luận, thống ghi lại kết nhóm - Theo yêu cầu GV, vài nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp kết hoạt động nhóm Đề nghị HS lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung 3) GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết mà HS báo cáo Từ GV phân tích cho HS thấy hạn chế, sai sót vốn hiểu biết em giới thiệu mạch điện vẽ hình.Câu 1: Yêu cầu HS suy nghĩ giải thích hoạt động sơ đồ Câu 2: Mỗi công tắc mắc nối tiếp với 01 đèn, công tắc điều khiển 01 đèn, sáng đóng cơng tắc, tắt ngắt cơng tắc đèn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VỀ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN *Mục tiêu: HS giải thích ngun lí làm việc mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn, HS thiết kế sơ đồ lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Từ đó, hình thành phát triển lực giải vấn đề lực khoa học, lực hợp tác HS *Nội dung: HS giải thích nguyên tắc hoạt động mạch điện 02 công tắc hai cực điều khiển 02 đèn, HS xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn *Sản phẩm học tập HS: Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn vẽ vào *Tổ chức hoạt động: GV cho HS quan sát sơ đồ hình hoạt động 1, chia nhóm HS thảo luận cách mắc bóng đèn, cơng tắc, cầu chì vào dây mạng điện? Giải thích hoạt động bóng đèn đồng thời đóng, ngắt cơng tắc ln phiên đóng 44 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ngắt công tắc mạch điện; Từ sơ đồ nguyên lí u cầu nhóm HS dùng kỹ thuật khăn trải bàn thảo luận thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch điện bóng đèn, 02 cơng tắc phù hợp; Cho đại diện nhóm HS báo cáo kết thảo luận; đánh giá câu trả lời chốt câu trả lời sơ đồ lắp đặt (hình 2) hoạt động HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN * Mục tiêu: HS lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn quy trình, đảm bảo an tồn điện u cầu kĩ thuật Từ hình thành lực nhận thức sử dụng công nghệ cho HS * Nội dung: HS lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn theo sơ đồ lắp đặt * Sản phẩm HS: Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn * Tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu nhóm từ sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dụng cụ, vật liệu thiết bị cần sử dụng: cầu chì, cơng tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy giáp, phụ kiện dây; kìm, khoan ; GV u cầu nhóm HS tự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần sử dụng để thực hành dựa sơ đồ nhóm xây dựng; GV yêu cầu nhóm HS nêu bước thực để lắp đặt mạch điện sơ đồ lắp đặt thống nhất; GV chốt bước thực để lắp đặt mạch điện, yêu cầu nhóm HS thực lắp đặt mạch điện theo bước nêu; lưu ý nhóm/ cá nhân HS: Cần buộc nút đui đèn, quan sát uốn nắn thao tác sai; Cần đảm bảo an tồn điện q trình thực hành, cấp nguồn vận hành GV đồng ý, theo dõi giám sát - Yêu cầu nhóm tự đánh giá kết thực hành theo thao tác đánh giá sau: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu thiết bị; Kiểm tra sản phẩm: Vị trí lắp đặt thiết bị dây theo sơ đồ mạch điện; mối nói chẵn, bố trí thiết bị gọn, đẹp; Vận hành yêu cầu, nhóm HS nộp sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chí: Kết thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn; Quy trình tiến hành thời gian hoàn thành; Thái độ tham gia thực hành thành viên nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kỹ học mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn vào thiết kế mạch điện chiếu sang khu vực khác thực tiễn mạch điện chiếu sáng phịng khách, phịng bếp…Từ hình thành phát triển lực sử dụng thiết kế công nghệ * Nội dung: HS thảo luận vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng hai công tắc hai cực để chiếu sang đồng thời luân phiên phòng khách, phòng bếp, hội trường, … * Sản phẩm học tập: Sơ đồ lắp mạch điện sử dụng hai cơng tắc hai cực chiếu sáng bóng đèn màu phòng khách phòng bếp gia đình số nơi khác * Tổ chức hoạt động: Chia nhóm, u cầu HS tìm hiểu thực tiễn gia đình, địa phương giải tình huống: Những địa điểm sử dụng mạch điện chiếu sáng dùng công tắc hai cực điều khiển bòng đèn nêu rõ: Khu vực lắp mạch điện? Vị trí để cơng tắc bóng đèn, số lượng đèn chiếu sáng; Thiết kế mạch điện chiếu sáng phịng khách bật tắt đồng thời bóng trang trí chiếu sáng; Yêu vầu HS thực vẽ sơ đồ cho trường hợp cụ thể, nộp sản phẩm: GV nhận xét đánh giá sản phẩm Kết luận Việc tiếp cận thực hành xây dựng kế hoạch học theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực điều tất yếu mà GV bậc phổ thông phải thực hành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông triển khai phạm vi nước Theo hướng tiếp cận này, GV phải ly thói quen xây dựng kế hoạch dạy theo hướng tiếp cận nội dung học mà mục tiêu dừng lại hình thành cho HS kiến thức, kỹ thái độ (đã lối mòn nhiều năm GV xây dựng kế hoạch học) Mục tiêu dạy học nay, ngồi việc hình thành kiến thức cho HS, GV cần phải ý đến việc hình thành phát triển phẩm chất, lực chung, lực đặc thù cho HS; nhằm tạo lớp người động, có kiến thức, đáp ứng vấn đề thực tiễn thời đại công nghệ 4.0 đặt Tài liệu tham khảo Bộ GD&ĐT (2020), Công văn số 5512/BGDĐT – GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 32/2018/ TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Mai Thu (2020), Công nghệ 9, lắp đặt mạng điện nhà, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 45 ... thực hành xây dựng kế hoạch học theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực điều tất yếu mà GV bậc phổ thông phải thực hành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng triển khai... lối mòn nhiều năm GV xây dựng kế hoạch học) Mục tiêu dạy học nay, ngồi việc hình thành kiến thức cho HS, GV cần phải ý đến việc hình thành phát triển phẩm chất, lực chung, lực đặc thù cho HS; nhằm... nước Theo hướng tiếp cận này, GV phải ly thói quen xây dựng kế hoạch dạy theo hướng tiếp cận nội dung học mà mục tiêu dừng lại hình thành cho HS kiến thức, kỹ thái độ (đã lối mòn nhiều năm GV xây