Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị các tổn thương cơ, xương khớp khó liền

786 716 0
Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị các tổn thương cơ, xương khớp khó liền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung: 1. Xây dựng qui trình tạo khối TBG thích hợp từmáu ngoại vi và tủy xương để điều trị các tổn thương cơ, khớp, xương khó liền. 2. Xây dựng và đánh giá hiệu quảqui trình sửdụng khối TBG tựthân từtủy xương để điều trịcác tổn thương khớp, xương khó liền. Mục tiêu cụthể 1. Xây dựng qui trình thu gom, chiết tách và bảo quản khối TBG từmáu ngoại vi. 2. Xây dựng qui trình thu gom, chiết tách và bảo quản khối TBG từtủy xương. 3. Xây dựng qui trình xác định sốlượng, thành phần, chất lượng khối TBGTX trước khi sửdụng và đánh giá những chỉtiêu vềhuyết học và miễn dịch của BN sau khi được điều trịbằng TBGTX tựthân. 4. Xây dựng qui trình và đánh giá hiệu quảsửdụng khối TBGTX tựthân trong điều trịcác di chứng chấn thương: khớp giả, chậm liền xương các thân xương dài. 5. Xây dựng qui trình và đánh giá hiệu quảsửdụng khối TBGTX tựthân trong điều trị ngắn chi và mất đoạn xương. 6. Xây dựng qui trình và đánh giá hiệu quảsửdụng khối TBGTX tựthân trong điều trịhoại tửvô khuẩn chỏm xương đùi

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN ĐỂ ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG CƠ, XƯƠNG, KHỚP KHÓ LIỀN Mà SỐ: ĐTĐL.2008 T/15 Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện TƯQĐ 108 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà 9009 Hà Nội, tháng năm 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN ĐỂ ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG CƠ, XƯƠNG, KHỚP KHÓ LIỀN Mà SỐ: ĐTĐL.2008 T/15 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội, tháng năm 2011 BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN/DỰ ÁN SXTN CẤP NHÀ NƯỚC (Danh sách cá nhân đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài, dự án xếp theo thứ tự thoả thuận) Tên đề tài, dự án: Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị tổn thương cơ, xương, khớp khó liền Mã số đề tài: ĐTĐL.2008 T/15 Thuộc: - Đề tài Độc lập (lĩnh vựcKHCN):Y dược Thời gian thực (Bắt đầu - Kết thúc): tháng 1/2008 đến tháng 6/2011 Tổ chức chủ trì: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Cơ quan chủ quản: Bộ Quốc phòng Tác giả thực đề tài/dự án gồm người có tên danh sách sau: Số Chức danh khoa học, học vị, Tổ chức công tác Chữ ký TT họ tên PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Bệnh viện TƯQ Đ 108 PGS.TS Nguyễn Việt Tiến Bệnh viện TƯQ Đ 108 PGS.TS Nguyễn Tiến Bình Học viện Quân y TS Lý Tuấn Khải Bệnh viện TƯQ Đ 108 PGS.TS Lê Văn Đoàn Bệnh viện TƯQ Đ 108 TS Đỗ Tiến Dũng Bệnh viện TƯQ Đ 108 TS Lê Hồng Hải Bệnh viện TƯQ Đ 108 Ths Nguyễn Thanh Bình Bệnh viện TƯQ Đ 108 TS Nguyễn Mạnh Khánh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Bệnh viện TƯQ Đ 108 10 BS.CKII Nguyễn Duy Hải Chủ nhiệm đề tài/dự án PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài/dự án BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị tổn thương cơ, xương, khớp khó liền Mã số đề tài: ĐTĐL.2008 T/15 Thuộc: - Đề tài Độc lập (lĩnh vựcKHCN):Y dược Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Ngày, tháng, năm sinh: 24/1/1949 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính, Bác sĩ cao cấp Chức vụ: Nguyên Chủ nhiệm khoa Huyết học Bệnh viện TƯQĐ 108 Điện thoại: Tổ chức: 069572454 Nhà riêng: 0438471149 Mobile: 0912533555 Fax: 04 8213229 E-mail: thuhahh108@vnn.vn Tên tổ chức công tác: Khoa Huyết học Bệnh viện TƯQĐ 108 Địa tổ chức: Số Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội Địa nhà riêng: Số 20, Ngõ 97, Hồng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Bệnh viện TƯQĐ 108, Bộ quốc phòng Điện thoại: 069572400 Fax: 04 8213229 E-mail: hh-108hospital.org.vn Website: www.benhvien108.vn Địa chỉ: Số Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Trần Duy Anh Số tài khoản: Ngân hàng: Tên quan chủ quản đề tài: Bộ quốc phịng II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2010 - Được gia hạn: - Lần từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 - Lần 2: không - Thực tế thực hiện: từ tháng 1/2008 đến tháng 6/2011 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4740 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4420 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 320 tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): Khơng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2008 2220 2009 1500 2010 700 Tồn chuyển 971,077 2011 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/2008 619 2009 1809,868 2010 1020,055 2011 971,077 Ghi (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng Thực tế đạt SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1100 1100 1100 1100 1900 1700 200 1900 1700 200 1320 1200 120 1320 1200 120 420 4740 420 4420 320 420 4740 420 4420 320 - Lý thay đổi (nếu có): Điều chỉnh mua hệ thống máy RoboSep EasySep Hãng Stemcell Technologies (Canada) thay cho hệ thống CliniMACS theo thuyết minh đề cương ban đầu để phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Các kit tách tế bào hệ thống máy RoboSep EasySep rẻ kit tách hệ thống CliniMACS, có phần kinh phí dư ra, chuyển số kinh phí chênh lệch 40 triệu đồng để hỗ trợ bệnh nhân nghiên cứu chi trả phí lần chụp cộng hưởng từ đánh giá hiệu sau điều trị (2.triệu đồng/1lần chụp MRI/1 bệnh nhân x 20 bệnh nhân = 40 triệu đồng) Chuyển kinh phí nội dung: “Nghiên cứu qui trình sử dụng khối tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị tổn thương sau xạ trị vùng đầu cổ” sang cho nội dung: “Nghiên cứu qui trình sử dụng khối tế bào gốc tạo máu tự thân để làm tăng nhanh trình liền xương ổ căng dãn điều trị ngắn chi đoạn xương” Các văn hành trình thực đề tài: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn 2580/QĐ-BKHCN Ngày 6/11/2007 3105/QĐ-BKHCN Ngày 24/12/2007 159/QĐ-BKHCN Ngày 29/1/2008 181/QĐ-BKHCN Ngày 31/1/2008 320/QĐ-BKHCN Ngày 6/3/2008 256/BV 108-C2 Ngày 8/4/2009 Bệnh viên K Ngày 20/7/2010 916/BV 108-C2 Ngày 20/7/2010 Tên văn Quyết định việc phê duyệt danh mục đề tài, dự án SXTN độc lập cấp Nhà nước để tuyển chọn bắt đầu thực kế hoạch năm 2008 Quyết định việc thành lập Hội đồng khoa học công nghệ cấp Nhà nước tư vấn tuyển chọn tố chức cá nhân chủ trì thực Đề tài độc lập cấp Nhà nước để thực kế hoạch năm 2008 Quyết định việc phê duyệt tố chức cá nhân chủ trì đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà nước thực kế hoạch năm 2008 Quyết định việc thành lập Tổ thẩm định đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nước bắt đầu thực kế hoạch năm 2008 Quyết định việc phê duyệt kinh phí đề tài độc lập cấp Nhà nước thực kế hoạch năm 2008 Đề nghị điều chỉnh mua thiết bị theo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Đề nghị xin dừng nội dung nghiên cứu: “Nghiên cứu quy trình sử dụng khối tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị tổn thương sau xạ trị vùng đầu cổ” Đề nghị điều chỉnh nội dung kinh phí gia hạn thời gian thực đề tài ĐTĐL.2008 T/15 Ghi 1902/BKHCN-CNN Ngày 4/8/2010 Văn chấp thuận đề nghị điều chỉnh nội dung kinh phí gia hạn thời gian thực đề tài ĐTĐL.2008 T/15 Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Tên tổ chức tham gia thực Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Học viện Quân y Học viện Quân y Bệnh viên K Số TT Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Nghiên cứu qui trình sử dụng khối TBGTX tự thân điều trị khớp giả, chậm liền xương thân xương dài đánh giá kết Tham gia nghiên cứu qui trình sử dụng khối TBGTX tự thân để điều trị khớp giả, chậm liền xương theo dõi đánh giá kết Đã sử dụng khối TBGTX tự thân điều trị cho 50 BN khớp giả, chậm liền xương thân xương dài Nghiên cứu quy trình sử dụng khối TBG máu ngoại vi tự thân điều trị tổn thương sau xạ trị vùng đầu cổ Ghi chú* Tham gia nghiên cứu xây dựng qui trình sử dụng khối TBGTX tự thân để điều trị khớp giả, chậm liền xương theo dõi đánh giá kết Nội dung không thực không đảm bảo tiến độ đề tài - Lý thay đổi (nếu có): Bệnh viện K tham gia: “Nghiên cứu quy trình sử dụng khối TBG máu ngoại vi tự thân điều trị tổn thương sau xạ trị vùng đầu cổ” Trong trình triển khai, nội dung nghiên cứu phía Bệnh viện K khơng đủ điều kiện thực đề tài tiến độ Vì Bệnh viên K có cơng văn xin phép dừng khơng tham gia nghiên cứu Bộ Khoa học – Công nghệ đồng ý cho chuyển nội dung nghiên cứu thành nội dung: “Nghiên cứu qui trình sử dụng khối tế bào gốc tạo máu tự thân để làm tăng nhanh trình liền xương ổ căng dãn điều trị ngắn chi đoạn xương”, bệnh viện TƯQĐ 108 đảm nhiệm Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Tên cá nhân tham gia thực PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Việt Tiến PGS.TS Nguyễn Việt Tiến Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Phụ trách chung tham gia nghiên cứu qui trình tạo khốiTBG, kiểm tra chất lượng khối TBG, viết số quy trình kỹ thuật - Điều hành chung trình thực đề tài -Viết báo cáo tổng hợp kết KHCN đề tài -Tham gia nghiên cứu quy trình: Thu gom, chiết tách xử lý bảo quản khối TBG từ máu ngoại vi; Thu gom, chiết tách xử lý bảo quản khối TBGTX; Xác định thành phần, chất lượng khối TBGTX Theo dõi số miễn dịch BN có tổn thương xương, khớp sau ghép TBGTX tự thân Tham gia nghiên cứu qui trình dùng khối TBGTX tự thân điều trị HTVKCXĐvà Phụ trách nghiên cứu qui trình dùng khối TBGTX tự thân điều trị Ghi chú* PGS.TS Nguyễn PGS.TS Nguyễn Tiến Bình Tiến Bình TS Lý Tuấn Khải TS Lý Tuấn Khải BS.CKII Phạm Thị Thu Hương PGS.TS Lê Văn Đồn TS Ngơ Văn Toàn TS Lê Hồng Hải HTVKCXĐ KG, CLX thân xương dài Tham gia nghiên cứu qui trình sử dụng khối TBGTX tự thân điều trị KG, CLX thân xương dài Phụ trách nhóm thu gom, chiết tách xử lý bảo quản khối TBGTX máu ngoại vi cho toàn số BN nghiên cứu KG,CLX thân xương dài Tham gia nghiên cứu xây dựng qui trình sử dụng khối TBGTX tự thân điều trị KG, CLX thân xương dài -Phụ trách nghiên cứu quy trình: 1)Thu gom, chiết tách xử lý bảo quản khối TBG từ máu ngoại vi 2) Thu gom, chiết tách xử lý bảo quản khối TBGTX -Tham gia thực qui trình thu gom, chiết tách bảo quản TBG máu ngoại ( 15 túi máu BN) -Tham gia thực qui trình thu gom, chiết tách bảo quản TBGTX (133 BN) Phụ trách thực -Phụ trách nghiên cứu ghép qui trình sử dụng TBGTX tự thân khối TBGTX tự thân theo dõi điều trị KG, đánh giá kết CLX thân xương dài BN KG, CLX -Thực điều thân xương dài trị,theo dõi đánh BV TWQĐ giá kết (23 BN) 108 Phụ trách thực -Phụ trách nghiên cứu ghép qui trình sử dụng TBGTX tự thân khối TBGTX tự thân theo dõi iu tr ổ căng dÃn làm cho dung dịch plasma giàu tiểu cầu bị kết dính thành dạng gel tạo thành khung đỡ cho tế bào gốc sinh sống Chúng tiến hành tiêm tế bào gốc vào ổ căng dÃn sau ngừng căng dÃn đà cho kết liền xơng ổ căng dÃn đáng khích lệ với thời gian liền xơng trung bình rút ngắn 25-32% Đây thời điểm mà ổ căng dÃn có cấu trúc nâng đỡ làm nơi c trú cho tế bào gốc sống phát triển sau đợc ghép, đồng thời thời điểm ổ can xơng có nhiều cytokin yếu tố kích thích trình liền xơng 4.3.2.2 Kỹ thuật ghép khối TBG vào ổ căng dn xơng Chúng nhÊt trÝ víi Kitoh H [39,40] vỊ c¸ch ghÐp tÕ bào gốc trực tiếp vào ổ căng dÃn cách tiêm trực tiếp khối TBG vào ổ căng dÃn Vị trí hai đầu ổ căng dÃn xác định đợc dễ dàng lâm sàng ổ căng dÃn xơng cẳng chân XQ tăng sáng Tuỳ theo độ dài ổ căng dÃn mà ta tiêm 2-3 điểm dọc theo mặt trớc ổ căng dÃn dới hớng dẫn XQ tăng sáng Vị trí tiêm gây tổn thơng mạch máu thần kinh chi thể thời điểm ngừng trình căng dÃn, khối can căng dÃn có mật độ khoáng cha cao nên tiêm qua vỏ xơng vào lòng ổ căng dÃn ta có cảm giác nh xuyên qua vỏ xơng vào khoang trống, tiêm thấy áp lực không cao Vì vậy, kỹ thuật tiêm khối TBG vào ổ căng dÃn đơn giản, nhanh chóng, an toàn Qua kinh nghiệm thấy tiêm khối tế bào gốc vào ổ căng dÃn xơng xơng chày mà không cần XQ tăng sáng, ổ căng dÃn xơng xơng đùi nên dùng XQ tăng sáng tiêm khối TBG Trong nghiên cứu cuả có tới 11 BN đợc kết xơng hai ổ Những BN có phần mềm cẳng chân xấu, vị trí xuyên đinh cố định gần ổ căng dÃn, thời gian từ mang cố định đến ghép TBG dài Tuy nhiên, không gặp biến chứng xảy qua trình tiêm khối TBG vào ổ căng dÃn Thời gian tiêm khối TBG vào ổ căng dÃn xơng khoảng 15-20 phút, vị trí ghép TBG có 2-3 vị trí chọc kim qua da nên nguy nhiễm trùng thấp Chúng không gặp trờng hợp nhiễm trùng hay viêm rò sau ghép khối TBG tuỷ xơng Các nghiên cứu ghép tủy xơng qua da Hernigou, Cao Thỉ, Nguyễn Mạnh Khánh không gặp biến chứng 4.3.2.3 Số lợng khối tế bào gốc đợc ghép Do s lng t bo gc dao động tuỳ cá thể có nghiên cứu số lượng tế bào gốc cần thiết phải ghép nên áp dụng chung cho tất bệnh nhân thể tích tuỷ xương lấy ghộp l nh Số lợng khối TBG đợc ghép cho bệnh nhân 30 ml Qua nghiên cứu không thấy có khác biệt thời gian liền xơng trung bình bệnh nhân có độ dài ổ căng dÃn khác Tuy nhiên, số lợng nghiên cứu Một số tác giả ghép khối TBG vào ổ khớp giả với thể tích khối TBG đợc ghép thay đổi tuỳ nghiên cứu Hernigou (năm 2005) ghép 17-22 ml khối TBG tuỷ xơng vào ổ khớp giả xơng chày [28,29] Nguyễn Mạnh Khánh ghép vào ổ khớp giả xơng chày 25-30 ml khối TBG [4,5] Các nghiên cứu đạt hiệu liền xơng cao Cách ghép cho bệnh nhân 30 ml khối tế bào gốc nh đà cho kết liền xơng ổ căng dÃn khả quan Chúng thấy nghiên cứu nghiên cứu sâu với số lợng bệnh nhân lớn mối liên quan mật độ/số lợng tế bào gốc đựơc ghép với kết liền xơng ổ kết xơng căng dÃn để tìm mật độ/số lợng tối u tế bào gốc cần ghép vào ổ kết xơng căng dÃn Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian liền xơng ổ kết xơng căng dÃn đà đợc rút ngắn đáng kể có sử dụng tế bào gốc tự thân lấy từ máu tuỷ xơng Tuy nhiên, nghiên cứu có nhợc điểm số lợng bệnh nhân ít, số BN đợc nuôi cấy cụm CFU-F ít, đánh giá kết liền xơng chủ yếu dựa phim XQ thông thờng, kết xác đợc đánh giá phim CT- Scanner Một hạn chế khác ảnh hưởng đến kết điều trị biến thiên số lượng tế bào gốc khác biệt khả tạo xương mức độ đáp ứng tế bào trình liền xương khác bệnh nhân với bệnh nhân khác Do có nghiên cứu số lượng tế bào gốc cần thiết phải ghép nên áp dụng chung cho tất bệnh nhân thể tích tu xng ly v ghộp l nh 4.3.3 Đánh giá biến chứng ghép khối tế bào gốc tuỷ xơng tự thân Thông thờng lấy đợc 20 ml dịch tuỷ xơng cho kg cân nặng ngời cho Kỹ thuật lấy tuỷ xơng thờng an toàn không để lại biến chứng nguy hiểm Trong quỏ trình gây tê lấy tuỷ xương khơng có trường hợp gặp biến chứng Tại vị trí ghép khơng có nhiễm trùng, tụ máu hội chứng khoang cẳng chân sau ghép Tại vị trí lấy tủy xương không gặp trường hợp đau kéo dài Chúng tơi gặp 8/30 BN có biểu rét run sau tiêm khối tế bào gốc 2-3 Tình trạng số hố chất sử dụng trình tách tế bào gốc gây Tất bệnh nhân ổn định sau dùng số thước thông thường canxiclorua, depersolon Điều cho thấy, ghép tuỷ xương điều trị kéo dài chi kết xương hai ổ phương pháp an tồn kÕt ln Qua nghiªn cứu ghép khối tế bào gốc tuỷ xơng tự thân vào 42 ổ căng dÃn xơng 15 BN kéo dài chi 15 BN kết xơng hai ổ với độ dài ổ căng dÃn xơng trung bình 6,94cm, chóng t«i rót kÕt ln sau: Quy trình sử dụng khối tế bào gốc tuỷ xơng tự thân điều trị ngắn chi đoạn xơng: Bệnh nhân sau vô cảm đợc nằm sấp, lấy dịch tuỷ xơng kim đờng kính 2,4mm có nòng, thể tích lần hút 2-4ml, xoay kim theo hớng khác để hút dịch tuỷ xơng để đạt số lợng TBG lớn đồng thời tránh tợng pha loÃng Số lợng dịch tuỷ xơng đợc lấy lµ 250ml/BN vµ thĨ tÝch khèi tÕ bµo gèc trung bình 30 ml/BN an toàn cho bệnh nhân đảm bảo hiệu liền xơng cao Ghép khối TBG bơm tiêm 20ml kim tiêm 18G trớc ổ căng dÃn xơng dới hớng dẫn XQ tăng sáng vào ổ căng dÃn xơng thời điểm hết giai đoạn căng dÃn Sau ghép TBG, dùng kháng sinh sau 3-5 ngày Sau ghép TBG 4-6 tuần, bệnh nhân đợc tì nén chi bệnh sau tì nén tăng dần Bệnh nhân đợc định kỳ khám kiểm tra tháng/lần sau liền xơng tháng, sau khám lại tháng/lần Hiệu liền xơng sau ghép khối tế bào gốc tuỷ xơng tự thân vào ổ căng dÃn xơng Không có bệnh nhân chậm liền xơng ổ căng dÃn xơng Thời gian liền xơng trung bình cho 1cm kéo dài xơng 32,1ngày Thời gian liền xơng trung bình cho 1cm kéo dài xơng nhóm kéo dài chi 29,8 ngày.Thời gian liền xơng trung bình cho 1cm kéo dài nhóm kết xơng hai ổ 36,1 ngày Thời gian liền xơng nhóm kéo dài chi đùi thấp so với nhóm kéo dài chi cẳng chân Cha thấy có mối tơng quan có ý nghĩa thống kê số lợng tế bào gốc, số lợng tế bào đơn nhân thời gian liền xơng trung bình Ghép khối tế bào gốc tuỷ xơng tự thân vào ổ căng dÃn xơng kéo dài chi kết xơng hai ổ phơng pháp điều trị xâm nhập, đơn giản, an toàn, dễ thực hiện, hiệu liền xơng cao kiến nghị Dựa kết từ nghiên cứu có kiến nghị sau: Đề tài cần đợc nghiên cứu với số lợng bệnh nhân lớn để đánh giá mối liên quan số lợng tế bào gốc đợc ghép kết liền xơng để tìm mật độ/ số lợng tế bào gốc cần ghép cho ổ căng dÃn xơng Cần nghiên cứu sử dụng ghép tế bào gốc trung mô tuỷ xơng tự thân sau nuôi cấy vào ổ căng dÃn kéo dài chi kết xơng hai ổ Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng Việt Cao Thỉ (2009) Nghiên cứu tác dụng giúp liền xơng ghép tuỷ xơng vào ổ gÃy hở hai xơng cẳng chân đà bất động Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y dợc Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tiến Dũng (2001) Điều chỉnh chênh lệch độ dài hai chi dới phẫu thuật kéo dài chi theo nguyên lý Ilizarov Luận ¸n tiÕn sü y häc Häc viƯn qu©n y Nguyễn Thị Thu Hµ (2004 ) “Tế bµo gốc vµ khả sử dụng tế bµo gốc điều tri” Y học Việt nam, số đặc biệt, 302 (9), tr 3-20 Nguyễn Mạnh Khánh, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Thị Thu Hà (2008) Ghép tế bào gốc tuỷ xơng tự thân điều trị khớp giả thân xơng chày Tạp chí Y dợc học quân Nguyễn Mạnh Khánh, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Thị Thu Hà (2010) Hiệu ghép tế bào gốc tuỷ xơng tới trinhg liền xơng điều trị khớp giả thân xơng chày Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc y học, tr 47-56 Nguyễn Văn Tín (1995). Điều trị đoạn xơng-khớp giả có ngắn chi chi dới phơng pháp kết xơng hai ổ theo nguyên lý Ilizarov Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y II Tài liệu tiếng Anh Aldegheri R (1999) “Distraction osteogenesis for lengthening of tibia in patients who have limb-length discrepancy or short stature” J Bone Joint Surg (Am), 81A,5: 624-634 Arinzeh TL., Peter SJ., Archambault MP., et al (2003) “Allogeneic mesenchymal stem cells regenerate bone in a critical-sized canine segmental defect” J Bone Joint Surg Am 85A: 1927–1935 Bajada S.; Mazakova I.; Richardson J.B.; Ashammakhi N (2008) “Updates on stem cells and their applications in regeneraive medicine” Tissue Regen Med; 2: 169-183 10 Baksh D., Song L., Tuan RS (2004) “Adult mesenchymal stem cells: characterization, differentiation, and application in cell and gene therapy” J Cell Mol Med 8: 301–316 11 Bereford J.N ( 1989) “ Osteogenic stem cells and the stromal system of bone and marrow”, Clin Orthop, 240, pp 270-280 12 Bhabavati S., Xu W (2004) “Isolation and enrichment of skeletal muscle progenitor cells from mouse bone marrow” Biochem Biophys Res Commun 21: 119–124 13 Bruder S.P., Fox B.S (1999) “Tissue engineering of bone; cell-based strategies” Clin Orthop, S: S68–83 14 Bruder SP., Kraus KH., Goldberg VM., Kadiyala S.(1998) ”The effects of implants loaded with autologous mesenchymal stem cells on the healing of canine segmental bone defects” J Bone Joint Surg;80-A:985–95 15 Burwell R.G (1985) “ The function of bone marrow in the incorporation of a bone graft”, Clin Orthop, 200, pp 125-141 16 Connolly J.F., Guse R., Tiedeman J., Dehne R (1991 ) “ Autologous marrow injection as a substitute for operative grafting of tibial nonunions”, Clin Orthop, 266, pp 259-270 17 Connolly J., Guse R., Lippiello L., et al (1989) “Development of an osteogenic bone-marrow preparation” J Bone Joint Surg Am 71: 684– 691 18 Dallari D., FiniM., Stagni C., Torricelli P., Nicoli Aldini N., Giavaresi G., et al (2006) “In vitro study on the healing of bone defects treated with bone marrow stromal cells, platelet-rich plasma, and freeze-dried bone allografts, alone and in combination” J Orthop Res;24:877–88 19 Donnan L.T., Saleh M., Rigby A S., McAndrew A.(2002) “Radiographic assessment of bone formation in tibia during distraction osteogenesis” J Pediatr Orthop ;22:645–51 20 Eipers P.G., Kales S., Taichman R.S (2000) “Bone marrow accessory cells regulate human bone precursor cell development” Hematol, 28, pp 815-825 21 Fang T D., Salim A., Xia W., Nacamuli R P., Guccione S., Song H.M., et al (2005) “Angiogenesis is required for successful bone induction during distraction osteogenesis” J Bone Miner Res;20:1114–24 22 Friedenstein A.J., Petrakova K.V., Kurolesova A.I., et al (1968) “Heterotopic transplants of bone marrow Analysis of precursor cells for osteogenic and hematopoietic tissues” Transplantation 6: 230–247 23 Friedenstein A.J., Chailakhyan R.K (1987) “ Bone marrow osteogenic stem cell In vitro cultivation and transplantation in diffusion chambers” Cell Tissue Kinet, 20, pp 263-272 24 Fischgrund J., Paley D., Suter C.(1994) “Variables affecting time to bone healing during distraction limb lengthening” Clin Orthop ;301:31-7 25 Goulet J.A., Senunnas L.E., Desilva G.L (1997) “Autogenous iliac crest bone graft Complications and functional assessment” Clin Orthop , 399, pp 76-81 26 Hamanishi C., Yoshii T., Totani Y., Tanaka S.(1994) “Bone mineral density of lengthened rabbit tibia is enhanced by transplantation of fresh autologous bone marrow cells” Clin Orthop;303:250–5 27 Healey J.H., Zimmerman P.A., McDonnell J.M., Lane J.M (1990), “ Percutaneous bone marrow grafting of delayed union and nonunion in cancer patients”, Clin Orthop, 256, pp 280-285 28 Hernigou.P., Poignard.A., Beaujean F (2005) “Pecutaneous autologous bone-marrow grating for nonunions Influence of the number and concentration of progenitor cell” J bone joint surg, 87A , pp, 1430-1437 29 Hernigou P., Poignard A., Beaujean F., Rouard H (2006), “ Percutaneous autologous bone-marrow grafting for nonunions Surgical technique”, J Bone Joint Surg, 88A, Suppl 1, pp 322-327 30 Ilizarov G.A “Clinical application of the tension-stress effect for lim lengthening” Clin- Othop, 1990, Jan, 8-26 31 Kon E.,Muraglia A.,Corsi A., et al (2000) “Autologous bone marrow stromal cells loaded onto porous hydroxyapatite ceramic accelerate bone repair in critical-size defects of sheep long bones” J Biomed Mater Res 49: 328–337 32 Korbling M., Estrov J (2003 ) " Adult stem cells for tissue repair- a new therapeutic concept? ", N Engl J Med, 349, pp 570-582 33 Kitoh H., Kitakoji T., Tsuchiya H., Mitsuyama H., Nakamura H., Katoh M., et al.(2004) “Transplantation of marrow-derived mesenchymal stem cells and platelet-rich plasma during distraction osteogenesis A preliminary result of three cases” Bone;35:892-8 34 Kitoh.H., Kitokoji.T., Tsuchiya (2007) “Transplantation of culture expanded bone marrow cells and platelet rich plasma in distraction osteogenesis of the long bones” Bone, 40, pp 522-528 35 Krampera M., Pizzolo G., Aprili G., et al (2006).” Mesenchymal stem cells for bone, cartilage, tendon and skeletal muscle repair” Bone 39: 678–683 36 Kuznetsov S.A., Mankani M.H., Gronthos S., et al (2001) “Circulating skeletal stem cells” J Cell Biol 153: 1133–1140 37 Lanza., Langer and Vacanti (2007) “Principles of Tissue Engineering” 3rd edition.p: 845-860 Elsevier 38 Lee R.H., Kim B., Choi I., et al (2004) “Characterization and expression analysis of mesenchymal stem cells from human bone marrow and adipose tissue” Cell Physiol Biochem 14: 311–324 39 Li G., Bouxsein M L., Luppen C., Li X J.,Wood M., Seeherman H.J., et al.(2002).” Bone consolidation is enhanced by rhBMP-2 in a rabbit model of distraction osteogenesis” J Orthop Res ;20:779–88 40 Lucarelli E., Fini M., Beccheroni A Giavaresi G., di Bella C., Aldini N N., et al (1998) “Stromal stem cells and platelet-rich plasma improve bone allograft integration” Clin Orthop;435:62–8 41 Matsumoto T.,Kawamoto A., Kuroda, P.; Ishikawa M., (2006) “Therapeutic Potential of Vasculogenesis and Osteogenesis Promoted by Peripheral Blood CD34-Positive Cells for Functional Bone Healing “., The American Journal of Pathology, Vol 169, No 4, October 42 Muschler G F., Midura RJ., (2002), " Connective tissue progenitors: practical concepts for clinical applications ", Clin Orthop, 395, pp 66-80 43 Muschler G.F., Corrales L., Genant H (2008) “Aspiration to obtain osteoblast progenitor cells from human bone marrow: the influence of aspiration volume " J Bone Joint Surg, 79 A , pp 1699-1709 44 Mauney J R., Volloch V, Kaplan D.L (2005) “Role of adult mesenchymal stem cells in bone tissue engineering applications: current status and future prospects” Tissue Eng 11: 787–802 45 Noonan K.J., Leyes M., Forriol F., Canadell J.(1998) “Distraction osteogenesis of the lower extremity with use of monolateral external fixation-A study of two hundred and sixty-one femora and tibiae” J Bone Joint Surg ; 80-A: 793–806 46 Olmsted- Davis E.A (2003) ”Primitive adult hematopoietic stem cells can function as osteoblast precursors” PNAS December 23, vol 100, n 26: 15877-15882 47 Pacicca DM., Patel N., Lee C., Salisbury K., Lehmann W., Carvalho R., et al.(2003) “Expression of angiogenic factors during distraction osteogenesis” Bone ;33:889-98 48 Paley D.; Young M.C.; Wiley A.M (1988) “Percutaneous bone marrow grafting” Clinical orthopeadics and related research 208, July:300-312 49 Paley D.(1990) “Problems, obstacles, and complications of limb lengthening by Illizarov technique” Clin Orthop;250:81–104 50 Park H.W.; Yang K.H.; Lee K.S.; Joo S.Y (2008) “Tibia lengthening over an intramedullary nail with use of the Ilizarov external fixator for idiopathic short stature” J Bone Joint Surg (Am), 90: 1970-1978 51 Perka C., Schultz O., Spitzer R.S, et al (2000).” Segmental bone repair by tissue-engineered periosteal cell transplants with biosorbable fleece and fibrin scaffolds in rabbits” Biomaterials 11: 1145–1153 52 Quarto R., Mastrogiacomo M., Cancedda R., Kutepov SM., Mukhachev V.,et al , (2001).” Repair of large bone defects with the use of autologous bone marrow stromal cells” N Engl J Med; 344:385–6 53 Raschke M.J., Bail H., Windhagen H.J., Kolbeck S F.,Weiler A., Raun K., et al (1999) “Recombinant growth hormone accelerates bone regenerate consolidation in distraction osteogenesis” Bone;24:81–8 54 Richards M., Huibregtse B A., Caplan A.I., et al (1999) “Marrowderived progenitor cell injections enhance new bone formation during distraction” Jv Orthop Res, 17: 900–908 55 Scott.P., Bruder., Karl.H.(1998).“ The effect of Implants loaded Autologous Mesenchymal stem cell on the healing of canine segmental bone defects” J Bone joint surg (Am) , 80: 985-96 56 Simmons P.J.; Torok-Storb B (1991) “CD34+ expression by stromal precursors in normal human adult bone marrow” Blood, vol 78, No 11 (December 1), p:2848-2853 57 Simmons P.J.; Torok-Storb B (1997) “Osteoblast precursor cells are found in CD34+ cell from human bone marrow” Stem cell, 15: 368-377 58 Sen C., Kocaoglu M., Eralp L (2004) “Bifocal compression- traction in the acute treatment of grade III open tibia fractures with bone and soft- tissue loss A report of 24 cases” J Orthop Trauma, Volume 18, Number 3, March, 150-157 59 Stewart S (2004) “Stem cells handbook” Human Press.Totowa, New Jersey 60 Takamine Y., Tsuchiya H., Kitakoji T., Kurita K., Ono Y., Ohshima Y., et al (2002) “Distraction osteogenesis enhanced by osteoblast-like cells and collagen gel” Clin Orthop;399:240-6 61 Takushima A., Kitano Y., Harii K.(1998) “Osteogenic potential of cultured perio- steal cells in a distracted bone gap in rabbits” J Surg Res ;78:68–77 62 Tamer M K El., Reis R L (2009) “Progenitor and stem cells for bone and cartilage regeneration” J Tissue Eng Regen Med; 3: 327–337 63 Yeh L.C., Tsai AD., Lee J.C (2002) “Osteogenic protein-1 (OP-1, BMP7) induces osteoblastic cell differentiation of the pluripotent mesenchymal cell line C2C12” J Cell Biochem 87: 292–304 64 Vacanti C.A., Bonassar L.J., Vacanti M.P., Shufflebarger J (2001) “Replacement of an avulsed phalanx with tissue-engineered bone” N Engl J Med; 344: 1511–4 65 Vacanti C.A., Upton J (1994) “Tissue-engineered morphogenesis of cartilage and bone by means of cell transplantation using synthetic biodegradable polymer matrices” Clin Plast Surg 21: 445–462 66 Vats A, Bielby R.C., Tolley N.S., Nerem R., Polak J.M ( 2005 ), " Stem cells ", Lancet, 366, pp 592-602 67 Weissman I.L (2000) “Stem cells: units of development, units of regeneration, and units in evolution” Cell, 100, pp 157-168 68 Wilkins R.M., Chimenti B.T., Rifkin R.M.(2003 ), " Percutaneous treatment of long bone nonunions: the use of autologous bone marrow and allograft bone matrix", Orthopedic, 26, 5, pp 549-554 69 Wright V., Peng H., Usas A., et al (2002) “BMP-4 expressing musclederived stem cells differentiation to osteogenic lineage and improve bone healing in immunocompetent mice” Mol Ther 6: 169–178 ... lấy tế bào gốc để điều trị Ứng dụng tế bào gốc điều trị khớp giả thân xương dài Ứng dụng tế bào gốc tủy xương điều trị khớp giả thân xương chày Hiệu ghép tế bào gốc tủy xương tới trình liền xương. .. ghép tế bào gốc tự thân điều trị đoạn xương ngắn chi Nghiên cứu hiệu sử dụng tế bào gốc tự thân điều trị đoạn xương ngăn chi Nhận xét kết bước đầu hiệu ghép tế bào gốc tự thân điều trị đoạn xương. .. CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN ĐỂ ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG CƠ, XƯƠNG, KHỚP KHÓ LIỀN Mà SỐ: ĐTĐL.2008

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan