(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới môi trường nước và đa dạng sinh học của huyện điện biên, tỉnh điện biên

59 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới môi trường nước và đa dạng sinh học của huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG NGUYỄN THÁI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K9 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, e xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Mơi Trường, tồn thể thầy giáo khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên Cô TS.Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Tổng cục Truyền thơng Mơi trường Hà Nội, tồn thể cán cơng nhân viên phịng Truyền thơng Mơi trường Hà Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực Đồ án tốt nghiệp hồn thành Đồ án Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu (giảng viên khoa Môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên) trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi trường góp ý kiến chân thành sâu sắc cho Đồ án em Em xin chân thành cảm ơn bạn bè người than động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực Đồ án hoàn thành Đồ án tốt nghiệp theo tiến độ Một lần em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ hướng dẫn quý báu Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Nguyễn Thái n DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐDSH Đa dạng sinh học FFI Tổ chức bảo tồn động vật hoang dã quốc tế GDP Tổng sản phẩm nội địa HST Hệ sinh thái IPCC Ban liên phủ BĐKH TNN Tài nguyên nước TTCN Tỷ trọng công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Trận lụt bất thường lịch sử Hà Nội vào 11/2008 12 Hình 2.2 Rét đậm rét hại kèo dài Mẫu Sơn (Lạng Sơn) đầu tháng 01/2011 12 Hình 2.3 Mưa lớn tháng 04/2013 gây lũ ống, lũ quét hậu 13 Hình 4.1 Địa điểm nguyên cứu vị trí ranh giới giáp ranh huyện Điện Biên 20 Hình 4.1 Thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH tới Tài nguyên nước huyện Điện Biên 28 Hình 4.2: Biểu đồ họ thực vật có nhiều lồi khu vực Hồ Pa Khoang, 2012 30 Hình 4.3 Sơ đồ xây dựng hàm chuyển theo phương pháp PP MOS 38 Hình 4.4 Mức thay đổi nhiệt độ trung bình qua năm kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 41 Hình 4.5 : Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 huyện Điện Biên ứng với kịch phát trung bình (B2) [12] 44 n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các kịch phát thải KNK (SRES), kinh tế, xã hội, khí hậu nước biển dâng Bảng 2.2 Bảng thống kê so sánh nhiệt độ lượng mưa huyện Điên Biên 05 tháng đầu năm 2013 .17 Bảng 4.1: Đa dạng taxon thực vật khu vực hồ Pa Khoang, 2012 .29 Bảng 4.2: Những họ thực vật có 20 loài 30 Bảng 4.3: Số lồi thực vật q khu vực hồ Pa Khoang, 2012 31 Bảng 4.4: Số lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái khu vực hồ Pa Khoang, 2012 31 Bảng 4.5 Đa dạng Thú khu vực Hồ Pa Khoang Bộ móng guốc chẵn 32 Bảng 4.6: Danh sách loài Thú quý khu vực hồ Pa Khoang 2012 33 Bảng 4.7: Hệ số tương quan nhiệt độ 39 Bảng 4.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 huyện Điện Biên ứng với kịch phát thải trung bình 41 Bảng 4.9 : Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Điện Biên ứng với kịch phát trung bình (B2) 42 Bảng 4.10: Các ngành đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu 47 n MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN II TỔNG QUAN CHUNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm chung biến đổi khí hậu 2.2 Xu hướng chung biến đổi khí hậu tồn cầu, Châu Á khu vực Đông Nam Á 2.2.1 Xu hướng chung Biến đổi khí hậu tồn cầu 2.2.2 Xu hướng Biến đổi khí hậu Châu Á khu vực Đông Nam Á 2.3 Xu BĐKH Việt Nam tỉnh Điện Biên, huyện Điện Biên 11 2.3.1 Xu Biến đổi khí hậu Việt Nam 11 2.3.2 Xu Biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên huyện Điện Biên: 14 2.3.2 Xu Biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên huyện Điện Biên: 15 PHẦN .18 PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 18 3.1 Địa điểm phạm vi nghiên cứu .18 3.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 PHẦN .20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Điện Biên 20 4.2 Ảnh hưởng BĐKH tới môi trường nước huyện Điện Biên 22 4.2.1 Hiện trạng môi trường nước .22 4.2.2 Ảnh hưởng BĐKH tới Môi trường nước .23 4.3 Ảnh hưởng BĐKH tới đa dạng sinh học .28 4.3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học huyện Điện Biên 28 4.3.2 Ảnh hưởng BĐKH tới đa dạng sinh học .33 4.3.3 Các giải pháp phịng ngừa ứng phó với BĐKH đa dạng sinh học 35 4.4 Xây dựng kịch chi tiết, mơ hình dự báo BĐKH huyện Điện Biên đến năm 2100 36 n 4.5 Đánh giá chung ảnh hưởng BĐKH đến môi trường, kinh tế xã hội huyện Điện Biên 44 PHẦN .48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN: 48 5.2 KIẾN NGHỊ: .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại Thế kỷ 21 Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Tại Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Biến đổi khí hậu thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC mực nước biển dâng m vào năm 2100 Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ qua; bão có cường độ mạnh xuất nhiều với quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía nam mùa bão kết thúc muộn Nhằm đưa giải pháp bảo vệ mơi trường, góp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, ngày 05 tháng 09 năm 5/2013 Thủ Tướng Chính phủ Quyết định số 1216/QĐ-TTg “Phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tại điều Quyết định có nội dung: Xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; Khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đưa giải pháp hướng tới mục tiêu phục hồi, tái sinh hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái Đặc biệt, kết luận Hội nghị Trung ương 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trí thơng qua Nghị “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên môi trường” khẳng định, n vấn đề chiến lược có ý nghĩa định đến phát triển bền vững nước ta Trong bối cảnh khí hậu toàn cầu diễn biến phức tạp, đặc điểm địa hình, vị trí địa lý, trình độ phát triển, nước ta dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu; tài ngun, mơi trường chịu áp lực lớn từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điện Biên tỉnh miền núi biên giới nằm phía Tây Bắc tổ quốc, bao gồm đơn vị hành thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay, huyện Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Điện Biên, Điện Biên Đông Mường Ảng Trong năm gần đây, tác động biến đổi khí hậu loại hình thiên tai gia tăng mức độ lẫn tần số; tai biến thiên nhiên liên quan đến trượt lở đất, lũ lụt, lũ ống, lũ quét…đang có xu hướng ngày gia tăng Trên địa bàn huyện Điện Biên năm qua, biểu BĐKH biểu rõ rệt, lượng mưa trung bình năm có xu hướng suy giảm số ngày mưa lớn trung bình tháng có dịch chuyển rõ rệt từ tháng sang tháng giai đoạn 2006 – 2012; tần xuất cường độ trận lũ quét gia tăng; tượng cực đoan thời tiết diễn biến bất thường, đặc biệt số lượng cường độ đợt rét Từ tháng 10/2012 đến tháng 5/2013, có đợt rét đậm rét hại ảnh hưởng tới huyện Điện Biên có đợt rét hại xảy diện rộng Cùng với tác động thiên tai, ngồi đặc điểm khó khăn điều kiện phát triển kinh tế nêu huyện Điện Biên cịn có số lượng dân tộc thiểu số sinh sống lớn, có 08 dân tộc sinh sống Đây nhóm đối tượng dễ bị tổn thương thách thức BĐKH gây Ngoài ra, huyện Điện Biên huyện có tỷ lệ số xã đặc biệt khó khăn lớn Tính đến năm 5/2013, huyện Điện Biên có 16.544 hộ nghèo chiếm 37,01%; số hộ cận nghèo 2.617 hộ, tỷ lệ hộ cận nghèo 5,35% (theo chuẩn nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015) Là huyện tỉnh tách từ tỉnh Lai Châu cũ Lại huyện miền núi, thiệt hại thiên tai gây không nhỏ, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Để ứng phó với thách thức nói trên, năm qua, huyện tiến hành số giải pháp di dời dân cư khỏi vùng nguy xảy lũ quét cao, quy hoạch khu vực kinh tế phù hợp n với điều kiện địa phương Nhưng giải pháp chưa đủ địi hỏi phải có giải pháp đồng đặc biệt phải tính tới yếu tố BĐKH Vấn đề biến đổi khí hậu vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài, phức tạp liên quan đến tất ngành, phạm vi khu vực tồn cầu Vì thế, để thực mục tiêu ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tỉnh, huyện việc xây dựng giải pháp, kế hoạch công tác đạo thực cần nghiên cứu, trao đổi tất cấp, khu vực, lĩnh vực (môi trường nước, đất, môi trường, hệ sinh thái…) tất ngành, quan trọng lượng, giao thông, công nghiệp, nông lâm nghiệp, thuỷ sản, du lịch, tài nguyên môi trường Thực tế cho thấy BĐKH tác động tới nhiều vấn đề sống Xuất phát từ lý đó, việc xây dựng đề xuất đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới mơi trường nước đa dạng sinh học huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” cần thiết để làm sở cho dự án “Xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên” Đồng thời cung cấp dẫn liệu khoa học cho việc nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu người dân địa bàn huyện nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Điều tra đánh giá trạng môi trường nước đa dạng sinh học; Xu biến đổi khí hậu huyện Điện Biên + Đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu tới mơi trường nước đa dạng sinh học huyện Điện Biên + Xây dựng kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu thích ứng với ảnh hưởng tiêu cực BĐKH tới môi trường nước đa dạng sinh học địa bàn huyện n 38 + Phương pháp chi thiết hóa thống kê (Statistical Downscaling) sử dụng thơng tin khí hậu BĐKH từ mơ hình khí hậu tồn cầu (GCMs) có độ phân giải tương đối thơ để tính tồn tốn chi tiết có độ phân giải cao cho khu vực Mơ hình chi tiết hóa thống kế xây dựng mối quan hệ định lượng biến khí quy mơ lớn, đóng vai trị nhân tố dự báo (NTDB) biến lớp bề mặt địa phương – đối tượng dự báo (ĐTDB) Các mơ hình chi tiết hóa thống kê phát triển mạnh dự báo nói chung, dự báo dài hạn nói riêng.Có phương pháp áp dụng chi tiết hóa thống kê [2]: - Các mơ hình hồi quy (Regression models); - Các sơ đồ phân loại thời tiết (Weather Classification schemes Weather Typing); Các máy tạo thời tiết (Weather Generator) Trong nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo xây dựng kịch BĐKH, hai phương pháp thường dùng phương pháp thống kê đầu mơ hình (MOS) phương pháp sử dụng số liệu “phân tích lại” kết hợp với nguồn số liệu quan trắc tương ứng để thiết lập mơ hình (PP), trình bày hình đây: Phương pháp PP/MOS Xác định hàm chuyển Số liệu phân tích lại theo lưới/ Số liệu mơ mơ hình khứ Số liệu quan trắc địa phương Lựa chọn hàm chuyển Kịch BĐKH từ mơ hình khí hậu tồn cầu Kịch BĐKH cho khu vực nhỏ Hình 4.3 Sơ đồ xây dựng hàm chuyển theo phương pháp PP MO n 39 - Phương pháp “Thống kê từ đầu mơ hình” (Model Output Statistics – MOS): Phương pháp sử dụng kết đầu mơ hình q khư, kết hợp với số liệu quan trắc tương ứng trạm để xây dựng mơ hình hồi quy, chuyển kịch có từ mơ hình cho tương lai khu vực nghiên cứu [2] - Phương pháp sử dụng số liệu “Phân tích lại” kết hợp với nguồn số liệu quan trắc tương ứng để thiết lập mơ hình (Perfect Prognosis – PP): nguồn số tài liệu phân tích coi nguồn số liệu gần thực tế, tương tự số liệu quan trắc nên mối quan hệ tạo chúng coi gần với quan hệ thực [2] Việc đánh giá mức độ tin cậy tiêu chí để lựa chọn thực khu xây dựng xác định hàm chuyển Các phương pháp dùng đễ xây dựng kiểm chứng mơ hình lựa chọn cho phù hợp với độ dài đặc điểm chuỗi số liệu [2] Ở Điện Biên, chuỗi số liệu nhiệt độ trung bình lượng mưa trạm Điện Biên với độ dài chuỗi 1982- 2000 sử dụng chủ yếu để khảo sát mối quan hệ tương quan thiết lập hàm chuyển Kết khảo sát cho thấy mối quan hệ nhiệt độ trung bình tháng số liệu quan trắc số liệu tái phân tích trạm có độ chặt chẽ cao Hầu hết tháng có hệ số tương quan tốt Với mối quan hệ ta sử dụng cách đơn giản hàm hồi quy tuyến tính biến làm hàm chuyển [12] Bảng 4.7: Hệ số tương quan nhiệt độ Trạm Hệ số I Rxy 0.91 Huyện Điện a Biên b 1.01 II 0.8 0.8 - 0.7 3.76 III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0.84 0.85 0.77 0.76 0.87 0.79 0.74 0.90 0.85 0.68 1.24 1.08 1.21 0.81 1.16 1.22 0.88 0.73 0.81 0.91 - - - 7.35 4.37 8.80 1.60 - - - 7.83 9.02 0.44 2.64 0.17 2.27 (Nguồn Trung tâm Dữ liệu truyền thơng phịng ngừa thiên tai, 2012, [12] ) n 40 Trong trình xây dựng kịch tiến hành khảo sát thử mối quan hệ tỷ chuẩn mưa quy trạm từ nguồn số liệu tái phân tích nêu nguồn số liệu quan trắc Kết cho thấy mối quan hệ lượng mưa quan trắc số liệu tái phân tích cho kết kém, hệ số tương quan thấp khơng bảo đảm tiêu chuẩn để tiến hành hồi quy Nói cách khác ta khơng thể xây dựng hàm chuyển từ mối quan hệ Do vậy, với yếu tố lượng mưa chủ yếu sử dụng kết trực tiếp từ mô hình tồn cầu Sử dụng mơ hình khí hậu khu vực RCMs để dự báo yếu tố cực trị nhiệt độ, lượng mưa Điện Biên với miền tính khoảng: 19045’- 23000’, 102000’104000’; độ phân giải: 10x10km (0.09x0.090) * Nhiệt độ: Theo kịch phát thải trung bình, nhiệt độ trung bình có xu tăng dần qua thập kỷ, mức độ tăng mùa đông nhanh so với mùa hè, mức độ tăng mùa xuân mùa thu tương đương Vào kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 1,40C đến cuối kỷ, nhiệt độ có khả tăng so với thời kỳ 1980 – 1999 2,70C [12] n 41 Bảng 4.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 huyện Điện Biên ứng với kịch phát thải trung bình Các mốc thời gian TK21 Điện Biên 0.5 2020 0.8 2030 1.1 2040 1.4 2050 1.7 2060 2.0 2070 2.3 2080 2.5 2090 2.7 2100 (Nguồn Trung tâm Dữ liệu truyền thơng phịng ngừa thiên tai, 2012, [12] ) (NguồnTrung tâm Dữ liệu truyền thông phịng ngừa thiên tai, 2012, [12] ) Hình 4.4 Mức thay đổi nhiệt độ trung bình qua năm kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 Mức tăng nhiệt độ trung bình huyện Điện Biên kỷ 21 có xu hướng tăng dần theo thời gian, với mức tăng mùa đông cao so với mùa khác năm, thấp mùa hè Vào kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm theo kịch phát thải cao, trung bình thấp có khả tăng khoảng 1,40C Đến cuối n 42 kỷ 21, mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch phát thải trung bình B2 2,70C [12] Kết kịch BĐKH cho thấy: - Đến năm 2020, nhiệt độ toàn huyện tăng khoảng 0,630C - Năm 2050, xu tăng nhiệt độ địa bàn huyện Điện Biên từ 1,1 – 1,40C - Năm 2100, nhiệt độ huyện Điện Biên tăng từ 2,1 – 2,790C * Lượng mưa: Theo kịch phát thải B2, lượng mưa qua thập kỷ vào mùa xuân có xu hướng giảm dần qua thập kỷ, ngược lại vào mùa hè lại có xu hướng tăng Tuy nhiên, tốc độ tăng mùa hè nhanh so với tốc độ giảm mùa xuân Vào cuối kỷ 21, mức giảm mùa mưa khoảng 2,8%, mức tăng mùa mưa 12,1% [12] Vào kỷ, lượng mưa năm có mức tăng khoảng 3,5% đến cuối kỷ 6,7% Đối với mức thay đổi lượng mưa mùa thu mùa đơng có xu hướng tăng nhiên mức tăng mùa đông nhanh so với mức tăng mùa thu [12] Bảng 4.9 : Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Điện Biên ứng với kịch phát trung bình (B2) Các mốc thời gian TK21 Các thời kỳ năm Mùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông Năm 2020 -0.5 2.4 0.2 1.1 1.3 2030 -0.8 3.5 0.3 1.7 1.9 2040 -1.1 4.9 0.5 2.4 2.7 2050 -1.4 6.4 0.6 2.8 3.5 2060 -1.8 7.7 0.8 3.7 4.2 2070 -2.1 9.0 0.9 4.2 5.0 2080 -2.3 10.1 1.0 4.8 5.6 2090 -2.6 11.2 1.1 5.3 6.2 2100 -2.8 12.1 1.2 5.8 6.7 (Nguồn Trung tâm Dữ liệu truyền thơng phịng ngừa thiên tai, 2012, [12] ) n 43 n 44 (Nguồn Trung tâm Dữ liệu truyền thơng phịng ngừa thiên tai, 2012, [12] ) Hình 4.5 : Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 huyện Điện Biên ứng với kịch phát trung bình (B2) [12] Lượng mưa khu vực địa bàn huyện Điện Biên có xu hướng gia tăng vào mùa mưa Vào năm 2020, lượng mưa toàn huyện mùa mưa tăng từ 1,06 – 1,32% Đến năm 2050, lượng mưa toàn huyện tăng từ 1,75 đến 3,65% Đến năm 2100, lượng mưa toản tỉnh tăng từ 3,6 – 7.9%, khu vực trung tâm huyện Điện Biên có lượng mưa lớn từ 6,5 – 7,9% [12] 4.5 Đánh giá chung ảnh hưởng BĐKH đến môi trường, kinh tế xã hội huyện Điện Biên Những học đắt giá từ quốc gia khu vực giới cho thấy, tác động ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế - xã hội đến nguồn tài nguyên thiên nhiên kể hết Chi phí để khắc phục hậu nhiễm mơi trường gây lớn khó tính tốn cách đầy đủ Do điều kiện tỉnh Điện Biên nói chung huyện Điện Biên nói riêng ngành cơng nghiệp chưa phát triển, ngành cơng nghiệp khai khống tỉnh ngành có tiềm ẩn nhiều nguy ô nhiễm môi trường nhất, song phát triển vài năm trở lại Bởi vậy, tác động ô nhiễm môi trường đến phát triển kinh tế xã hội, nguồn tài nguyên thiên nhiên năm qua chưa lớn, song thực tế chưa có nghiên cứu chi tiết đầy đủ vấn đề địa bàn huyện năm qua Tuy nhiên để đánh giá tác động phải nhìn góc độ tổng thể vấn đề tác động môi trường Đối với huyện miền núi Điện n 45 Biên, tác động suy thoái đa dạng sinh học đến phát triển kinh tế xã hội lại vấn đề cần quan tâm Chẳng hạn, hàng năm suy giảm tài nguyên rừng đầu nguồn, huyện Điện Biên thường phải gánh chịu thiệt hại thiên tai lũ quét, lũ bùn đá, xoáy lốc, trượt lở đất,… thiệt hại đáng kể ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế - xã hội huyện đời sống cộng đồng dân cư địa bàn Một số tác động BĐKH liên quan đến huyện Điện Biên nêu sau: - Tác động BĐKH thiên tai, người, trồng vật nuôi, làm tăng tần số, cường độ, tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm bão, tố, lốc , thiên tai liên quan đến nhiệt độ mưa thời tiết khơ nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, dịch bệnh người, gia súc, gia cầm trồng - Tác động BĐKH môi trường nước, chế độ mưa thay đổi gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa hạn hán vào mùa khơ, gây khó khăn cho việc cấp nước tăng mâu thuẫn sử dụng nước - Tác động BĐKH nông nghiệp an ninh lương thực, tác động đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng, ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm, gây nguy thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp - Tác động BĐKH lâm nghiệp tác động xấu đến rừng Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh - Tác động BĐKH giao thông vận tải tăng xói lở mặt đường bộ, tăng nguy xói lở - Tác động BĐKH công nghiệp xây dựng phải đối mặt nhiều với nguy ngập lụt thách thức tiêu nước thị lớn xử lý nước thải nhiễm bẩn từ khu công nghiệp n 46 - Tác động BĐKH sức khỏe người nhiệt độ tăng, tác động tiêu cực sức khỏe người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh; Làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới sốt rét, sốt xuất huyết, số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan Làm tăng số người chết thiên tai; Tăng nghèo đói giảm thu nhập, nhà cửa Những đối tượng dễ bị tổn thương nông dân nghèo, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, người già, trẻ em phụ nữ - Tác động lớn đến đời sống dân cư, xã hội Biến đổi phân bố dân cư, đô thị trung tâm, sở kinh tế diễn dịch chuyển Cuộc sống người dân gặp nhiều xáo trộn lớn An ninh quốc phòng phải đặt vấn đề thích ứng với bối cảnh Thiếu nước, khô hạn làm cho đất khả canh tác, lớp mùn nhiều dinh dưỡng suy giảm, đất trở nên rắn chắc, thối hóa dẫn đến nguy bị hoang mạc hóa Như vậy, điều kiện khí hậu mà trực tiếp chế độ mưa trở thành nguyên nhân trực tiếp gây thối hóa đất, tiền đề dẫn đến nguy hoang mạc hóa Những năm gần đây, nhiều ngun nhân, có ngun nhân biến đổi khí hậu suy thối mơi trường nên nhiều đợt thiên tai nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng xảy nhiều nơi có huyện Điện Biên, làm chết hàng trăm người gây thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng Theo Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, kịch công bố năm 5/2013 BĐKH tác động đến tỉnh vùng núi trung du Bắc Bộ, có huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên gồm: Các khu vực thường chịu ảnh hưởng lũ, lũ quét sạt lở đất; cháy rừng, hạn hán Môi trường/môi trường nước/đa dạng sinh học; Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác thuộc vùng núi trung du Việt Nam có nguy chịu tác động đáng kể biến đổi khí hậu n 47 Bảng 4.10: Các ngành đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu Vùng/huyện Vùng núi trung du/huyện Điện Biên Các tác động biến đổi khí hậu Ngành chịu tác động biến đổi khí hậu Đối tượng dễ bị tổn thương - Gia tăng lũ sạt lở đất - Gia tăng tượng thời tiết cực đoan - Nhiệt độ gia tăng hạn hán - Nông nghiệp, An ninh lương thực - Giao thông vận tải - Môi trường/môi trường nước/đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác - Dân cư miền núi, dân tộc thiểu số - Người già, phụ nữ, trẻ em (Nguồn Trung tâm Dữ liệu Truyền thơng phịng ngừa thiên tai – Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hâu, [12] ) Nhìn chung, Điện Biên huyện có hoạt động địa chất phức tạp với địa hình phân cắt lớn, huyện có nhiều nguy tai biến địa chất nguy hiểm, xói mịn bề mặt, bồi lắng dịng chảy lịng hồ, sông, suối… n 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: Qua đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng BĐKH tới môi trường nước đa dang sinh học huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”, có số kết luận sau: Điện Biên huyện có nguồn mơi trường nước dồi nguồn đa dạng sinh học phong phú, đa dạng với nhiều loài động, thực vật quý ghi sách đỏ Việt Nam lẫn Thế giới Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn môi trường nước đa dạng sinh học huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên + Đối với môi trường nước: BĐKH làm thay đổi đến chế độ mưa lượng mưa dẫn đến dòng chảy, mực nước sơng thay đổi theo Chính điều làm ảnh hưởng tới việc cấp nước; nhu cầu sử dụng nước người dân địa bàn huyện; Đồng thời làm thay đổi chế độ tưới tiêu nông nghiệp đến thay đổi hoạt động nhà máy thủy điện huyện Điện Biên + Đối với đa dạng sinh học: BĐKH tác động làm cho nguồn đa dạng sinh học địa bàn huyện suy giảm số lượng lẫn chất lượng vài năm qua Nắng nóng nhiều kéo dài, mưa dẫn đến cháy rừng làm cho tài nguyên rừng bị dẫn đến lồi động vật khơng có nơi cư trú, lồi thực vật khơng có nơi để sinh trưởng phát triển làm cho nguồn gen đặc hưu quý ngày đi, nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng bị đe dọa Trước thực trạng mà BĐKH gây ra, để hạn chế phịng ngừa ảnh hưởng xấu tới mơi trường nước đa dạng sinh học địa bàn huyện, vấn đề đặt phải đưa giải pháp ứng phó thích ứng phù hợp mà BĐKH xảy Các giải pháp tiến hành đồng bộ, song song phân chia cụ thể theo nhóm cơng cụ để dễ dàng quản lý thực n 49 5.2 KIẾN NGHỊ: - Chú trọng rà sốt điều chinh quy hoạch mơi trường tỉnh Điện Biên bối cảnh BĐKH - Xây dựng chế độ quan trắc kiếm tra thường xuyên chất lượng nguồn nước ao hồ sông suối -Nghiên cứu sử dụng giải pháp nhân tạo: Thay đổi vị trị cao độ cửa lấy nước, lót đáy kênh, sử dụng đường ống kín thay cho kênh hở, kết hợp hồ trữ nước riêng rẽ thành hệ thống, sử dụng phương pháp tái nạp nhân tạo để hạn chế bốc - Nghiên cứu công nghệ phương pháp xử lý, thay đổi nguyên tắc vận hành, thiết lập hệ thống chuyển đổi linh hoạt nước ngầm nước mặt - Xây dựng nguyên tắc dùng nước, thay đổi thói quen dùng nước, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc sử dụng tiết kiệm nước - Để bảo vệ nguồn nước bền vững phải phổ cập kiến thức lợi ích nguồn nước tới người dân, đặc biệt dân tộc thiểu số huyện biết theo phương châm “cịn rừng cịn nước, rừng nước Muốn giữ nước ăn cho phải giữ rừng cấm, rừng thiêng Muốn có nước sản suất phải giữ rừng đầu nguồn” - Xây dựng mơ hình thích ứng giảm thiểu tác hại BĐKH lĩnh vực môi trường nước địa bàn huyện Điện Biên theo mơ hình đây: - Xây dựng chế độ quan trắc kiếm tra thường xuyên chất lượng nguồn nước ao hồ sông suối - Nghiên cứu sử dụng giải pháp nhân tạo: Thay đổi vị trị cao độ cửa lấy nước, lót đáy kênh, sử dụng đường ống kín thay cho kênh hở, kết hợp hồ trữ nước riêng rẽ thành hệ thống, sử dụng phương pháp tái nạp nhân tạo để hạn chế bốc - Nghiên cứu công nghệ phương pháp xử lý, thay đổi nguyên tắc vận hành, thiết lập hệ thống chuyển đổi linh hoạt nước ngầm nước mặt n 50 - Xây dựng nguyên tắc dùng nước, thay đổi thói quen dùng nước, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc sử dụng tiết kiệm nước - Để bảo vệ nguồn nước bền vững phải phổ cập kiến thức lợi ích nguồn nước tới người dân, đặc biệt dân tộc thiểu số huyện biết theo phương châm “cịn rừng cịn nước, rừng nước Muốn giữ nước ăn cho phải giữ rừng cấm, rừng thiêng Muốn có nước sản suất phải giữ rừng đầu nguồn” n 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phú) Hà Nội, 20/2008; Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường đồ Việt Nam, 98 trang; Bộ Tài nguyên Môi trường Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ, ngành, địa phương ( kèm theo Công văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường); TS Hoàng Đức Cường người khác đồng biên soạn – Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2008), “Tổng quan kịch BĐKH toàn cầu, khu vực kịch BĐKH Việt Nam sử dụng thông cáo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC; GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu (Tài liệu huấn luyện, đào tạo phổ biến kiến thức), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 338 trang; GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2010), Tài liệu phục vụ Nhiệm vụ: “Tổ chức nâng cao nhận thức thi tìm hiểu BĐKH cho 7000 đoàn viên niên Bộ Tài nguyên Môi trường”, 18 trang; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên, Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh năm 2012; Sở Tài nguyên Môi trường Điện Biên tỉnh Điện Biên (2012), Điều tra khảo sát, đánh giá trạng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên (2012), Điều tra lập Quy hoạch bảo tồn khai thác bền vững khu đất ngập nước hồ Pa Khoang 10 Sở Tài nguyên Môi trường TP Hà Nội kết hợp với Trung tâm liệu truyền thơng phịng ngừa thiên tai – Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí n 52 hậu (2012), Sổ tay tuyên truyền biến đổi khí hậu, Nhà Xuất Tài Nguyên – Môi trường đồ Việt Nam, 150 trang; 11 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2012 12 Trung tâm liệu truyền thơng phịng ngừa thiên tai (2012) – Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Số 8, Pháo Đài Láng – Đống Đa, Hà Nội; 13 Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, 2013 – Số 4, Đặng Thái Thân, Hà Nội 14 UBND Tỉnh Điện Biên (2012), Điều tra trạng điểm sạt lở lũ quét xảy địa bàn tỉnh Điện Biên n ... dung nghiên cứu + Thu thập thông tin, số liệu trạng môi trường nước đa dạng sinh học huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên + Nghiên cứu, thu thập số liệu đánh giá mức ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới môi. .. hội huyện Điện Biên 20 4.2 Ảnh hưởng BĐKH tới môi trường nước huyện Điện Biên 22 4.2.1 Hiện trạng môi trường nước .22 4.2.2 Ảnh hưởng BĐKH tới Môi trường nước .23 4.3 Ảnh hưởng. .. hướng Biến đổi khí hậu Châu Á khu vực Đông Nam Á 2.3 Xu BĐKH Việt Nam tỉnh Điện Biên, huyện Điện Biên 11 2.3.1 Xu Biến đổi khí hậu Việt Nam 11 2.3.2 Xu Biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên huyện

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan