Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang, đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy hàm gò má bằng nẹp vít nhỏ tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2018 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TÔ TUẤN DÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY HÀM GÒ MÁ BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2018 -2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TÔ TUẤN DÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY HÀM GỊ MÁ BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2018 -2019 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62 72 06 01 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS LÊ NGUYÊN LÂM CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn TƠ TUẤN DÂN LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân, bạn bè, gia đình nhà khoa học ngành Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS BS Lê Nguyên Lâm dành cho tất hướng dẫn tận tình, động viên tơi thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng yêu thương tới vợ tôi, người sát cánh bên vượt qua khó khăn sống cơng việc Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn TƠ TUẤN DÂN MỤC LỤC Trang phụ bìa trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan gãy hàm gò má 1.2 Lâm sàng, X-quang nguyên nhân gãy hàm gò má 10 1.3 Phương pháp điều trị gãy hàm gò má 15 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 34 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X-quang, nguyên nhân gãy hàm gò má 37 3.3 Đánh giá kết điều trị 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng, X-quang, nguyên nhân gãy hàm gò má 55 4.3 Đánh giá kết điều trị 61 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân GHGM : Gãy hàm gò má HGM : Hàm gò má KHX : Kết hợp xương DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố giới tính 36 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp 37 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.5 Tổn thương phối hợp 38 Bảng 3.6 Đặc điểm liên tục xương 39 Bảng 3.7 Dạng gãy hình ảnh X-quang 40 Bảng 3.8 Đặc điểm X-quang 40 Bảng 3.9 Thời gian lúc gãy xương đến phẫu thuật 41 Bảng 3.10 Thời gian hậu phẫu 42 Bảng 3.11 Độ há miệng sau phẫu thuật 43 Bảng 3.12 Thẩm mỹ sau phẫu thuật bệnh nhân gãy hàm gò má 43 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện 43 Bảng 3.14 Đánh giá giải phẫu xuất viện 44 Bảng 3.15 Thẩm mỹ xuất viện bệnh nhân gãy hàm gò má 45 Bảng 3.16 Đánh giá hài lòng thẩm mỹ sau xuất viện tuần 46 Bảng 3.17 Đánh giá hài lòng chức sau xuất viện tuần 46 Bảng 3.18 Đánh giá kết giải phẫu sau tuần xuất viện 47 Bảng 3.19 Đánh giá kết thẩm mỹ sau tuần xuất viện 48 Bảng 3.20 Đánh giá hài lòng thẩm mỹ sau 12 tuần bệnh nhân gãy hàm gò má 49 Bảng 3.21 Đánh giá hài lòng chức sau 12 tuần bệnh nhân gãy hàm gò má 49 Bảng 3.22 Đánh giá kết giải phẫu sau 12 tuần điều trị 50 Bảng 3.23 Đánh giá kết thẩm mỹ sau 12 tuần điều trị 51 Bảng 3.24 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật sau 12 tuần bệnh nhân gãy hàm gò má 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các mặt, mỏm xương gị má Hình 1.2 Cơ cắn Hình 1.3 Các đường gãy Lefort Hình 1.4 Hướng di lệch xương theo trục dọc (A), trục ngang (B) Hình 1.5 Xương gị má di lệch Hình 1.6 Di lệch xương gị má Hình 1.7 Phim Hirtz 14 Hình 1.8 Phim Blondeau 14 Hình 1.9 Phương pháp nắn chỉnh gián tiếp 18 Hình 1.10 Phương pháp kết hợp xương nẹp vít 19 Hình 2.1 Bộ cơng cụ phẫu thuật điều trị gãy hàm gị má nẹp vít 31 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 34 54 Larsen O.D.,Thomsen M.(1978),"Zygomatic fratues.II.A simplified classification for practical use", Scand, J.Plast Reconstr Surg Vol.12, pp50-55 55 Saeed Nezafati (2018), "Treatment and Complications of Patients with Zygomatic Fractures Referring to Imam Reza Hospital in a 2-Year Period", Published online 2018 May 56 Hisao Ogata (2013), "A New Classification of Zygomatic Fracture Featuring Zygomaticofrontal Suture: Injury Mechanism and a Guide to Treatment", An International Journal, Vol 2, p 1-7 57 Russell Hopkins (1971), "Fracture of the zygomatic complex”, Ann Roy Coll Surgery England, Vol 49, p.403-413 58 R Senthilkumar (2017), "Analysis of Outcome of Zygomatic Fracture Management", International Journal of Scientific Study, Vol (5), p.216-219 59 Prathibha Sridhar (2017), "Comparative Evaluation of Single Point Fixation at Zygomatic Buttress and Fronto Zygomatic Rim in Zygomatic Complex Fractures -A Prospective Study", Journal of Dental & Oro-facial Research, Vol 13 (2), p.27-39 60 Thomas Starch-Jensen (2018), "Treatment of Zygomatic Complex Fractures with Surgical or Nonsurgical Intervention: A Retrospective Study", The Open Dentistry Journal, Vol 12, p 377-387 61 E Bradley Strong (2017), "Management of Zygomatic complex Fractures", Facial plast surgery clinical American, Vol 25, p547-562 62 Suneel Kumar Punjabi (2016), "Isolated zygomatic bone fracture", Profession medical Journal, Vol 23 (5), p.526-530 63 Srinivas M Susarla (2015), "Zygomaticomaxillary complex fracture", Researchgate 64 Balasubramanian Thiagarajan (2013), "Fracture zygoma and its management our experience", Stanley Medical College, Vol (1), p.117 65 Vigneswaran D T (2013), Evaluation of treatment modalities and complication in the management of zygomatic complex fractures, Master of dental surgery The Tamilnadu Dr M.G.R Medical University 66 Walker Robert (2013), Oral and maxillofacial trauma, Elsevier saunders, pp 234 – 254 PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang, đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy hàm gị má nẹp vít nhỏ bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ, năm 2018 -2019 MS:……… Số nhập viện:…………………… I Hành - Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Tuổi……… - Giới tính: 1.Nam 2.Nữ - Nghề nghiệp: 1.Cán 2.Nông dân 3.Công nhân 4.Thợ thủ công Ở nhà Khác:…………………… - Địa chỉ: …………………………………………………………………… - Số điệnthoại: - Ngày tai nạn :………giờ…… , ngày……….tháng……….năm……… - Ngày vào viện:…… giờ…… , ngày……….tháng……….năm……… - Ngày phẫu thuật :…… giờ…… , ngày……….tháng……….năm……… - Ngày xuất viện:…………giờ…… , ngày……….tháng……….năm II Lý vào viện:………………………………………………………… Nguyên nhân tai nạn Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Khác III Triệu chứng 3.1 Lâm sàng Mất cân đối bên Phù nề mặt Rách phần mềm vùng mặt, môi Chảy máu mũi/tiền đình miệng Lõm gị má trước tai Đau chói ấn điểm gãy Có xuất huyết kết mạc mắt Há miệng hạn chế 3,5 cm 1-3,5 cm 3,5 cm 1-3,5 cm