Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh siêu âm, x quang và đánh giá kết quả điều trị sỏi bể thận bằng phương pháp nội soi sau phúc mạc lấy sỏi tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ n
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X-QUANG, SIÊU ÂM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI BỂ THẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NỘI SOI SAU PHÚC MẠC LẤY SỎI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ-2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X-QUANG, SIÊU ÂM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI BỂ THẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NỘI SOI SAU PHÚC MẠC LẤY SỎI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 62.72.01.23.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀM VĂN CƢƠNG CẦN THƠ 2019 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGs.Ts Đàm Văn Cƣơng, ngƣời thầy ln quan tâm, hƣớng dẫn tận tình, chỉnh sửa sai sót cho tơi suốt q trình thực luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II Tôi chân thành biết ơn gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Các thầy cô Hội đồng Khoa học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Các Bác sĩ, Điều dƣỡng khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Các Bác sĩ, Điều dƣỡng, Dụng cụ khoa Phẫu thuật-Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Đã hết lịng giúp đỡ, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý bệnh nhân tin tƣởng, nhiệt tình hợp tác giúp thực tốt luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II Trên hết, tơi xin bày tỏ lịng yêu thƣơng biết ơn sâu sắc gia đình tơi ln ủng hộ, tạo điều kiện học tập tốt cho Tôi gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng hành giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu đƣơc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Trung Hiếu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt PTNS Phẫu thuật nội soi Tiếng Anh tiếng Pháp ESWL Extracorporeal shock wave lithotripsy (tán sỏi ngồi thể sóng chấn động) KUB Kidney-Ureter-Bladder (X-quang hệ niệu không chuẩn bị) MSCT Multislice computed tomography (Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt) PCNL Percutaneous lithotripsy (Lấy sỏi thận qua da) UIV Urographie intraveineuse (X-quang hệ niệu có thuốc cản quang đƣờng tĩnh mạch) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ cản quang sỏi theo thành phần hóa học 16 Bảng 3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh lý sỏi tiết niệu đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý khác đối tƣợng nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Số lƣợng sỏi 47 Bảng 3.5 Đặc điểm kết UIV đối tƣợng nghiên cứu 49 Bảng 3.6 Mức độ thận ứ nƣớc đối tƣợng nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Chỉ số xét nghiệm urê, creatinin 50 Bảng 3.8 Các thông số xét nghiệm nƣớc tiểu 50 Bảng 3.9 Vị trí sỏi bể thận đối tƣợng nghiên cứu 52 Bảng 3.10 Thời gian tiến hành phẫu thuật 53 Bảng 3.11 Sốt hậu phẫu 56 Bảng 3.12 Thời gian rút ống dẫn lƣu 57 Bảng 3.13 Thời gian rút thông niệu đạo 57 Bảng 3.14 Thời gian nằm viện 57 Bảng 3.15 Kích thƣớc sỏi thời gian phẫu thuật 58 Bảng 3.16 Số lƣợng trocar thời gian phẫu thuật 59 Bảng 3.17 KUB sau tháng 59 Bảng 3.18 Siêu âm sau tháng 60 Bảng 4.1 Thời gian phẫu thuật 72 Bảng 4.2 So sánh thời gian nằm viện tác giả 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi đối tƣợng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới tính đối tƣợng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm triệu chứng đối tƣợng nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm triệu chứng thực thể đối tƣợng nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.5 Vị trí sỏi phim KUB đối tƣợng nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.6 Kích thƣớc viên sỏi KUB đối tƣợng nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.7 Cấy nƣớc tiểu 51 Biểu đồ 3.8 Số lƣợng trocar phẫu thuật 52 Biểu đồ 3.9 Đau sau phẫu thuật 54 Biểu đồ 3.10 Dịch ống dẫn lƣu cạnh thận 55 Biểu đồ 3.11 Màu sắc nƣớc tiểu sau phẫu thuật 56 Biểu đồ 3.12 Kết điều trị sớm 60 Biểu đồ 3.13 Đánh giá kết điều trị chung 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí hai thận: mặt phẳng đứng ngang minh họa cực thận nghiêng Mặt phẳng đứng dọc minh họa cực dƣới thận hƣớng phía trƣớc Hình 1.2 Mặt cắt dọc qua thận Hình 1.3 Liên quan phía trƣớc thận phải (a), thận trái (b) Hình 1.4 Liên quan phía sau thận phải Hình 1.5 Giải phẫu thận Hình 1.6 Mạch máu thận 10 Hình 1.7 Giải phẫu học hệ thống đài bể thận 11 Hình 1.8.Tƣ bệnh nhân PTNS sau phúc mạc 21 Hình 1.9 Các cách tạo khoang sau phúc mạc 22 Hình 2.1 Dụng cụ phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 34 Hình 2.2 Tƣ bệnh nhân 36 Hình 2.3 Tạo khoang sau phúc mạc bóng 37 Hình 2.4 Vị trí vào trocar 38 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu học thận khoang sau phúc mạc 1.2 Bệnh lý sỏi thận 13 1.3 Những vấn đề liên quan đến phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 25 2.1 Đối tƣơng nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh học X-quang, siêu âm đối tƣợng nghiên cứu 44 3.3 Đánh giá kết điều trị 51 Chƣơng BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh học X-quang, siêu âm đối tƣợng nghiên cứu 64 4.3 Đánh giá kết điều trị 70 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 [34] Bảng 4.2 So sánh thời gian nằm viện tác giả Tác giả Hemal Ashok K [26] Năm Số trƣờng Ngày nằm nghiên cứu hợp viện 2005 16 Rodrigo S Soares cộng [44] 2005 34 Thiagarajan Nambirajan [38] 2005 18 10 Phạm Văn Bằng [2] 2008 39 6,23 Alel Al-Hunayan [14] 2009 21 3,8 Nguyễn Thị Khánh Vân [12] 2014 30 5,7 Abbas Basiri cộng [18] 2014 30 3,4 Rikki Singal cộng [43] 2018 850 2,5 Mujeeburahiman M cộng 2018 20 2019 37 7,81 [37] Chúng tơi 4.3.3.6 Biến chứng Biến chứng xảy cho bệnh nhận nằm viện bao gồm biến chứng bệnh điều trị gây Ở bàn luận hiệu điều trị PTNS sau phúc mạc bệnh lý sỏi bể thận, chúng tơi quan tâm đến biến chứng phƣơng pháp điều trị gây Trong nghiên cứu chúng tôi, không ghi nhận biến chứng nhƣ tràn khí dƣới da, dị nƣớc tiểu kéo dài Khơng có trƣờng hợp tử vong hay cần phải truyền máu Đây kết cho thấy tính an tồn phẫu thuật nội soi 4.3.4 Đánh giá kết phẫu thuật Để đánh giá kết điều trị sớm, chia kết phẫu thuật làm 78 nhóm với tiêu chí Thành cơng Lấy đƣợc sỏi Khơng có tai biên, biến chứng sớm sau mổ Thất bại Lấy sỏi thất bại chuyển sang mổ hở Có tai biến, biến chứng đe dọa sức khỏe tính mạng Nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ thành cơng 94,59% Trong có trƣờng hợp thất bại phải chuyển mổ hở, trƣờng hợp lấy đƣợc viên sỏi to nhƣng sót lại vài viên sỏi nhỏ không đáng kể Tỷ lệ thành công theo tác giả Phạm Văn Bằng 90% [2] Tác giả Nguyễn Thị Khánh Vân cho kết tỷ lệ thành công 96,7% [12] Nghiên cứu Chao Qin với tỷ lệ thành công 97,33% [40] Alel Al-Hunayan ghi nhận tỉ lệ thành công 90,5% [14] Tác giả Jia-Shun Yu cho kết tỉ lệ thành công 96,61% [49] Rikki Singal cộng ghi nhận khơng có trƣờng hợp chuyển mổ mở [43] Abbas Basiri cộng ghi nhận tỉ lệ sỏi 90% [18] Tỷ lệ thành công qua nghiên cứu tác giả khác cao cho thấy phƣơng pháp phƣơng pháp xâm lấn hiệu quả, ứng dụng bệnh viện 4.3.5 Kết tái khám sau tháng Để đánh giá kết bệnh nhân điều trị PTNS sau phúc mạc lấy sỏi thận, theo dõi kết sau tháng điều trị siêu âm chụp KUB để kiểm tra Siêu âm, 100% bệnh nhân thận ứ nƣớc độ 1, điều chứng tỏ mức độ ứ nƣớc giảm nhiều KUB: 89,19% bệnh nhân sỏi, tỷ lệ cho thấy phƣơng pháp điều trị có hiệu cao Có trƣờng hợp cịn sót lại viên sỏi nhỏ Các trƣờng hợp này, tiến hành phẫu thuật tiến hành bơm rửa 79 nhiều lần nhƣng lấy đƣợc sỏi, nên định kết thúc phẫu thuật khơng thể kéo dài thời gian phẫu thuật thêm Nguyên nhân sỏi nằm vị trí khó, đài thận cực dƣới, sỏi nhu mô Những trƣờng hợp đề nghị cần có C-arm lúc phẫu thuật để xác định xác vị trí sỏi cần giải thích với bệnh nhân khả sót sỏi trƣờng hợp 4.3.6 Đánh giá kết điều trị chung Chúng phân chia thành mức độ tốt, trung bình xấu Kết tốt trƣờng hợp phẫu thuật lấy sỏi, không tai biến biến chứng nặng xảy Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ kết tốt chiếm 83,78% Có 10,81%, chúng tơi đánh giá kết trung bình, trƣờng hợp cịn sót lại sỏi sau kiểm tra Kết xấu chiếm 5,41%, trƣờng hợp phải chuyển mổ hở Tác giả Nguyễn Thị Khánh Vân, báo cáo kết điều trị tốt 96,7% Tỉ lệ cao nghiên cứu chúng tơi, giải thích đối tƣợng nghiên cứu chúng tơi có trƣờng hợp sỏi nhiều viên 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 37 bệnh nhân sỏi bể thận đƣợc phẫu thuật nội soi sau phúc mạc Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ từ tháng 03/2018 đến tháng 07/2019, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X-quang, siêu âm: Độ tuổi trung bình đối tƣợng nghiên cứu 51,7±10,5 tuổi, độ tuổi nhỏ 25 tuổi, lớn 69 tuổi Nữ giới mắc sỏi bể thận nhiều nam giới (51,4% so với 48,6%) Triệu chứng đau âm ỉ thắt lƣng triệu chứng gặp nhiều nhất, chiếm 78,4%, đái buốt, gắt (chiếm 29,7%), sốt (chiếm 24,3%) Về triệu chứng thực thể, ấn đau hông lƣng triệu chứng đƣợc ghi nhận nhiều (86,5%), ấn đau niệu quản (27%), chạm thận dƣơng tính (10,8%) Sỏi bên phải nhiều bên trái (54,1% so với 45,9%) Kích thƣớc sỏi trung bình 15,6±4,4 mm; viên sỏi nhỏ có kích thƣớc 10 mm; viên lớn 25 mm Sỏi có kích thƣớc >20 mm chiếm 16,2% Có 94,5% trƣờng hợp có thận ứ nƣớc Trong ứ nƣớc độ chiếm 45,9%, ứ nƣớc độ chiếm 45,9% ứ nƣớc độ chiếm 2,7% 78,4% bệnh nhân có tình trạng giãn đài bể thận X-quang hệ niệu có thuốc cản quang đƣờng tĩnh mạch Kết điều trị: Thời gian phẫu thuật trung bình 115,41±30,65 phút; trƣờng hợp mổ lâu có thời gian 180 phút; trƣờng hợp mổ ngắn có thời gian 60 phút Có 94,6% sử dụng trocar Đặt thơng JJ 100% trƣờng hợp Có trƣờng hợp (chiếm 5,41%) phải chuyển mổ mở khơng phẫu tích đƣợc bể thận Thời gian phẫu thuật nhóm bệnh nhân có sỏi >20 mm dài so với nhóm bệnh nhân có kích thƣớc sỏi ≤20 mm, khác biệt có ý nghĩa 81 thống kê (p20 mm thất bại việc điều trị biện pháp xâm lấn khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Quán Anh (2006), "Sỏi thận", Bệnh học ngoại khoa dùng cho sau đại học tập II, Nhà xuất Y học, tr 192-200 Phạm Văn Bằng (2008), Đánh giá phẫu thuật nội soi sau phúc mạc để lấy sỏi bể thận đơn giản, Luận án chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành phố hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y Tế (2015), "Chẩn đoán điều trị nội khoa sỏi thận tiết niệu", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu, tr 55-63 Đàm Văn Cƣơng, Lê Thị Kim Hồng (2011), "Nghiên cứu mơ hình bệnh Niệu sinh dục bệnh viên Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ", Y học thực hành, 769-770 tr 49-54 Lê Văn Cƣờng (2011), "Phúc mạc phân khu ổ bụng", Giải phẫu học sau đại học, tr 277-308 Trần Văn Chất (2015), "Sỏi thận-tiết niệu", Bệnh thận, tr 397-405 Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Triết, Trần Vĩnh Hƣng (2016), "Điều trị sỏi niệu quản đoạn lƣng sỏi bể thận qua nội soi vết mổ sau phúc mạc vùng hơng lƣng", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 20 (4), tr 56-62 Phạm Văn Lình (2008), "Sỏi tiết niệu", Ngoại bệnh lý tập 2, Nhà xuất y học Hà Nội, Hà Nội, tr 9-12 10 Nguyễn Quang (2013), "Điều trị sỏi niệu quản-bể thận phẫu thuật nội soi sau phúc mạc", Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội 11 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Phúc mạc phân khu ổ bụng", Bài giảng Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 270 12 Nguyễn Thị Khánh Vân (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị sỏi thận Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2013 - 2014, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trƣờng Đại hoc Y Dƣợc Cần Thơ Tiếng anh 13 Abdelmaksoul A cộng (2004), "Laparoscopic approaches in urology", BJU International, 95 (2), pp 244- 249 14 Adel Al-Hunayan, Hamdy Abdulhalim, Ehab El-Bakry, Majed Hassabo, Elijah O Kehinde (2009), "Laparoscopic pyelolithotomy: Is the retroperitoneal route a better approach?", International Journal of urology, 16 (2), pp 181-186 15 Anderson J.K cộng (2012), "Section 1- Anatomy", Campbell Walsh Urology 10th ed, Saunders, An Imprint of Elsevier, pp 3-33 16 ASA (2014), ASA physical status classification system, American Society of Anesthesiologists 17 Bai Y, Tang Y, Deng L cộng (2017), " Management of large renal stones: laparoscopic pyelolithotomy versus percutaneous nephrolithotomy", BMC Urol, 17 (1), pp 1-9 18 Abbas Basiri cộng (2014), "Comparison of Safety and Efficacy of Laparoscopic Pyelolithotomy versus Percutaneous Nephrolithotomy in Patients with Renal Pelvic Stones: A Ran- domized Clinical Trial", Endourology and Stone Disease, 11 (6), pp 1932-1937 19 Simon C Blackburn, Michael P Stanton (2014), "Anatomy and physiology of the peritoneum", Seminars in Pediatric Surgery, 23 (6), pp 326-330 20 Jagdish Chander cộng (2005), "Retroperitoneal Pyelolithotomy for Management of Renal Calculi", JSLS, (1), pp 97- 101 21 Eau (2018), The European Association of Urology (EAU) Urolithiasis Guidelines, The European Association of Urology 22 Louis Eichel, Ralph V Clayman (2012), "Fundamentals of Laparoscopic and Robotic Urologic Surgery", Campbell-Walsh Urology-10th, pp 204-256 23 Fawzi A.M (2015), "Retroperitoneal laparoscopic pyelolithotomy versus percutaneous nephrolithotomy for treatment of renal pelvis stones: A prospective randomized study", European Association of Urology, 14 (2), e588 24 Gaur D.D (1993), "Retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy", World J Urol, 11 (3), pp 175- 177 25 Gaur D.D cộng (2002), "Laparoscopic ureterolithotomy: Technical considerations and long- term follow- up", BJU International, 89, pp 339- 343 26 Hemal Ak cộng (2005), "Evaluation of laparoscopic retroperitoneal surgery in urinary stone disease", J endourol, 15 (7), pp 701- 705 27 Hesse A cộng (2003), "Study on the prevalence and incidence of urolithiasis in Germany comparing the years 1979 vs 2000", Eur Urol, 44, pp 709-713 28 Hiro Ishii, Omar M Aboumarzouk, Hendrik Van Poppel (2019), "Kidney and Ureter Anatomy", Blandy’s Urology, Third Edition, pp 94-106 29 Jone J.S (2006), "Surgical incisions", Operative urology at the cleveland clinic, pp 3-16 30 Ozgur Karcioglu, Hakan Topacoglu, Ozgur Dikme, Ozlem Dikme (2018), "A systematic review of the pain scales in adults: Which to use?", American Journal of Emergency Medicine, 36, pp 707-714 31 Arnoud W Kastelein, Rienk Nieuwland (2019), "Embryology, anatomy, physiology and pathophysiology of the peritoneum and the peritoneal vasculature", Seminars in Cell & Developmental Biology 32 Thomas Knoll (2010), "Epidemiology, Pathogenesis, and Pathophysiology of Urolithiasis", European Urology Supplements, (802-806) 33 Kumar V, Abbas Ak, Aster Jc (2013), Robbins Basic Pathology 9th, Elsevier, Philadelphia 34 Kurniawan As M., Santosa K.B (2019), "Laparoscopic pyelolithotomy in treating extra-renal pelvic calculi at Sanglah General Hospital: a case series", Intisari Sains Medis, 10 (1), DOI:10.15562/ism.v10i1.339 35 James E Lingema cộng (2012), "Surgical Management of Upper Urinary Tract Calculi",Campbell Walsh Urology 10th ed, Saunders, An Imprint of Elsevier 36 Vishy Mahadevan (2019), "Anatomy of the kidney and ureter", Surgery (Oxford), 37 (7), pp 359-364 37 Mujeeburahiman M., Vipin C (2018), "Laparoscopic pyelolithotomy as a monotherapy for the management of intermediate-sized renal pelvic stones", Urol Ann, 10 (3), pp 254-257 38 Nambirajan T cộng (2005), "Role of laparoscopy in management of renal stone: single - center experience and review of literature", J endourol, 19 (3), pp 353- 359 39 Margaret S Pearle (2012), "Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis", Campbell-Walsh Urology 10th, pp 1257-1286 40 Chao Qin cộng (2014), "Retroperitoneal Laparoscopic Technique in Treatment of Complex Renal Stones", BMC Urol, 14 (1), pp 16 41 Sarica K, Eryildirim B, Yencilek F, Kuyumcuoglu U (2009), "Role of overweight status on stone-forming risk factors in children: a prospective study", Urology, 73, pp 1003-7 42 Bowen Shi, Xi Hong, Jianjun Yu (2019), "Management of unilateral staghorn renal stones with concurrent urinary tract infections by retroperitoneal laparoscopic pyelolithotomy with prolonged renal posterior lower segment incision", Exp Ther Med, 18 (1), pp 366-372 43 Singal R., Dhar S (2018), "Retroperitoneal laparoscopic pyelolithotomy in renal pelvic stone versus open surgery - a comparative study.", Clujul Med, 91 (1), pp 85-91 44 Rodrigo S Soares, Pedro Romanelli, Marcos A Sandoval, Marcelo M Salim, Jose E Tavora, David L Abelha Jr (2005), "Retroperitoneoscopy for treatment of renal and ureteral stones", Int braz j urol, 31 (2), pp 111-116 45 Stoller Ml (2004), "Urinary stone disease", Smith’s general urology (Vol 6), The McGraw-Hill Companies, pp 256 - 287 46 J Stuart Wolf Jr (2012), "Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System", Campbell’s Urology, 10th edition, (47), pp 1324 - 1356 47 Taylor En, Curhan Gc (2006), "Body size and 24-hour urine composition", Am J Kidney Dis, 48, pp 905-15 48 Kristin C Turza, Jr Sam D Graham (2016), "Anatomy of the adrenal glands, kidney, ureter, and pelvis", Glenn’s Urologic Surgery 8th 49 Jia-Shun Yu cộng (2017), "Comparison of the postoperative trauma of the retroperitoneal laparoscopic intrasinusal pyelolithotomy and percutaneous nephrolithotomy", Journal of Hainan Medical University, 23 (15), pp 86-89 50 Guohua Zeng cộng (2017), "Prevalence of kidney stones in China: an ultrasonography based cross-sectional study", BJU International, 120 (1), pp 109-116 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG HÌNH ẢNH X- QUANG, SIÊU ÂM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI BỂ THẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NỘI SOI SAU PHÚC MẠC LẤY SỎI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 - 2019 Mã phiếu:……………… Số vào viện:…………… A HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân:…………………… Tuổi:……… Giới: Dân Tộc :………………………………………… Nghề Nghiệp:……………………………………… Trình độ học vấn:………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Số điện thoại:……………………………………… Chẩn đoán bệnh: sỏi thận □ Phải Ngày vào viện:…/…./201… 10 Ngày phẫu thuật…./…./201… 11 Ngày ra……/…./201… 12 PTV:………………………………………………… □ Nam □Trái □ Nữ □ Hai bên B TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG : Cơn đau quặn thận □ có □ khơng Đau âm ỉ vùng thắt lƣng □ có □ khơng Đái máu đại thể □ có □ khơng Đái sỏi □ có □ khơng Đái buốt, đái rắt □ có □ khơng Đái mủ □ có □ khơng Chạm thận (+) □ có □ khơng Vơ niệu □ có □ khơng Sốt □ có □ khơng 10 Tình cờ phát □ có □ khơng 14 Khác:………………………… C CẬN LÂM SÀNG: C1 KUB Sỏi đài thận □ có □ khơng Sỏi bể thận □ có □ khơng Sỏi khúc nối bể thận-niệu quản □ có □ khơng C2 UIV: Có tiết thuốc, thận khơng ứ nƣớc □ có □ khơng Bài tiết thuốc chậm, thận ứ nƣớc □ có □ khơng Khơng tiết thuốc □ có □ khơng C3 SIÊU ÂM: Mức độ ứ nƣớc I II III thận: Vị trí: Bên phải Bên trái Hai bên Số lƣợng sỏi: Một viên Hai viên ≤ viên D KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VÀ BIẾN CHỨNG: Tình trạng nhu mô thận lúc mổ: Dày Mỏng Tình trạng bể thận lúc mổ: Trong xoang Số lƣợng viên sỏi lúc mổ: Thời gian phẫu thuật: □1 Ngoài xoang □2 □3 □ 120 phút Đặt JJ lúc mổ: □ Có □ Không Chảy máu nhiều lúc mổ □ Có □ Khơng Rách phúc mạc □ Có □ Khơng Tổn thƣơng tạng □ Có □ Khơng Khơng lấy đƣợc sỏi □ Có □ Khơng 10 Chuyển mổ hở □ Có □ Khơng 11 Chảy máu sau mổ □ Có □ Khơng 12 Rị niệu quản □ Có □ Khơng 13 Nhiễm trùng vết mổ □ Có □ Khơng 14 Sót sỏi □ Có □ Khơng E KẾT QUẢ TÁI KHÁM: E1 LẦN 1: tuần sau mổ: Siêu âm: □ Có □ Khơng Độ ứ nƣớc □ Có □ Khơng 1.1 Độ I □ Có □ Khơng 1.2 Độ II □ Có □ Khơng 1.3 Độ III □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng Độ ứ nƣớc □ Có □ Khơng 2.1 Độ I □ Có □ Khơng 2.2 Độ II □ Có □ Khơng 2.3 Độ III □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng Chụp KUB Sót sỏi Sót sỏi E2 LẦN 2: tuần sau mổ: Siêu âm: Chụp KUB Rút JJ Sót sỏi Sót sỏi ... sát đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X- quang, siêu âm bệnh nh? ?n sỏi bể th? ?n Bệnh vi? ?n Đa khoa Trung Ương C? ?n Thơ n? ?m 2018 - 2019 Đánh giá kết điều trị sỏi bể th? ?n phương pháp n? ??i soi sau phúc mạc lấy. .. lâm sàng, hình ảnh X- quang, siêu âm đánh giá kết điều trị sỏi bể th? ?n phƣơng pháp n? ??i soi sau phúc mạc lấy sỏi Bệnh vi? ?n Đa khoa Trung Ƣơng C? ?n Thơ n? ?m 20182019” với mục tiêu cụ thể nhƣ sau: ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC C? ?N THƠ NGUY? ?N TRUNG HIẾU NGHI? ?N CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X- QUANG, SIÊU ÂM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI BỂ TH? ?N BẰNG PHƢƠNG PHÁP N? ??I