SKKN: Dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh trong tiết khoa lớp 5

30 102 0
SKKN: Dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh trong tiết khoa lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Đưa ra một số biện pháp trong quá trình dạy học một tiết khoa học thực hiện việc phát huy tính tích cực, chủ động, tận dụng vốn hiểu biết của học sinh giúp cho các em dễ dàng lĩnh hội những kiến thức vừa tự nhiên vừa xã hội lí thú, bổ ích, giúp học sinh hiểu sâu nội dung bài, hào hứng, yêu thích môn học này. Đó cũng chính là thước đo tính hiệu quả cho một tiết học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI -o0o -Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT KHOA HỌC LỚP Môn Cấp học : Khoa học : Tiểu học Năm học 2016 - 2017 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI -o0o -Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT KHOA HỌC LỚP Môn : Khoa học Cấp học : Tiểu học Người viết : Nguyễn Thị Cẩm Linh Trường Tiểu học Khương Mai Năm học 2016 - 2017 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Nội dung I Cơ sở lí luận Dạy học theo hướng phát triển lực Các lực cần phát huy cho HS tiểu học mơn khoa học Chương trình khoa học lớp II Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc dạy học khoa học lớp 5 a Thuận lợi b Khó khăn III Giải vấn đề Chuẩn bị giáo viên Chuẩn bị học sinh Tổ chức thực tiết học a Khởi động b Các hoạt động 12 c Củng cố, dặn dò 18 Phát huy lực việc đánh giá 19 Phát huy lực việc ghi 20 Ứng dụng dạy phòng tránh số bệnh 21 Kết 22 a Đối với giáo viên 22 b Đối với học sinh 23 Kết luận - Khuyến nghị 24 Kết luận 24 Khuyến nghị 24 Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Cùng với mơn Tiếng Việt Tốn, Khoa học mơn quan trọng chương trình tiểu học, giúp học sinh hình thành biểu tượng, khái niệm vật, tượng hay khám phá tìm hiểu tính chất, cơng dụng, … vật, tượng Mơn học xây dựng cho học sinh tiểu học biểu tượng đắn tượng tự nhiên dựa việc quan sát tượng đó, thiết lập mối quan hệ sơ chúng, giải thích ngun nhân tượng, thấy vai trò tích cực người việc nhận thức, khám phá sống với tự nhiên Học sinh có số kĩ ban đầu: ứng xử thích hợp số tình có liên quan đến sức khỏe; quan sát, làm thí nghiệm, thực hành khoa học đơn giản; nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp, diễn đạt hiểu biết lời nói, sơ đồ, hình vẽ, ; phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên Mặt khác, mơn Khoa học giúp học sinh làm quen với việc nghiên cứu khoa học, hình thành cho học sinh lòng say mê khoa học, biết vận dụng điều học vào đời sống Trong năm học này, giáo dục nước ta có nhiều thay đổi đặc biệt bậc tiểu học Một đổi quan trọng nhất, cần thiết dạy học theo định hướng phát triển lực Tức dạy học phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Như vậy, dạy học hình thức “thầy tổ chức - trò hoạt động”, người dạy đóng vai trò tổ chức, dẫn dắt, hướng dẫn hoạt động Khi đó: - Huy động khả học sinh để em chủ động tự tìm tòi, khám phá kiến thức - Giúp học sinh tự phát tình có vấn đề, tự bạn nhóm, lớp dựa vào vốn hiểu biết, kiến thức học, tài liệu sưu tầm …để tìm cách giải vấn đề - Phát huy sở trường, vốn hiểu biết sẵn có học sinh dẫn dắt em đến với kiến thức nhẹ nhàng, gần gũi từ tạo cho em niềm vui, niềm tin, hứng thú học tập - 1/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Dạy học khuyến khích người giáo viên chủ động, sáng tạo, phải biết tôn trọng cố gắng, nỗ lực người học Kết chất lượng dạy học nâng cao đồng thời giúp người học có lòng ham mê, u thích mơn học mang tính tích hợp cao gần gũi, thiết thực Hiểu tầm quan trọng môn Khoa học tiểu học vai trò trung tâm học sinh q trình giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh u thích mơn học Vì tơi mạnh dạn đưa vấn đề: “Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết Khoa học lớp 5” Mục đích nghiên cứu: Đưa số biện pháp trình dạy học tiết khoa học thực việc phát huy tính tích cực, chủ động, tận dụng vốn hiểu biết học sinh giúp cho em dễ dàng lĩnh hội kiến thức vừa tự nhiên vừa xã hội lí thú, bổ ích, giúp học sinh hiểu sâu nội dung bài, hào hứng, u thích mơn học Đó thước đo tính hiệu cho tiết học Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 5C trường Tiểu học công tác năm học 2016 - 2017 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng để tìm hiểu quan điểm, luận điểm tài liệu khoa học liên quan để xác lập sở lí luận đề tài Đó lý luận phương pháp dạy học, chủ trương Bộ, ngành, hội thảo có liên quan đến vấn đề dạy học khoa học… Phương pháp dùng để chắt lọc, lựa chọn nội dung dạy học cho phù hợp đối tượng học sinh để đạt hiệu cao tiết học b Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp sử dụng để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn việc dạy học khoa học lớp Sử dụng để khảo sát tình hình thực tế học sinh học môn khoa học, để thu thập thông tin cần thiết có liên quan đến học, từ người giáo viên chủ động chọn nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu với đối tượng học sinh - 2/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp c Phương pháp thống kê Để tổng hợp tư liệu thu thập được, qua hoạt động học tập, kết đạt học sinh sau tiết học, từ tìm ưu điểm hay tồn để rút kinh nghiệm d Phương pháp thực nghiệm Đây phương pháp quan trọng trình nghiên cứu Lúc người giáo viên đưa lí thuyết vào áp dụng thức tế: thực việc phát huy tính tích cực học sinh vào giảng cụ thể Đồng thời, lúc kiểm tra, đánh giá kết quả, từ rút nhận xét, kết luận trình thực Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 - 3/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Dạy học theo hướng phát triển lực: Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Đổi phương pháp dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực hiện, đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp - Sử dụng thiết bị dạy học môn học, vận dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trình dạy học Các lực cần phát huy cho học sinh tiểu học môn Khoa học: a Các lực chung: - Tự học - Giao tiếp - Tự giải vấn đề sáng tạo - Hợp tác - Thẩm mĩ - Tính tốn - Thể chất - Thơng tin - truyền thông b Các lực đặc thù môn Khoa học: - Tự nhận thức, định hướng thân - Thể chất - Tự phục vụ, tự bảo vệ - Giải vấn đề - Tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên xã hội - Giao tiếp xung quanh - Hợp tác Chương trình Khoa học lớp 5: Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình Khoa học lớp học sinh học tiết / tuần Nội dung gồm chủ đề: - 4/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp a Con người sức khỏe: 21 - Sự sinh sản phát triển thể người - Vệ sinh phòng bệnh - An toàn sống b Vật chất lượng: 29 - Đặc điểm ứng dụng số vật liệu thông thường - Sự biến đổi chất - Sử dụng lượng c Thực vật động vật: 10 - Sự sinh sản thực vật - Sự sinh sản động vật d Môi trường tài nguyên thiên nhiên: 10 - Hiểu nêu ví dụ mơi trường tài ngun thiên nhiên - Vai trò mơi trường với đời sống người - Tác động người môi trường tài nguyên thiên nhiên - Biện pháp bảo vệ môi trường Trong chủ điểm trên, chủ điểm Con người sức khỏe thiết thực, gần gũi, phù hợp với đối tượng học sinh lớp Nội dung đề cập đặc điểm giới, phát triển thể chất, tâm lí tuổi dậy cách phòng tránh số bệnh nguy hiểm, làm để đảm bảo an toàn cho thân trước nguy an toàn: chất gây nghiện, bị xâm hại, tham gia giao thông Trong q trình giảng dạy tơi thường xun thực việc phát huy tính tích cực học sinh tiết học nói chung tiết khoa học nói riêng Trong phạm vi sáng kiến này, tơi lựa chọn phân tích kĩ việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh mạch phòng tránh số bệnh, cụ thể bài: Phòng bệnh viêm não Như giúp học sinh nắm kiến thức quan trọng đưa học gần vào thực tế sống, vận dụng cách hiệu nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân học sinh, gia đình cộng đồng II Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc dạy học Khoa học lớp 5: a Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh sở vật chất điều kiện nhà trường có Giáo viên trang bị đầy đủ tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giảng, tư liệu dạy khoa học, đồ dùng dạy học, … Bản thân nhiệt tình giảng dạy, tâm huyết với công việc - 5/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Lớp trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đại như: máy tính, máy chiếu, kết nối mạng internet Đa số học sinh có ý thức học tập, ham học hỏi, sơi nổi, u thích khám phá, chủ động việc sưu tầm tư liệu học Phụ huynh sẵn sàng cung cấp, hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin, in ấn tài liệu, kể in màu b Khó khăn: Dạy khoa học khơng phải dễ, dạy cho hay cho hấp dẫn, phát huy lực người học khó khơng giáo viên dạy để cung cấp kiến thức cho học sinh q khơ khan, học sinh tiếp thu thụ động, nhớ cách máy móc kĩ cần đạt mơn học khơng hình thành, rèn luyện Dạy để thể rõ đặc trưng môn học, giúp học sinh hiểu bài, vận dụng kiến thức học vào sống, biết biến thành kĩ làm việc, kĩ ứng xử phù hợp thực tế, khó Dạy khoa học cho học sinh thử thách không nhỏ với giáo viên Câu hỏi đặt là: - Dạy cho em nội dung gì? - Dạy đến đâu phù hợp lứa tuổi tiểu học? - Lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hiệu mà thể rõ đặc trưng môn học? Chuẩn bị cho tiết dạy công phu, chi tiết, tỉ mỉ, nhiều công sức Thực tế Khoa học lựa chọn hàng đầu giáo viên thi giáo viên dạy giỏi Lớp học đơng, khả tiếp thu, tính chủ động, tự giác khơng đồng Một số học sinh có tư tưởng xem nhẹ môn học tâm học Tốn Tiếng Việt, khơng hào hứng với mơn học, nhiều em học cũ theo kiểu học vẹt học hiểu nên nhanh quên, việc vận dụng kiến thức để chuyển thành hành vi, việc làm cụ thể tình thực khơng đơn giản Qua thực tế giảng dạy từ đầu năm học nhận thấy với 53 học sinh lớp số lượng em có số kĩ môn học sau: Kĩ môn học Số học sinh đạt - Tự học, tự nhận thức 31 - Tự phục vụ, tự bảo vệ, thể chất 22 - Tự giải vấn đề, sáng tạo 19 - Giao tiếp 23 - Hợp tác 35 - Tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh 17 - 6/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp III Biện pháp: Để dạy tiết học nói chung, tiết khoa học nói riêng đạt đúng, đủ mục tiêu có hiệu quả, người giáo viên cần làm tốt việc sau: - Xác định mục tiêu tiết học - Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp - Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với hoạt động tiết học phù hợp với đối tượng học sinh - Sưu tầm thông tin, tư liệu, lựa chọn phương tiện, đồ dùng cần thiết phục vụ hiệu dạy - Ứng dụng công nghệ thông tin để soạn giáo án điện tử, hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trình giảng dạy Quy trình tiết học gồm: - Khởi động - Các hoạt động - Củng cố, dặn dò Để giải vấn đề tiến hành bước lên lớp cụ thể sau: Với bài: Phòng bệnh viêm não Chuẩn bị giáo viên: a Xác định mục tiêu bài: Với dạy, người giáo viên cần xác định đúng, đủ mục tiêu cần thiết Mục tiêu thường thể nội dung: kiến thức, kĩ năng, thái độ Và hoạt động có mục tiêu riêng nằm mục tiêu chung toàn Dạy học bám sát mục tiêu, từ giáo viên chọn lựa cho hình thức, phương pháp giảng có hiệu Mục tiêu là: Kiến thức: Giúp học sinh : + Nhận biết nguy hiểm bệnh + Nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh Kĩ năng: + Hợp tác làm việc nhóm + Trình bày hiểu biết, ý kiến giao tiếp, bình luận, đánh giá + Xử lí tình huống, giải vấn đề + Sưu tầm, xử lí thơng tin, tư liệu liên quan đến học + Thể chất, tự bảo vệ + Tìm tòi, khám phá mơi trường tự nhiên, xã hội xung quanh Thái độ: Học sinh có ý thức phòng bệnh, tun truyền, vận động người tích cực thực phòng bệnh - 7/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Tôi đánh giá câu hỏi: "Tại phải học bệnh này?" hay thời điểm trả lời thích hợp trước vào hoạt động Dựa tài liệu học sinh sưu tầm được, cho 1, học sinh chia sẻ vài số liệu điều tra liên quan đến bệnh với lớp Những số vừa rõ ràng, vừa dễ tiếp nhận nói lên cần thiết phải học bệnh viêm não Hoạt động 1, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân giúp em tự học Nhiệm vụ đọc thầm câu hỏi thông tin (trang 30 - sgk), phút nối nhanh câu trả lời tương ứng với câu hỏi Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi: Tác nhân gây bệnh viêm não gì? a, Người mắc bệnh bị chết, sống bị di chứng bại liệt, trí nhớ… Lứa tuổi thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất? b, Muỗi hút máu vật bị bệnh truyền vi-rút gây bệnh sang người Bệnh viêm não lây truyền nào? c, Bệnh loại vi-rút có máu gia súc động vật hoang dã chim, chuột, khỉ … gây Bệnh viêm não nguy hiểm nào? d, Ai mắc bệnh nhiều trẻ em từ đến 15 tuổi sức đề kháng yếu - 13/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Sau phút, giáo viên gọi vài học sinh lên trả lời câu hỏi, chốt đúng/sai Để giúp học sinh hiểu kĩ bệnh, sau câu hỏi 3, 4, giáo viên có slide minh họa mở rộng kiến thức cho học sinh cho phù hợp Ví dụ: câu hỏi 3: Bệnh viêm não lây truyền nào? Con đường lây truyền: N·o bé ` Tủ sèng Mµng n·o Các điều kiện thuận lợi để vi-rút phát triển: khí hậu,thức ăn,nước uống, … Slide để minh họa Slide để mở rộng kiến thức Câu hỏi 4: Bệnh viêm não nguy hiểm nào? Hậu c a bệnh viêm não Với đối tượng học sinh lớp 5, hình ảnh minh họa khơng cần lời thích Qua hình ảnh, giáo viên u cầu học sinh nói hậu nặng nề mà người mắc bệnh gặp phải Tôi đặt tiếp câu hỏi: - Còn lí cho thấy bệnh viêm não nguy hiểm? - 14/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Các em nêu lí bệnh chưa có thuốc đặc trị khơng giáo viên giới thiệu cho học sinh biết Câu hỏi giải đáp số thắc mắc em nêu Như vậy, em hiểu rõ nguy hiểm bệnh, nhớ tốt Hoạt động 2: Cách phòng bệnh Mục tiêu: Học sinh nêu cách phòng bệnh viêm não Rèn kĩ năng: giao tiếp, bình luận, đánh giá, tự học, tự giải vấn đề, hợp tác làm việc nhóm, tự bảo vệ Hoạt động, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm Quan sát tranh1, 2, 3, trang 30, 31 sgk, trả lời câu hỏi sau: Người tranh làm gì? Làm có tác dụng gì? Hình thức làm việc nhóm theo tơi hoạt động phù hợp nhiệm vụ em phải hồn thành khơng phải đơn giản Khai thác tưởng tranh đưa ra, phát biểu thành lời giải thích tác dụng việc làm hai bạn làm việc giúp đỡ hỗ trợ hiệu Ví dụ: Tranh 1, 2, học sinh nêu việc làm, tác dụng việc Bạn nhỏ ng tránh bị muỗi đốt Bác s tiêm cho em b Đây biện pháp tốt để phòng bệnh viêm não - 15/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Nhưng tranh 3, 4: Chu ng gia súc để xa nhà Bể nước kín, đậy nắp Có chỗ thoát nước tránh muỗi đốt gia súc r i lại đốt người tránh muỗi đẻ trứng Không phải học sinh phát hết việc làm thể tranh việc chuồng gia súc để xa nhà (tranh 3) chôn rác thải (tranh 4) Nếu nhóm khơng phát đại diện nhóm lên báo cáo xong, nhóm lại bổ sung phần thiếu Giáo viên gợi ý khéo léo lớp không phát kiến thức Như vậy, giáo viên phát huy lực tự học, khả lắng nghe, đánh giá, bổ sung học hỏi lẫn học sinh Sau tranh, học sinh biết cách phòng bệnh viêm não chưa sâu chưa đủ Giáo viên lúc dùng thêm số câu hỏi phụ để khai thác vốn sống, vốn hiểu biết học sinh làm giàu thêm kiến thức thực tế cho học, phù hợp với khả tiếp thu người học Ví dụ: Tranh 1: Con làm khác để tránh bị muỗi đốt? Tranh 2: Tiêm phòng bệnh cho hiệu quả? (số mũi tiêm, thời điểm tiêm, khoảng cách mũi tiêm, …) Tranh 3, 4: Còn có cách để diệt muỗi, diệt bọ gậy? Tiếp theo cung cấp thêm cho học sinh số cách phòng bệnh qua clip ngắn Việc vừa giúp mở rộng kiến thức theo cách khác vừa tạo khơng khí hào hứng cho tiết học Như vậy, qua hoạt động 2, học sinh phải khái qt cách để phòng bệnh viêm não: - Giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh - Diệt muỗi, diệt bọ gậy - Cần có thói quen ngủ Và em biết nhiều cách khác để thực việc - 16/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Câu hỏi phụ giáo viên mang tính định hướng, gợi mở, nội dung câu hỏi phải gắn chặt với nội dung học, buộc em phải tích cực suy nghĩ, chủ động liên hệ với thân, phát huy vốn sống, hiểu biết thực tế qua việc em làm, nhìn thấy, … Qua đó, học đạt hiệu quả, thiết thực Vì bắt đầu cách gợi cho học sinh nêu câu hỏi thắc mắc theo phương pháp Bàn tay nặn bột nên đến cần phải tổng kết xem câu hỏi chưa có lời đáp Trong này, câu hỏi lại là: Triệu chứng bệnh? Giải đáp câu thông tin học sinh sưu tầm cho học trọn vẹn Vì cuối số đề cập đến bệnh muỗi truyền nên giáo viên hỏi: - Cách phòng bệnh chung cho bệnh sốt rét, sốt xuất huyết viêm não gì? Hoặc số câu hỏi trả lời nhanh cách giơ thẻ sai 1.Viêm não bệnh truyền nhiễm Đ vi-rút gây Sốt xuất huyết bệnh truyền S nhiễm kí sinh trùng gây Sốt rét bệnh truyền nhiễm vi-rút gây S Nằm ngủ phòng Đ bệnh muỗi truyền Cách phòng tốt bệnh muỗi truyền giữ vệ sinh nhà Đ môi trường xung quanh Nhưng chọn cách khác Đây điểm nhấn thể rõ nét cách dạy học theo hướng phát huy lực người học Tôi tạm gọi phần Liên hệ thực tế Mục đích: Rèn kĩ năng: giao tiếp, giải vấn đề, định, phê phán, bình luận, đánh giá, tự bảo vệ Cụ thể Phòng bệnh viêm não, tơi đưa hình ảnh chụp phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh sân phơi gia đình Yêu cầu học sinh phát vị trí muỗi trú ngụ sinh sản, cách xử lí Tơi đặt tình có thật, giống với thực tế đa số gia đình, gần gũi, gắn với thực tế sống học sinh Các em nhận thấy điều tồn lâu - 17/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp qua học thấy điều không ổn lại vận dụng kiến thức học cách linh hoạt để đưa cách xử lí phù hợp, có tính khả thi cao Thực tế học sinh lớp tơi thích thú khơng khó để em phát vấn đề đưa cách xử lí thơng minh Tình cần tranh luận, học sinh đưa ý kiến, lí lẽ riêng Như vậy, giáo viên phát huy lực giải vấn đề, trình bày ý kiến cá nhân, phát triển tư phê phán, bình luận, đánh giá học sinh Ví dụ: phòng bếp Các em phát thùng rác nơi muỗi trú ngụ Cách xử lí đưa ra: không để thùng rác bếp Nhưng học sinh khác lại cho bếp khơng thể khơng có thùng rác có cách xử lí khác khơng? Câu trả lời hay: giữ thùng rác cần đổ rác ngày, đổ xong rửa sạch, úp thùng xuống cho khô Nội dung học khắc sâu, nhớ lâu, khắc phục tình trạng học vẹt, học máy móc c Củng cố, dặn dò: Kết thúc học, giáo viên nhớ nhắc học sinh tuyên truyền cho người thân thực cách phòng bệnh Tiếp theo, thơng thường, học sinh nêu lại kiến thức trọng tâm tiết học Thay giáo viên đặt câu hỏi: - Qua học hơm biết bệnh viêm não? Giáo viên nên hỏi: - Con thấy điều thú vị học? - Điều thấy chưa rõ hay thắc mắc sau hoc? - 18/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Đó cách giáo viên nắm thơng tin phản hồi từ phía học sinh để biết em hiểu chưa mong muốn người học kiến thức cách dạy để có điều chỉnh phù hợp tiết học sau Đồng thời giáo viên dặn dò việc cần chuẩn bị cho tiết học sau Trong thực tế, giáo viên đôi lúc xem nhẹ phần dặn dò làm cho đủ bước khơng làm tốt, khơng dặn dò chu đáo cơng tác chuẩn bị cho dạy khó khăn Phát huy lực việc đánh giá: Rèn kĩ năng: đánh giá, bình luận, thể ý kiến cá nhân Theo thông tư 30/2014 thông tư 22/2016, cách đánh giá học sinh không dùng điểm số mà nhận xét Nhận xét giáo viên với học sinh học sinh nhận xét học sinh Tính tích cực chủ động học sinh thể rõ nét qua việc giáo viên cho em nhận xét ý thức học tập, thái độ, trách nhiệm hợp tác làm việc nhóm Thời điểm nhận xét: - Sau câu trả lời bạn - Sau hoạt động nhóm - Sau tiết học Muốn đưa nhận xét, thân em phải tập trung lắng nghe câu trả lời, ý kiến bạn, làm việc nhóm diễn thực khơng mang tính hình thức để quan sát, phối hợp với bạn, từ có đánh giá nhận xét cụ thể Lời nhận xét, từ đầu, lưu ý em đưa lời nhận xét: - Ghi nhận bạn làm được, cố gắng, có tiến mang tính khen ngợi, khích lệ, động viên - Những chưa nêu tinh thần hạn chế khơng soi mói, bới móc, tránh làm tổn thương bạn - Đôi tràng pháo tay lớp Giáo viên nên tránh yêu cầu: nhận xét câu trả lời bạn học sinh thường nêu sai bạn Mà là: ý kiến có giống khác bạn? Đánh giá học sinh so sánh hai học sinh với mà đánh giá thân học sinh trình học tập Theo cách đánh giá đó, giáo viên nên có ghi nhận, khen ngợi kịp thời học sinh làm dù nhỏ để em thêm tự tin bớt tự ti tạo niềm tin học tập Để học sinh làm tốt việc này, thân tơi ln xác định phải gương cho học sinh làm theo Chính vậy, học sinh lớp có thói quen nhận xét đánh giá bạn, bình chọn học sinh học tập tốt nhất, tích cực tiết học Đó kĩ cần thiết để giúp em thi đua, tạo sôi nổi, hào hứng học tập - 19/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp 5 Phát huy lực việc ghi bài: Rèn kĩ năng: giao tiếp, tự nhận thức định hướng thân Với đối tượng học sinh lớp 5, rèn thói quen tự ghi khơng phải dễ nên từ đầu năm học, hướng dẫn, khuyến khích em ghi theo kiểu sơ đồ cành Lúc đầu vất vả, nhiều em ngại quen với cách ghi cũ có nếp em thích cách ghi Vì cách ghi ngắn gọn, giúp em chủ động ghi chép ý theo hiểu biết em, giúp nhớ nhanh hơn, phát triển tư khái quát, tổng hợp, nhanh chóng tiếp cận với cách học, cách ghi trung học sở Trong khoa học này, nhiều em thể cách ghi vừa ngắn gọn, đảm bảo tính khoa học, tư sáng tạo Mỗi ý cành với màu khác nhau, thay viết chữ em thể hình vẽ Ví dụ, phần ghi bảng giáo viên: Học sinh ghi theo ý hiểu mình: - 20/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Ứng dụng dạy phòng tránh số bệnh: Trong bài: - Phòng bệnh sốt rét - Phòng tránh HIV/AIDS - Phòng bệnh sốt xuất huyết - Phòng tránh bị xâm hại - Phòng bệnh viêm gan A - Phòng tránh tai nạn giao thông đường Do mục tiêu chung cung cấp hiểu biết cách phòng tránh dùng cách thức giống nhàm chán, đơn điệu Vì vậy, giáo viên phải thay đổi hình thức, phương pháp cho học trở nên thú vị, tạo cho người học tâm hứng khởi a Phần khởi động: Ví dụ: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS Bài trước Phòng bệnh viêm gan A Xuất phát từ cách phòng bệnh rửa tay trước ăn sau vệ sinh, phần khởi động tiết học tổ chức cho học sinh thực bước rửa tay động tác múa dân vũ Ví dụ: Bài: Phòng tránh bị xâm hại Tơi tổ chức cho học sinh chơi trò: "Chanh chua, cua cắp" Qua trò chơi em rút học: phải ý đề cao cảnh giác khơng bị xâm hại b Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh Ví dụ: Bài: Phòng bệnh sốt rét Thay việc đọc thơng tin hình 1, (trang 26 - SGK), tơi dàn dựng hình thức clip Các em vừa phải theo dõi đoạn clip ghi nhớ số thơng tin bệnh Có thể khơng đầy đủ dựa vào sách giáo khoa em bổ sung kiến thức cho c Hoạt động 2: Cách phòng bệnh Ví dụ: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS Tơi thay đổi liệu Cần làm để phòng tránh HIV/AIDS lây truyền qua đường máu? Dùng chung Chỉ dùng lần Hình - 21/24 - Hình Hình Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Mục đích để giúp em biết cách phòng tránh HIV/AIDS, hạn chế phụ thuộc vào sách giáo khoa, phát huy cao lực quan sát, phát vấn đề d Liên hệ thực tế: Có nhiều hình thức phong phú đưa tình gắn với thực tế học sinh như: - Ở trường học, làm việc để muỗi khơng có nơi trú ngụ nơi sinh sản? - Tổ chức thi tuyên truyền viên giỏi - Hãy suy nghĩ đưa tình nguy hiểm có nguy lây nhiễm HIV/AIDS qua đường máu? - Con làm thấy bạn mặc váy thời trang đến lớp ngắn? - Hằng ngày thường xe đạp phải qua đường A để đến trường Con đường hẹp, xe cộ qua lại đơng Để đảm bảo an tồn cho mình, cần làm gì? Việc tổ chức dạy học giáo viên theo hình thức nào, lựa chọn phương pháp phải bám sát mục tiêu bài, thực tế khả học sinh, xác định đúng, rõ ràng kĩ cần hướng tới Dạy học theo cách giúp phát huy lực học sinh không môn khoa học mà chắn phát huy hiệu môn học khác Kết quả: a Đối với giáo viên: Người giáo viên làm tốt việc dạy học theo phát triển lực học sinh: lấy người học làm trung tâm, dạy kiến thức học sinh cần dạy biết muốn Tránh tình trạng học sinh thụ động tiếp thu bài, ghi chép máy mà khơng hiểu, khơng hào hứng với mơn học khó Đồng thời việc yêu cầu bắt buộc cần phải làm giáo viên dạy học theo sách giáo khoa giai đoạn tới Công việc chuẩn bị cho dạy công phu đến tiến hành dạy, thấy chủ động, nhẹ nhàng hơn, khơng phải thuyết trình nhiều mà tạo hứng thú học tập cho học sinh Kiến thức vững vàng giúp thân tự tin việc xử lí tình huống, câu hỏi thắc mắc phát sinh từ học sinh Chủ động xây dựng, gắn kết nội dung học chặt chẽ, đặc trưng môn học tạo cho học sinh niềm tin học tập, khao khát chiếm lĩnh tri thức Đó động lực cho việc chủ động, tích cực học tập - 22/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp Mỗi giáo viên cần thay đổi tư cách đánh giá, nhận xét học sinh Rèn thói quen khen thật nhiều để động viên học sinh, đừng áp đặt cô cần, cô cho là chuẩn cho học sinh Dạy học phải khơi gợi để biến giảng biển dẫn, định hướng giúp học sinh tự học, phát huy lực riêng em, tạo điều kiện cho em tự học hỏi lẫn Xây dựng nếp học tập, cho học sinh biết, hiểu đường chiếm lĩnh tri thức, tri thức gắn với thực tế sinh động giúp em hiểu mục đích việc học Hiểu mục đích học em chủ động học, học cho mình, học b Đối với học sinh: Qua thực tế giảng dạy nói trên, nhận thấy: + Các hào hứng với tiết khoa học + Chủ động, tự giác chuẩn bị tài liệu sưu tầm, ham thích tìm hiểu, khám phá khoa học + Tích cực nêu lên câu hỏi, thắc mắc cần giải đáp, giải thích vấn đề đặt cách tự tin, khoa học sở vận dụng tốt kiến thức học, phát huy lực, vốn hiểu biết cá nhân + Nắm bắt kiến thức nhanh hơn, hiểu bài, sâu hơn, thể chủ động chiếm lĩnh tri thức niềm say mê khoa học + Tình trạng học sinh học thuộc máy móc, học vẹt cải thiện rõ nét + Nhiều kĩ bản, cần thiết phục vụ việc em tự học rèn luyện trình học tập + Khắc phục phần tâm lí sợ sai học sinh ý kiến, suy nghĩ em để đánh giá hay sai mà hợp lí chưa, khác với ý kiến bạn + Học sinh hiểu mục đích, ý nghĩa thực tế học, xử lí tình cụ thể ứng dụng sống hàng ngày Việc dạy học theo hướng phát triển lực tiết khoa học giúp đạt kết khả quan sau: Kĩ môn học Số học sinh đạt - Tự học, tự nhận thức 47 - Tự phục vụ, tự bảo vệ, thể chất 45 - Tự giải vấn đề, sáng tạo 38 - Giao tiếp 40 - Hợp tác 50 - Tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh 36 - 23/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Để việc dạy học nói chung dạy khoa học nói riêng phát huy lực học sinh có hiệu quả, tơi thấy người giáo viên cần làm tốt việc sau: - Nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh - Phải có lòng say mê nghề nghiệp, chịu khó tìm tòi để chủ động vai trò người dẫn dắt, định hướng hoạt động học tập Trong trình giảng dạy cần lưu ý: Giáo viên tự học tập, tự bổ sung, cập nhật kiến thức môn học kiến thức thực tế qua nhiều kênh thông tin khác tự nâng cao trình độ chun mơn khơng mơn Khoa học mà mơn học khác Học tập để chủ động ứng dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ cho việc soạn giảng có hiệu Nghiên cứu kĩ học, bám sát theo mục tiêu tiết học để lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Cân nhắc hệ thống câu hỏi khai thác, tình lên hệ thực tế mang tính khơi gợi, định hướng, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo việc lĩnh hội tri thức học sinh tránh tình trạng học thuộc lòng cách máy móc, học vẹt, giúp giải vấn đề cách thỏa đáng Mở rộng vấn đề cách hợp lí để khắc sâu nội dung bài, để học sinh thấy tính ứng dụng thực tế kiến thức vừa học học không khô khan, dễ hiểu, thiết thực với học sinh Luôn làm gương việc nhận xét, đánh giá để học sinh noi theo Khuyến nghị: Để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt môn Khoa học, mong Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục quan tâm đến việc trang bị tài liệu dạy học Tạo điều kiện cho dự đồng nghiệp tiết học để có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy Trên số kinh nghiệm thân trình dạy khoa học lớp Nội dung trình bày không tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện thêm Tơi xin chân thành cảm ơn! Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2017 - 24/24 - Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh tiết khoa lớp Tài liệu tham khảo - Phương pháp dạy học môn học lớp - tập - Bộ GD & ĐT - Sách Khoa học lớp - Tác giả: Bùi Phương Nga Lương Việt Thái - Sách giáo viên Khoa học - Tác giả: Bùi Phương Nga Lương Việt Thái - Tài liệu Tập huấn đánh giá lực học sinh - Sở GD & ĐT Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh tiết khoa lớp Ý kiến hội đồng xét duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh tiết khoa lớp ... - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Dạy học theo hướng phát triển lực: Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh. .. trình Khoa học lớp 5: Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình Khoa học lớp học sinh học tiết / tuần Nội dung gồm chủ đề: - 4/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp. .. hứng học tập - 19/24 - Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh tiết khoa lớp 5 Phát huy lực việc ghi bài: Rèn kĩ năng: giao tiếp, tự nhận thức định hướng thân Với đối tượng học sinh lớp 5, rèn

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan