(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ứng dụng kit chẩn đoán và thử nghiệm phác đồ điều trị hiệu quả bệnh tiên mao trùng (trypanosomiasis) ở trâu tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

70 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ứng dụng kit chẩn đoán và thử nghiệm phác đồ điều trị hiệu quả bệnh tiên mao trùng (trypanosomiasis) ở trâu tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ PHƯƠNG CHÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIT CHẨN ĐOÁN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG (TRYPANOSOMIASIS) Ở TRÂU TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN – 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ PHƯƠNG CHÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIT CHẨN ĐOÁN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG (TRYPANOSOMIASIS) Ở TRÂU TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Chăn ni - Thú y : Chăn nuôi - Thú y : K42 - CNTY - N02 : 2010 - 2014 : GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan THÁI NGUYÊN – 2014 n LỜI CẢM ƠN Sau trình thực tập trường tháng thực tập tốt nghiệp sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y thầy, giáo khoa tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian học tập lý thuyết trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Ths Phạm Thị Trang tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên trạm thú y huyện Yên Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập sở Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn kính chúc tồn thể thầy, cô lời chúc sức khỏe, thành đạt sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Lương Thị Phương Châm n LỜI NÓI ĐẦU Thực phương châm “ Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập đóng vai trị quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, đồng thời làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học tiếp cận thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên nâng cao lý luận chuyên môn kinh nghiệm thân Được trí Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, giảng viên hướng dẫn GS TS Nguyễn Thị Kim Lan, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Kit chẩn đoán thử nghiệm phác đồ điều trị hiệu bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) trâu huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Với trình độ thời gian có hạn, bước đầu cịn bỡ ngỡ với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận em cịn nhiều hạn chế thiếu sót phương pháp kết nghiên cứu Em mong đóng góp q báu thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Lương Thị Phương Châm n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs CATT ELISA kADN kgTT LATEX MI Nxb STT TMT Tr T evansi TMT µ : Cộng : Card Agglutination Trypanosomiasis Tet : Enzym - Linked Immunosobent Assay : Kinettopplast Acid Nucleic Deoxyribose : Kilogam thể trọng : Latex Agglutination Tet : Tiêm truyền chuột bạch : Nhà xuất : Số thứ tự : Tiên mao trùng : Trang : Trypanosoma evansi : Tiên mao trùng : Micro n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu số xã thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo lứa tuổi 38 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tính biệt 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tháng năm 40 Bảng 4.5: Thời gian T evansi chuột sử dụng thuốc Trypamidium samorin 41 Bảng 4.6: Thời gian T evansi chuột sử dụng thuốc Trypanosoma 43 Bảng 4.7: Thời gian T evansi chuột sử dụng thuốc Phar - Trypazen 44 Bảng 4.8 Thời gian T evansi chuột sử dụng thuốc Berenil 46 Bảng 4.9: Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu diện hẹp 48 Bảng 4.10 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện rộng 49 Bảng 4.11: Đánh giá kết ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh 51 tiên mao trùng cho trâu huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 51 n MỤC LỤC trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những hiểu biết bệnh tiên mao trùng ký sinh trâu, bò 2.1.2 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 11 2.1.4 Những phương pháp chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 15 2.1.5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò 23 2.2 Tình hình nghiên cứu tiên mao trùng 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Động vật thí nghiệm vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Ứng dụng Kit CATT xác định tình hình nhiễm bệnh tiên mao trùng trâu số xã thuộc huyệnYên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang 31 3.3.2 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi cho trâu đề xuất biện pháp phòng chống 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 32 n 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán bệnh tiên mao trùng mẫu máu trâu thu thập 33 3.4.3 Một số quy định nghiên cứu đặc điểm dịch tễ 34 3.4.4 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng 34 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Ứng dụng Kit chẩn đốn để xác định tình hình nhiễm tiên mao trùng trâu huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng số xã thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo lứa tuổi 38 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tính biệt 39 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tháng năm 40 4.2 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi cho trâu đề xuất biện pháp phòng chống 41 4.2.1 Xác định tính mẫn cảm T evansi với số thuốc trị TMT chuột bạch 41 4.2.2 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện hẹp 47 4.2.3 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu diện rộng 49 4.3.4 Đề xuất ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh hiệu 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 53 5.3 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bệnh tiên mao trùng bệnh ký sinh trùng đường máu phổ biến trâu, bò nhiều lồi động vật khác Trâu bị mắc bệnh cấp tính thường sốt cao 41 41,70C với triệu chứng thần kinh ngã quỵ, kêu rống, vòng tròn… Trâu, bò bệnh chết sau - 15 ngày Ở thể mạn tính triệu chứng lâm sàng nhẹ bệnh kéo dài - tháng, vật ngày gầy, sốt gián đoạn, da khô mốc, thiếu máu kéo dài, viêm giác mạc, phù thũng chân… Trường hợp bệnh nặng, vật đột ngột sốt cao, bụng chướng to lăn chết Vì vậy, cần có nghiên cứu chẩn đốn bệnh tiên mao trùng đàn trâu, bò nhiều phương pháp để xác định thực trạng nhiễm bệnh, từ thử nghiệm phác đồ điều trị thích hợp hiệu Tuyên Quang tỉnh có địa hình phức tạp, nhiều đồi núi thung lũng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho ruồi trâu mịng (vật mơi giới truyền bệnh tiên mao trùng) phát triển Chúng hút máu, truyền mầm bệnh tiên mao trùng từ trâu, bò bệnh sang trâu, bò khoẻ làm cho bệnh tiên mao trùng lây lan, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Với phát triển ngành công nghệ sinh học nước ta nay, nhiều phương pháp đại nghiên cứu, ứng dụng sinh học phân tử chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm.Trong đó, có phương pháp ứng dụng Kit chế tạo theo nguyên lý CATT để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng gia súc Xuất phát từ vấn đề trên, nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu bệnh tiên mao trùng, biện pháp chẩn đoán nhanh ứng dụng phác đồ điều trị có hiệu quả, nhằm giúp người chăn ni có hiểu biết cách phòng trị bệnh, hướng tới mục tiêu cuối hạn chế tới mức thấp hậu mà bệnh gây cho người chăn nuôi Từ mục đích trên, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Kit chẩn đoán thử nghiệm phác đồ điều trị hiệu bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) trâu huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” n 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng đàn trâu huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng có hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn ni Tun Quang - Xây dựng quy trình phịng, trị bệnh, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài ứng dụng Kit chẩn đoán chế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp (sản phẩm khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nước) hướng nghiên cứu mới, ứng dụng công nghệ cao vào thực tiễn sản xuất Việt Nam Kết đề tài thông tin khoa học độ nhạy, độ đặc hiệu Kit chẩn đoán phác đồ điều trị bệnh TMT có hiệu cao 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu sản xuất kháng nguyên tái tổ hợp phục vụ chế tạo Kit chẩn đoán bệnh TMT, đồng thời khuyến cáo cán thú y người chăn nuôi sử dụng Kit chẩn đoán nhanh bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu để có biện pháp điều trị kịp thời Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn sử dụng phác đồ điều trị bệnh TMT cho trâu, bị có hiệu cao n 48 Bảng 4.9: Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu diện hẹp Kiểm tra Kit Phác đồ I II III Số TT trâu Tiêm truyền chuột bạch Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau 10 15 20 10 15 20 ngày ngày dùng dùng dùng dùng dùng dùng dùng dùng thuốc thuốc thuốc thuốc thuốc thuốc thuốc thuốc + - - - + - - - - - - - - - - - + - - - + - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - + - - - + - - - - - - - - - - - Kết bảng 4.9 cho thấy: - Phác đồ I: sử dụng thuốc Phar – Trypazen điều trị cho trâu bị bệnh tiên mao trùng Sau ngày dùng thuốc tiến hành xét nghiệm máu trâu, đồng thời tiêm truyền chuột bạch thấy 2/3 trâu cịn tiên mao trùng 1/3 trâu khơng tiên mao trùng Sau 10, 15 20 ngày dùng thuốc, xét nghiệm máu trâu tiêm truyền cho chuột bạch, thấy chuột không xuất tiên mao trùng (tức trâu TMT) Hiệu lực thuốc đạt 100% - Phác đồ II: sử dụng thuốc Trypamidium samorin điều trị cho trâu bị bệnh tiên mao trùng Sau 5, 10, 15 20 ngày dùng thuốc, tiến hành xét nghiệm máu trâu tiêm truyền chuột bạch thấy trâu tiên mao trùng Hiệu lực thuốc đạt 100% - Phác đồ III: sử dụng thuốc Berenil điều trị cho trâu bị bệnh tiên mao trùng Sau ngày dùng thuốc tiến hành xét nghiệm máu trâu, đồng thời tiêm n 49 truyền cho chuột thấy 1/3 trâu tiên mao trùng, 2/3 trâu khơng cịn tiên mao trùng Sau 10, 15 20 ngày dùng thuốc xét nghiệm máu trâu tiêm truyền cho chuột bạch, thấy 3/3 trâu TMT, chuột không xuất tiên mao trùng trở lại Hiệu lực thuốc đạt 100% Qua kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu chúng tơi có nhận xét: loại thuốc có hiệu lực điều trị cao (100%) Hiệu lực điều trị thuốc tiêu chuẩn số đánh giá chất lượng thuốc Tuy nhiên, thuốc đánh giá tốt đảm bảo yếu tố: có hiệu lực điều trị tốt có độ an tồn cao, khơng gây phản ứng phụ Vì vậy, ngồi việc đánh giá hiệu lực thuốc, tiến hành theo dõi độ an toàn thuốc Kết cho thấy, sau dùng thuốc giờ, thuốc dùng điều trị cho trâu nhiễm TMT khơng có phản ứng trâu Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với kết nghiên cứu của: Nguyễn Quốc Doanh cs (1997) [3], Nguyễn Quốc Doanh cs (1996) [2], Phan Văn Chinh (2006) [1] Các tác giả cho biết, thuốc Berenil, Trypazen, Trypamidium samorin điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu đạt hiệu lực 100% Qua kết bảng 4.9 cho phép chúng tơi có nhận xét: Cả thuốc dùng điều trị cho trâu nhiễm TMT cho hiệu cao an toàn sử dụng 4.2.3 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu diện rộng Sau thử nghiệm diện hẹp, tiếp tục thử nghiệm số lượng trâu nhiễm tiên mao trùng nhiều để xác định hiệu phác đồ điều trị bệnh Kết thử nghiệm thuốc thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện rộng Phác đồ I II III Số trâu điều trị (con) 10 Số trâu TMT (con)* 10 Tỷ lệ (%) 88,89 100,00 88,89 Ghi chú: *Kiểm tra TMT sau 15 20 ngày điều trị n 50 Kết bảng 4.10 cho thấy: - Phác đồ I: Thuốc Phar – Trypazen điều trị cho trâu, sau 15 ngày dùng thuốc thấy có 8/9 trâu khơng tiên mao trùng máu Hiệu lực thuốc đạt 88,89% - Phác đồ II: Thuốc Trypamidium samorin điều trị cho 10 trâu, sau 15 ngày dùng thuốc thấy có 10/10 trâu khơng cịn tiên mao trùng máu Hiệu lực thuốc đạt 100% - Phác đồ III: Thuốc Berenil điều trị cho trâu, sau 15 ngày dùng thuốc thấy có 8/9 trâu khơng cịn tiên mao trùng máu Hiệu lực thuốc đạt 88,89% Qua kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu diện rộng, có nhận xét: Thuốc Phar – Trypazen Berenil có hiệu lực điều trị thấp thuốc Trypamidium samorin (88,89% so với 100%) Theo dõi trạng thái thể tiêu sinh lý (mạch đập, tần số hô hấp, nhu động cỏ) trâu sau dùng thuốc, chúng tơi thấy khơng có thay đổi so với giới hạn sinh lý bình thường Điều chứng tỏ thuốc an tồn trâu, bị Như vậy, qua thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, xác định phác đồ II đạt hiệu điều trị cao an tồn sử dụng Từ đó, sử dụng phác đồ II để áp dụng rộng rãi địa phương 4.3.4 Đề xuất ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh hiệu 4.3.4.1 Phịng bệnh Dựa kết nghiên cứu tình hình dịch tễ kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, đề xuất khuyến cáo người chăn nuôi ứng dụng, đánh giá hiệu biện pháp phòng chống bệnh TMT cho đàn trâu huyện sau: - Phát để điều trị sớm triệt trâu nhiễm T evansi để tránh chúng trở thành nguồn phát tán bệnh - Thường xuyên chăm sóc tốt trâu để tăng sức đề kháng, đặc biệt vào mùa đông: Cho ăn uống đầy đủ, thức ăn có chất lượng tốt, lưu ý bổ sung n 51 khoáng chất vitamin Tại nơi có nguy nhiễm bệnh cao cần sử dụng Trypamidium samorin tiêm phòng cho trâu nơi có nguy xảy bệnh cao - Có biện pháp diệt côn trùng hút máu truyền bệnh: Chuồng trại phải vệ sinh sẽ, có mái che, thống mát, chuồng có mành che chống ruồi, mịng, khơi thông cống rãnh, thường xuyên phát quang bụi rậm quanh chuồng bãi chăn để côn trùng nơi cư trú Ngồi ra, sử dụng số loại thuốc hóa học để diệt ruồi, mịng Endosulfan, Bropos, Dieldrine Bảng 4.11: Đánh giá kết ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho trâu huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang Địa phương (xã) Số hộ áp dụng (hộ) Số trâu phòng bệnh (con) Đánh giá chung Lang Quán 71 76 Tốt Tứ Quận 27 44 Tốt Hùng Lợi 53 98 Tốt Chân Sơn 23 39 Tốt Tính chung 174 257 Tốt Bảng 4.11 cho thấy: hiệu biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang cao Tỷ lệ trâu phòng bệnh xã thuộc huyện Yên Sơn 100% Kết cụ thể tình hình phịng chống bệnh tiên mao trùng trâu xã sau: - Xã Lang Quán áp dụng cho 71 hộ có 76/76 trâu phòng bệnh (100%) - Xã Tứ Quận áp dụng cho 27 hộ có 44/44 trâu phịng bệnh (100%) - Xã Hùng Lợi áp dụng cho 53 hộ có 98/98 trâu phịng bệnh (100%) - Xã Chân Sơn áp dụng cho 23 hộ có 39/39 trâu phòng bệnh (100%) Từ bảng đánh giá kết trên, chúng tơi xác định được: biện pháp phịng điều trị bệnh làm hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng gây đàn trâu huyện Yên Sơn n 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Kit chẩn đoán thử nghiệm phác đồ điều trị hiệu bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) trâu huyện Yên Sơn, tỉnh Tun Quang” chúng tơi có số kết luận sau: * Ứng dụng Kit chẩn đoán để xác định tình hình nhiễm bệnh tiên mao trùng trâu - Về tỷ lệ nhiễm: qua điều tra 257 trâu thấy có 28/257 trâu nhiễm tiên mao trùng chiếm tỷ lệ 10,89% - Về địa điểm: tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng cao xã Tứ Quận 18,18% tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng thấp xã Hùng Lợi 6,12% - Về lứa tuổi: trâu có tỷ lệ mắc bệnh cao lứa tuổi năm tuổi 23,08% mắc bệnh rơi vào lứa tuổi năm tuổi chiếm tỷ lệ 5,56% - Về tính biệt: tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu cao trâu đực (12,50% so với 9,49%) -Về tháng năm: tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng cao tháng 13,24%, thấp tháng chiếm tỷ lệ 7,50% * Kết xác định tính mẫn cảm T evansi với số thuốc trị TMT chuột bạch Qua nghiên cứu khả mẫn cảm T evansi chuột bạch cho thấy loại thuốc có hiệu lực cao an toàn Phar - Trypazen, Trypamidium samorin, Berenil chọn để xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu * Kết thử nghiệm phác đồ điều trị diện hẹp diện rộng - Qua thử nghiệm phác đồ điều trị diện hẹp phác đồ dùng điều trị cho trâu nhiễm TMT cho hiệu cao, an toàn sử dụng tiến hành dùng phác đồ điều trị diện rộng - Hiệu lực điều trị bệnh tiên mao trùng phác đồ II cao nhất, an tồn khơng có phản ứng phụ n 53 5.2 Tồn - Số lượng trâu kiểm tra cịn - Ứng dụng Kit trâu với số lượng cịn nên kết chưa chắn độ hiệu chẩn đoán Kit thử nghiệm 5.3 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm Kit CATT tự chế Kit nhập ngoại việc chẩn đốn phát trâu, bị nhiễm tiên mao trùng địa phương để đánh giá khách quan xác hiệu chúng - Sử dụng thuốc Trypamidium samorin liều mg/kgTT điều trị bệnh tiên mao trùng n 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1.Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi trâu, bị ni tỉnh miền Trung biện pháp phịng trị Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng (1996), “Kết dùng Trypamidium samorin điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bò T evansi gây ra”, Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế, số 12/1996, tr 300 - 301 3.Nguyễn Quốc Doanh (1997), “ Hiệu lực Trypazen điều trị bệnh tiên mao trùng trâu T evansi gây ra”, Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế, số 4/1997, tr 87 - 88 Nguyễn Quốc Doanh (1999), Một số đặc tính sinh học T evansi (Steel, 1885), bệnh học chúng gây ra, quy trình bảo quản sử dụng giống T evansi để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Trường đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Khải (1995), "Về triệu chứng sảy thai bệnh tiên mao trùng trâu, bò T evansi", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 1, tr 69 - 71 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm,lợn loài nhai lại Việt Nam (Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2011), Tài liệu tập huấn bệnh thường gặp trâu, bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 246 - 251 10 Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng trâu, bò Trypanosoma evansi tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Thú y n 55 11 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa nhiễm độc bò sữa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 33 - 41 12 Phan Địch Lân (1974), “Thành phần họ mòng Tabanidae vai trị truyền bệnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, tập III, tr 23 – 26 13 Phan Địch Lân (1994, 2004), Bệnh ngã nước trâu bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 56 - 73 14 Phan Lục, Trần Văn Quyền, Nguyễn Văn Thọ (1996), “Tình hình nhiễm đơn bào ký sinh đàn trâu số vùng trung du đồng phía bắc Việt Nam” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập III, số 4, 1996 15 Hà Viết Lượng (1998), “Đơn bào ký sinh, đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng trị bệnh Trypanosomiasis bò thuộc Nam Trung Bộ”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Ngọc Mỹ cs (1994), "Phương pháp ELISA phát kháng nguyên phương pháp ký sinh trùng học chẩn đốn bệnh tiên mao trùng (T evansi) trâu, bị mắc bệnh tự nhiên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 17 Hồ Văn Nam (1963), “Một số nhận xét bệnh tiên mao trùng nơng trường Hà Trung (Thanh Hố)”, Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tr 644 18 Đồn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải (1981), “Thí nghiệm dùng Trypamidium điều trị tiên mao trùng”, Thông tin thú y - Viện thú y, Hà Nội 19 Đoàn Văn Phúc (1994), “Kết ứng dụng số phương pháp huyết học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu thực địa", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 20 Vương Thị Lan Phương (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bị phía Bắc Việt Nam tinh chế kháng nguyên dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Đức Quyết cs (1995), “Tình hình trâu, bò nhiễm tiên mao trùng n 56 số tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 22 Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Nguyễn Thị Sâm, Lê Hứa Ngọc Lực cs (2004), Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu ứng dụng biện pháp phịng trị thích hợp cho đàn bị số tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên “Kỷ yếu Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển”, Nxb Nông nghiệp - 2004 23 Trịnh Văn Thịnh (1982), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 24 Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ cs (1996), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết nhựa (CATT) để chẩn đốn tình hình bệnh tiên mao trùng (do T evansi) đàn trâu Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số II Tài liệu tiếng nước 25 Aquino L P., Machado R Z., Alessi A C., Marques L C., de Castro M B., Malheiros E B (1999), “Clinical, parasitological and immunological aspects of experimental infection with Trypanosoma evansi in dogs”, Departamento de Patologia Veterinasria, Faculdade de Cienecias Agrasrias e Veterinasrias, Unesp, Jaboticabal, SP, 14870-000, Brasil (Mem Inst Oswaldo Cruz) 26 Barry J D., Tumer C M R (1991), The diamics of antigenic variation and growth of African trypanosomes, Parasitology Today, 7, pp 207 - 21 27 Chen Qijun (1992), Trypannosoma evansi in China Seminar 28 Claes F., Ilgekbayeva G D., Verloo D., Saidouldin T S., Geerts S., Buscher P., Goddeeris B M (2005), “Comparison of serological tests for equine trypanosomosis in naturally infected horses from Kazakhstan”, Vet Parasitol, 131(3-4) : 221-5 29 Damayanti R., Graydon R J., Ladds P W (1994), “ The pathology of expenrimental Trypanosoma evansi infection in the Indonesian buffao (Bubalus bubalis)”, Research institute for Veterinary Science (Balitvet), Bogor, Indonesia (J Comp Pathol) 30 Davison (1999), “Evaluation of diagnostic test for T evansi and then n 57 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 application in epidemiogical studies in Indonesia”, PhD thesis Eliburgh Diall O., Bocoum Z., Diarra B., Sanogo Y., Coulibaly Z., Waïgalo Y (1993), “Epidemiology of trypanosomiasis caused by T evansi in camels in mali: results of parasitological and clinical survey”, Laboratoire central vestesrinaire de Bamako, Mali (Rev Elev Med Vet Pays Trop) Haridy F M., El-Metwally M T., Khalil H H., Morsy T A (2011), “Trypanosoma evansi in dromedary camel: with a case report of zoonosis in greater Cairo, Egypt”, J Egypt Soc Parasitol Hoare C A (1972), The Trypanosomes of MammaIs A zoological monograph, Black well scientific Publication Oxford and Edinburgh Kuma A., Dhuley J N., Naik S R (1991), “Evaluation of microbial metabolites for trypanocidal activity: significance of biochemical and biological parameters in the mouse model of trypanosomiasis”, Laboratory of Parasitology and Immunodiagnostics, Research Center, Hindustan Antibiotics Ltd, Pune, India Jpn J med Sci Biol - 16 Losos G J., Ikede B O (1972), Review of the pathology of diseases of domectic and laboratory animal caused by T congolense, T vivax, T brucei, T rhođensiense and T gambiense, Joumal of Veterinary pathology, 9, pp - 15 Laha R., Sasmal N K (2009), “Detection of Trypanosoma evansi infection in clinically ill cattle, buffaloes and horses using various diagnostic tests”, Epidemiol Infect, 137(11) : 1583-5 Luckins A G (1988), Trypanosoma evansi in Asia, Parasitology today, pp - 49 Ngaira J M., Bett B., Karanja S M., Njagi E N (2003), “Evaluation of antigen and antibody rapid detection tests for Try panosoma evansi infection in camels in Kenya”, Vet Parasitol ;114(2) : 131-41 Reid S A (2002), Command and retenue T evansi in Autralia, Tedences Parasitology Silva Rams (1995), Pathogenesis of T evansi infection in dogs and horses, haematological and clinical aspects, Science Rur Singh N., Pathak K M., Kumar R (2004), “A comparative evaluation of parasitological, serological and DNA amplification methods for diagnosis n 58 of natural Trypanosoma evansi infection in camels”, Vet Parastol, 126(4) : 365-73 41 Tamarit A., Gutierrez C., Arroyo R., Jimenez V., Zagalá G., Bosch I., Sirvent J., Alberola J., Alonso I., Caballero C (2010), “Trypanosoma evansi infection in mainland Spain”, Vet Parasitol, 167(1):74 - 42 Tonin A A., Da Silva A S., Costa M M., Otto M A., Thomé G R., Tavares K S., Miletti L C., Leal M R., Lopes S T., Mazzanti C M., Monteiro S G., de La Rue M L (2011), “Diminazene aceturate associated with sodium selenite and vitamin E in the treatment of Trypanosoma evansi infection in rats”, Exp Parasitol 128(3):243 - 43.Vanhamme L., Pays E., (1995), Control of gene expression in Trypanosomes, Microbiol, Reb n PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Trâu nhiễm TMT da khô, lông xù, mắt có dử đặc Ảnh 2: Lấy máu trâu xã Lang Quán để kiểm tra TMT KIT tiêm truyền chuột bạch n Ảnh 3: Tiêm truyền máu trâu cho chuột bạch Ảnh 4: Phiết kính tiêu máu trâu Ảnh 5: Tiêu máu nhuộm giemsa Ảnh 6: Lơ chuột đối chứng thí nghiệm gây nhiễm T evansi n Ảnh 7: Lấy máu chuột bạch kiểm tra T evansi Ảnh 8: Soi tiêu kính hiển vi (độ phóng đại 1000 lần) Ảnh 9: T evansi tiêu máu tươi Ảnh 10: T evansi tiêu máu nhuộm giemsa n Ảnh 11: Ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh TMT cho trâu huyện Yên Sơn n ... dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng - Thử nghiệm tính mẫn cảm tiên mao trùng với số thuốc trị TMT - Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện hẹp - Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh. .. tỉnh Tuyên Quang? ?? n 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng đàn trâu huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng có hiệu quả, ... em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng Kit chẩn đoán thử nghiệm phác đồ điều trị hiệu bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) trâu huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang? ?? Với trình độ thời gian

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan